Trang chủ Quan Điểm

Quan Điểm

Kể điều bạn biết, nói điều bạn nghĩ

Vương Đình Huệ muốn làm vua? (Kỳ cuối)

Lê Văn Đoành

7-8-2020

Tiếp theo kỳ 1

Phe nhóm chính trị

Trần Bắc Hà vốn là cựu sinh viên ĐH Tài chính. Khi Vương Đình Huệ chỉ là anh giảng viên, thì Trần Bắc Hà đã là Phó Tổng giám đốc BIDV, một ngân hàng quốc doanh đầy quyền lực. Lúc Nguyễn Sinh Hùng kéo Huệ về Kiểm toán Nhà nước, Bắc Hà đã là Tổng giám đốc BIDV và là đệ tử ruột của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.

Sự kiện Gạc Ma 14-3-1988: Nhìn từ thế giới bên ngoài

Tuấn Khanh

14-3-2021

Một số nhà hoạt động tại Hà Nội thắp hương, dâng hoa tưởng niệm tròn 33 năm ngày 64 chiến sĩ hy sinh vì giữ đảo Gạc Ma 14/3/1988- 14/3/2021. Ảnh: FB Lê Hoàng/Nguyễn Thúy Hạnh

Kể từ cuộc chiến tranh Trung-Việt, chưa có một cuộc chiến tranh nào giữa các quốc gia trong toàn bộ Đông Á, một khu vực chiếm 1/3 nhân loại, và vốn đã từng bị tàn phá bởi một số cuộc chiến tranh tồi tệ nhất.

Nợ 20 năm tồn đọng dự án GPMB ở Quảng Bình: Tiền nhà nước và của dân có bị biển thủ?

Hướng Dương – Tuấn Bình

10-11-2017

Dự án nâng cấp GPMB quốc lộ 1A năm 1997 Vinh- Đông Hà qua Đồng Hới, nhưng đến nay vẫn chưa được cấp thẩm quyền quan tâm giải quyết bồi thường (khoản nợ tồn đọng) thiệt hại của dân, mặc dù Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt. Vậy mà tỉnh này cứ dây dưa trì trệ kéo dài, gây bức xúc và hoài nghi trong dư luận. Bất đắc dĩ hàng trăm công dân phải gửi đơn tố cáo liên tục đến các cơ quan chức năng tỉnh và vượt cấp…

Một năm sau quyết định về “danh mục bí mật độ tuyệt mật của đảng” có hiệu lực…

Trương Nhân Tuấn

2-11-2021

Một năm sau khi Quyết định 1722/QĐ/TTG của Thủ tướng có hiệu lực, từ ngày 3 tháng 11 năm 2020, ta có thể kiểm chứng lại trên mặt báo chí: Sự im lặng toàn diện trên các vấn đề thuộc phạm vi an ninh quốc gia, như các vấn đề về biên giới, về chủ quyền lãnh thổ, hải đảo cũng như về hải phận quốc gia…

Ahmad Massoud: Giống như cha anh ta thuở nào

Süddeutsche Zeitung

Tác giả: Joachim Käppner

Vũ Ngọc Chi, lược dịch

22-8-2021

“Cuộc chiến đấu của chúng ta quan trọng hơn bao giờ hết”: Ahmad Massoud, tháng 3/2021 (Nguồn: Joel Saget/ AFP)

Con trai người anh hùng Ahmad Massoud cũng thách đấu Taliban

Môi trường bị tàn phá và biến đổi khí hậu gây ra bao hệ lụy

BTV Tiếng Dân

22-7-2019

Ô nhiễm môi trường

Người dân khắp nơi trên cả nước đang đối mặt với vấn nạn ô nhiễm nặng nề. Rác thải không được xử lý tới nơi tới chốn, đã và đang gây ra ô nhiễm khắp nơi, từ ô nhiễm không khí, đến ô nhiễm nguồn nước. Ô nhiễm đang gây ra nhiều bệnh tật cho dân, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của đất nước, bởi tiền làm ra phải dành phần lớn để chữa trị bệnh tật sinh ra do ô nhiễm.

Bí mật mỏ Bauxite

Trần Mai Trung

28-5-2019

Sau khi đảng CSVN ký kết Hiệp định Biên giới Việt – Trung vào cuối năm 1999 và Hiệp định vịnh Bắc bộ vào cuối năm 2000, người ta để ý đến thái độ kỳ lạ của Tổng bí thư ĐCSVN Lê Khả Phiêu. Tại sao ông ta muốn nhượng bộ để ký Hiệp định trước ngày cuối năm?

Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga đang ở đâu?

Trần Gia Huấn

28-3-2022

Từ ngày 12/3/2022, Bộ trưởng Quốc phòng Liên bang Nga, Sergei Shoigu, biến mất trước công luận; trong khi quân đội của ông đang xâm lược Ukraine, lính của ông đang chết trên chiến trường. Shoigu là cánh tay phải của Vladimir Putin. Chiến trường đang nóng bỏng, nguy cấp từng giờ. Tại sao Shoigu biến mất?

Vài suy nghĩ về đoàn kết trong phong trào dân chủ

Trung Nguyễn

9-9-2017

Ông Hồ Chí Minh phát biểu tại một kỳ họp QH 1946.

Sự kiện Giáo sư Tương Lai tuyên bố trung thành với đảng Lao Động của ông Hồ Chí Minh đã thu hút được rất nhiều sự chú ý những ngày gần đây. Nhiều người đã sinh hoạt lâu năm trong phong trào dân chủ đã viết bài, nêu quan điểm về sự kiện này.

Đa số các bài viết trách GS Tương Lai đến giờ này vẫn còn ca tụng “tư tưởng Hồ Chí Minh”. Các bài viết khác thì bênh vực GS Tương Lai, cho rằng tác giả những bài viết trên không đoàn kết, và cho rằng trong chính trị thì “mục đích biện minh cho phương tiện”: không cần biết đảng Lao Động của GS Tương Lai trung thành với “tư tưởng Hồ Chí Minh” như thế nào nhưng chỉ cần có đảng ngoài đảng cộng sản một cách công khai là tốt rồi.

Xây Trăm Năm, Phá Một Giờ

Thanh Nguyễn

8-1-2021

Đồ họa: Những kẻ khủng bố chiếm tòa nhà Quốc hội ngày 6/1/2021. Nguồn: News BHT

Các triều đại vua chúa ngày xưa thường có chung một chu kỳ là cha xây con phá. Đó là chuyện của chế độ quân chủ chuyên chế. Oái ăm thay, ở đất nước dân chủ nhất thế giới, những gì cha ông xây dựng hơn hai trăm năm, con cái chỉ phá một giờ.

Hồ sơ thuế của Trump (I): Những tài liệu từ lâu bị che giấu cho thấy, lỗ lã triền miên và nhiều năm tránh né việc đóng thuế (Phần 6)

New York Times

Tác Giả: Russ Buettner, Susanne CraigMike McIntire

Dịch Giả: T.Vấn

2-10-2020

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5

Phần 6: Giải pháp 20 phần trăm

Giúp Trump giảm thiểu tiền thuế phải đóng cho chính phủ là những khoản lệ phí tư vấn mơ hồ, một số có thể coi như là chị em sinh đôi với khoản thu nhập mà Ivanka Trump nhận được.

Cuồng Nga và cuồng Mỹ

Lý Trần

3-10-2018

9X ở Hà Nội cuồng Nga. Ảnh: báo TP

Bệnh cuồng Nga gần đây càng nở rộ ở Việt Nam, nhất là từ khi ĐCSVN đẻ ra đội ngũ DLV và lực lượng 47, ăn rồi giơ tay, bỏ phiếu cho bất cứ ý kiến nào của lãnh đạo CS. Đó là sản phẩm phản động và phá hoại của Tuyên giáo CS.

Buồn vui sau bầu cử giữa nhiệm kỳ

Thạch Đạt Lang

9-11-2018

Cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ đã trôi qua, kết quả chính thức chưa có vì còn một số tiểu bang chưa đếm phiếu xong. Tuy nhiên kết quả sơ khởi cho thấy, đảng Dân Chủ đã giành lại được đa số ở Hạ Viện với 229 ghế đảng Cộng Hòa hiện chỉ được 206 ghế, kém Dân Chủ 23 ghế. (Tổng số ghế ở hạ viện là 435, từ 218 trở đi là đa số).

Bốn ông đực rựa lên Mã Pì Lèng khỏa thân, câu view

BTV Tiếng Dân

10-10-2019

Vụ 4 ông đực rựa, trong đó có một hot Facebooker là Hiếu Orion, không mảnh vải che thân, tồng ngồng chạy motor lên đèo Mã Pì Lèng, làm trò đủ kiểu, livestream trên Facebook, rồi ngụy biện rằng họ “bảo vệ môi trường”, khiến dư luận phẫn nộ. Sau đó, Hiếu Orion đã phải gỡ bỏ clip trên Facebook, rồi cho rằng cư dân mạng “hiểu lầm”.

Xuất khẩu gạo: Có nên ngưng lúc này hay không?

LTS: Hôm nay, Chính phủ Việt Nam đã ra quyết định tạm dừng xuất khẩu gạo, với lý do bảo đảm an ninh lương thực do có thông tin Trung Quốc đang thu gom lúa gạo ở Việt Nam. Quyết định này, trước mắt ảnh hưởng rất lớn đến nông dân. Chiều nay, Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh có kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ, yêu cầu tạm ngừng việc cấm xuất khẩu.

Donald Trump – Một lời xin lỗi?

Thạch Đạt Lang

26-3-2019

Bản báo cáo của ủy viên công tố đặc biệt Robert Mueller được gửi tới cho Bộ trưởng Tư pháp William Barr hôm thứ Sáu 22.03.2019. Chưa đến hai ngày sau, chiều Chủ Nhật, ông William Barr đưa ra bản kết luận dài 4 trang về báo cáo của Mueller như sau:

Lê Văn Mạnh âm thầm nhận cái chết oan để quan toà ngạo nghễ thắng dân, thắng cả công lý

Phạm Đình Trọng

2-10-2023

Gia đình bên mộ tử tù Lê Văn Mạnh. Ảnh: FB Thái Hạo

Phải xác định ngay rằng bản án không có vật chứng, chỉ căn cứ vào lời cung đầy mâu thuẫn và bất nhất, là bản án mờ ám, oan sai, bất lương và thất đức. Cả xã hội cùng gia đình tử tù oan sai đang đồng lòng, bền bỉ và khẩn thiết kêu cứu về bản án tử hình oan với tử tù Lê Văn Mạnh, thì toà án bất ngờ thi hành bản án oan sai còn đang kêu oan. Bản án oan dẫn đến cái chết oan của Lê Văn Mạnh gây bàng hoàng, nhức nhối và bất an cho cả xã hội.

Nền kinh tế vết dầu loang của Trung Quốc qua các Hiệp định Thương mại Tự do

Tường An

26-11-2020

Năm 1978, để cứu nguy nền kinh tế suy sụp, Trung Quốc (TQ) – dưới sự lãnh đạo của Đặng Tiểu Bình – bắt buộc phải chấp nhận từ từ cởi bỏ nền kinh tế quốc doanh để chuyển sang các giai đoạn đổi mới, mở cửa giao thương để đưa 900 triệu dân thoát cảnh đói nghèo. Tuy nhiên, để giữ vững chế độ độc đảng, Trung Quốc không áp dụng hoàn toàn nền kinh tế tư bản mà đã chọn nền “kinh tế xã hội chủ nghĩa” để bảo vệ quyền lực của đảng Cộng sản.

Alexander Lukashenko và Nguyễn Phú Trọng

Jackhammer Nguyễn

24-5-2021

Nhà độc tài Lukashenko (trái) và Nguyễn Phú Trọng.

Ngày 24/5/2021, nhà độc tài xứ Bạch Nga (Belarus), Tổng thống Alexander Lukashenko đã gây chấn động thế giới, khi cho phản lực cơ ép chiếc máy bay dân sự Ái Nhĩ Lan của hãng hàng không Ryanair, đáp xuống thủ đô Minsk để bắt nhà bất đồng chính kiến trẻ tuổi, Roman Protasevich, 26 tuổi.

Phẫn nộ về việc các chính trị gia chen lên phía trước tiêm chủng

Võ Thu Phương

27-2-2021

Khi một chiếc tàu bị đắm, thuyền trưởng phải là người cuối cùng rời khỏi boong tàu. Khi một đất nước trong cơn hoạn nạn, lãnh đạo cao cấp phải là những người được hưởng cơ hội cứu sinh sau chót. Người Đức bầu ra lãnh đạo và đòi hỏi lãnh đạo của họ phải tuân thủ theo quy luật sống còn này. Không có bất kỳ trường hợp ngoại lệ nào. Vi phạm tinh thần người Đức là sự phản bội tồi tệ cần bị trừng phạt.

Bàn về tham nhũng chính sách

Nguyễn Đình Cống

17-3-2019

1- Giới thiệu

Khái niệm tham nhũng chính sách (TNCS) chỉ mới xuất hiện trong thời gian vào đầu thế kỷ 21 và được nhắc đến ngày càng nhiều. Trước đây chỉ thỉnh thoảng gặp cụm từ “lợi dụng sơ hở” của chính sách hoặc luật pháp.

Lời từ biệt Văn đoàn Độc lập Việt Nam

Lê Phú Khải

27-7-2019

Sau cuộc chiến nàng là hiện thân của trầm cảm

Thở bằng mang

Và yêu bằng vây

Hoang Ngôn “để lại cho đời” (phần 14)

Trình Bút

15-12-2017

Mời đọc lại: Lời nói đầuPhần 1Phần 2Phần 3Phần 4Phần 5Phần 6Phần 7Phần 8Phần 9Phần 10Phần 11Phần 12Phần 13

Phần 14: Vấn nạn tham nhũng

* Hoang ngôn: “Trong 3 năm qua, chúng ta không tụt không tăng có nghĩa là có tính ổn định”.

* Tác giả: Ông Huỳnh Phong Tranh Tổng thanh tra chính phủ

* Nguồn: Báo Người Lao Động, ngày 09/12/2014

Sự giống nhau và khác nhau giữa Nguyễn Hải Nam và Nguyễn Hữu Linh

BTV Tiếng Dân

2-10-2019

Phó Chánh án Nguyễn Hải Nam và giảng viên Lâm Hoàng Tùng bị bắt

Chiều 1/10/2019, Công an quận 1, TP HCM đã bắt tạm giam thẩm phán và giảng viên chiếm giữ nhà dân ở TP HCM, VTC đưa tin. Ông Nguyễn Hải Nam, thẩm phán TAND quận 4 và ông Lâm Hoàng Tùng, giảng viên Trường Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát TP HCM đã bị bắt để điều tra về hành vi “Xâm phạm chỗ ở người khác”.

Dân trông chờ Thủ tướng

Nguyễn Đình Cống

14-5-2022

Từ lúc ông Phạm Minh Chính làm Thủ tướng, một số người tỏ ý nghi ngờ, nhưng qua một số việc làm và lời nói công khai, ông đã tạo được một niềm tin nào đó. Tuy vậy, để làm được những việc tốt cho dân, cho nước, ông còn phải vượt qua nhiều trở lực do một số người lãnh đạo bảo thủ ngăn trở. Dân thông cảm với ông về tình huống này.

Những vấn đề trên dòng sông Mekong

Foreign Affairs

Tác giả: Sam Geall

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

7-11-2019

Vị trí của một con đập trên một nhánh của sông Mê Kông ở phía bắc Lào, tháng 12/2018. Ảnh: Sergey Ponomarev / The New York Times / Redux

Ngày 29 tháng 8, Lào công bố một con đập mới ở phía Bắc đất nước. Đập Sayaburi có công xuất 1,3 gigawatt nằm trên dòng sông Mekong chảy theo chiều dài đất nước. Trong nỗ lực trở thành “bình ắc-quy của Đông Nam Á”, Lào có kế hoạch xây dựng gần 100 con đập giống như vậy vào năm 2020, có khả năng xuất khẩu 2/3 năng lượng tạo ra từ thủy điện.

“Đa phần dân đồng tình”, một kiểu nói vừa xấc láo, vừa khinh khi nhân dân

LTS: Liên quan tới chuyện tăng thuế bảo vệ môi trường đánh lên xăng dầu, mà Bộ Tài chính nói, đa số ý kiến đồng tình, đã làm cho nhiều người dân phẫn nộ và họ đã lên tiếng trên mạng xã hội gần hai tuần qua. Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Hội Sinh thái Việt, cho biết ý kiến về sự kiện này như sau:

“Tình bạn” Trump – Kim: Show diễn chính trị rẻ tiền!

BTV Tiếng Dân

1-7-2019

Hôm 28/6, khi đang ở Nhật tham dự Hội nghị Thượng đỉnh G20, Trump bày tỏ mong muốn được gặp lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong-un tại khu vực phi quân sự (DMZ), nơi chia cắt hai miền Nam – Bắc Hàn. Trump nói rằng, ông ta sẽ qua Nam Hàn và sẽ báo cho Kim biết để xem hai người có thể gặp mặt nhau trong hai phút?!

Những yếu tố giúp trẻ em trưởng thành (Bài 2)

Kim Anh

17-9-2020

Tiếp theo bài 1

Những yếu tố thật sự cần thiết để giúp trẻ em trưởng thành, trong đó có yếu tố dạy các em biết nói và biết cảm thông.

Lưu bút viếng liệt sĩ Vị Xuyên của Thủ tướng Phạm Minh Chính: Văn là người?

Cù Huy Hà Vũ

13-6-2023

Sáng 28-5 vừa qua, Thủ tướng Việt Nam Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác của Chính phủ đã đến viếng Nghĩa trang liệt sĩ quốc gia Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, nơi an nghỉ của 1870 liệt sĩ trong số hơn 4000 liệt sĩ đã ngã xuống trong cuộc chiến đấu bảo vệ vùng đất này chống xâm lược Trung Quốc suốt 10 năm, từ 1979 đến 1989.