Trang chủ Quan Điểm

Quan Điểm

Kể điều bạn biết, nói điều bạn nghĩ

Thủ tướng nên cho Tô đại tướng nghỉ hưu

Mộc Hạ

28-5-2023

Theo quy định về thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ trong Hiến pháp, thủ tướng Việt Nam có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, hoặc cho nghỉ hưu theo chế độ các cấp lãnh đạo trong bộ máy nhà nước từ phó thủ tướng trở xuống.

Vì sao tiến trình dân chủ hóa Thái Lan nhanh hơn Việt Nam?

Đào Tăng Dực

27-5-2023

Lãnh đạo Đảng Move Forward và ứng cử viên thủ tướng Pita Limjaroenrat ăn mừng thắng cử ngày 15 tháng 5 năm 2023. Ảnh: Reuters

Cuộc tổng tuyển cử vừa qua ở Thái Lan là một bước tiến quan trọng cho tiến trình dân chủ hóa Thái Lan, không những làm nức lòng từng người dân vương quốc này, mà cũng gây tiếng vang rất lớn tại các quốc gia trong khối ASEAN, cũng như trên trên toàn thế giới.

Mẹ của Trần Bang

Mạc Văn Trang

26-5-2023

Mẹ của Trần Bang. Ảnh: NS Kim Chi chụp năm 2021

Hôm qua vợ chồng tôi gặp cô Biết, em gái Trần Bang, hỏi thăm tình hình . Cô cho biết, sau hôm ra tòa, gia đình vẫn chưa được thăm gặp Trần Bang, không biết sức khỏe anh thế nào; luật sư có gặp anh để xem kháng án ra sao…

Lại chềnh ềnh cái mặt bự xấu xa

Phạm Đình Trọng

21-5-2023

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã trao huy hiệu 55 tuổi đảng cho nguyên bí thư Thành ủy TP.HCM Lê Thanh Hải. Ảnh: Web Thành uỷ TP.HCM

Tuyên truyền lí tưởng cộng sản, khuếch trương công trạng, thanh danh cho đảng cộng sản là nghiệp vụ của cả hệ thống tuyên giáo nhà nước cộng sản. Những ngày lịch sử cộng sản, ngày đàng cộng sản, ngày nhà nước cộng sản ra đời, ngày sinh lãnh tụ cộng sản là những cơ hội vàng để tuyên giáo làm nghề, là dịp tuyên giáo vận hành cả bộ máy truyền thông khổng lồ vào việc huyền thoại hoá công trạng của đảng, huyền thoại hoá những con người, những tên tuổi cộng sản.

Lại bàn về cái gọi là “người cộng sản” Việt Nam

Hồng Hoa

20-5-2023

Câu chuyện Đảng Cộng sản Việt Nam có… dân tộc chủ nghĩa hay không, cũng già như tuổi của tôi vậy. Thế mà đài BBC lại xới nó lên một lần nữa, có lẽ nhân ngày (gọi là) sinh nhật của ông Hồ Chí Minh (19/5) chăng?

VinFast và niềm hy vọng bạc tỉ

Nhã Duy

13-5-2023

Cùng một bản tin về vụ Vinfast sáp nhập với hãng Black Spade Acquisition Co, truyền thông nước ngoài và trong nước đưa tin xem ra có khác nhau. Tất nhiên có nhiều lý do cũng không quá khó giải thích.

Bệnh nan y

Mạc Văn Trang

11-5-2023

Ông bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư rút ra một kết luận đúng, trúng: “Vấn đề lớn nhất hiện nay là cán bộ né tránh, đùn đẩy, không làm việc”.

“Mẹ con bị thương!” Chúng tôi cũng bị thương

Nhã Duy

9-5-2023

Cindy và Kyu Cho, cùng cậu con trai ba tuổi tên James và William 6 tuổi. Cả 3 người đều qua đời, chỉ còn cậu con trai 6 tuổi. Nguồn: Annie Gimbel/ GoFundMe

 

“Steven lật xác người phụ nữ, ôm cậu bé máu phủ đầy người ra. Cậu bé hét toáng lên, giọng nức nở, ‘mẹ con bị thương, mẹ con bị thương’.

Góp ý cùng anh Cù Huy Hà Vũ

Lê Minh Nguyên

6-5-2023

Với tất cả sự quý mến, tôi xin có vài ý kiến muốn đóng góp cùng anh Hà Vũ.

1. Chiếc áo không làm nên thầy tu, dù cho dùng từ gì để gọi ngày 30/4 – cả như anh đề nghị là chỉ dùng “Ngày Thống nhất Đất Nước” – thì cũng không làm khác được nội dung của một biến cố lịch sử. Nội dung:

Đồng 2 dollar Úc và nỗi hoang tưởng Hà Nội

Jackhammer Nguyễn

6-5-2023

Nước Úc phát hành đồng dollar sưu tập trị giá 2 dollar, trên đó có hình lá cờ vàng ba sọc đỏ của nhà nước Việt Nam Cộng hòa (VNCH) ở miền Nam Việt Nam trước kia. Trong cuộc chiến tranh thường được gọi là chiến tranh Việt Nam (1955-1975), quân đội Úc tham chiến bên cạnh quân đội VNCH, cũng như các đồng minh phương Tây, trong đó có Mỹ. Đồng tiền sưu tập này được phát hành để kỷ niệm tròn 50 năm quân đội Úc rút khỏi cuộc chiến.

Tên gọi nào cho ngày 30 tháng 4 để hòa giải dân tộc?

Cù Huy Hà Vũ

5-5-2023

LGT: Gần 20 năm trước, vào dịp đầu năm 2005, GS Lê Xuân Khoa có một bài viết đăng trên BBC, tựa đề: Ba mươi năm gọi tên gì cho cuộc chiến? Các tên gọi thường được sử dụng, đã được nhắc tới trong bài, như: Chiến tranh chống cộng, chiến tranh chống Mỹ-Ngụy, nội chiến, chiến tranh của Mỹ, chiến tranh Việt Nam, chiến tranh ủy nhiệm…

Vài câu hỏi nhức nhối ngày 30-4

Từ Thức

48 năm! Gần một nửa thế kỷ trôi qua, vết thương vẫn chưa lành. Và chắc sẽ không bao giờ lành đối với hàng triệu gia đình, trong khi có những người khác, đứng đầu là nhà nước, có cơ hội “hát trên những xác người” để ăn mừng chiến thắng. Có cơ hội để khoe khoang, đánh bóng quá khứ, để dân quên thực tại đất nước không có gì đáng kiêu hãnh.

Thư ngỏ gửi ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đào Tiến Thi

4-5-2023

(Về vụ án cô giáo Lê Thị Dung, GĐ Trung tâm GDTX huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An)

Tương quan giữa Hiến pháp và luật pháp trong một chế độ pháp trị nghiêm chỉnh

Đào Tăng Dực

3-5-2023

I. Trong bài bình luận trước đây, tôi có nhận định rằng sự vắng bóng của “một định chế tối cao độc lập hầu phán xét về tính hợp hiến hay vi hiến của một sắc luật của lập pháp hay một tác động của hành pháp” là một khuyết điểm then chốt trong bản Hiến Pháp 2013. Hôm nay tôi xin trình bày về một khuyết điểm then chốt nữa trong bản Hiến pháp 2013 của CSVN.

Dương Thu Hương nghĩ về Hồ Chí Minh

Hà Sĩ Phu

2-5-2023

(Đề tài nhạy cảm cần được nghiền ngẫm và bàn luận)

Bên cạnh niềm vui chung và tự hào về giải Cino-Del-Duca cao quý của Dương Thu Hương, cũng xin nhắc lại ý kiến của Dương Thu Hương về Hồ Chí Minh để cùng tham khảo, và tham khảo cả những ý kiến còn rất trái ngược.

Tuyên bố phản đối Trung Quốc vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam trên Biển Đông

2-5-2023

Dân tộc Việt Nam sống trên một bờ biển dài 3260 km, với truyền thống đánh bắt hải sản ngoài biển khơi có từ lâu đời; quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã từ lâu là môi trường đánh bắt thủy hải sản của Việt Nam. Những tài liệu lịch sử của Việt Nam cũng như thế giới đã xác minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo đã có từ lâu đời, ít ra từ thời các Chúa Nguyễn vào thế kỷ thứ 17, và không hề bị tranh chấp. Cho đến khi Pháp chiếm Việt Nam, việc quản lý hai quần đảo này do Pháp thực hiện diễn ra trong hòa bình không bị tranh chấp, sau đó Pháp bàn giao lại cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam, Chính phủ Quốc gia Việt Nam chuyển giao cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa.

Nhà nước CSVN có chủ trương hòa giải và hòa hợp dân tộc hay không?

Trương Nhân Tuấn

1-5-2023

Đọc một số bài viết trên các trang mạng BBC, VOA, RFA… nhân nói về biến cố 30 tháng 4 năm 1975, ta thấy một số bài có nội dung phê bình việc nhà nước CSVN “nói mà không làm” về chủ trương “hòa giải dân tộc”. Năm nào cũng cũng có những bài viết tương tự như vậy chớ không phải đặc biệt năm nay.

Ngày Quốc tế Lao động: Bàn chuyện án oan của bà Lê Thị Dung

Chu Mộng Long

1-5-2023

Bà Lê Thị Dung không là thường dân. Trước khi bị kỉ luật khiển trách và tiếp theo là lãnh án tù 5 năm, bà là đảng viên, Bí thư chi bộ, Giám đốc Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên. Chức vụ ấy, dù nhỏ, nhưng không phải do dân bầu mà đảng cử, quan trên cử. Lẽ ra Đảng và cấp trên phải yêu bà như máu thịt, nhưng thật nghịch lý là bà bị chính đồng chí và hệ thống quan quyền cấp trên của bà trừng phạt khốc liệt!

Trao đổi với “Lính già Việt Nam Cộng hòa” Chu Tất Tiến (Kỳ cuối)

Cù Huy Hà Vũ

30-4-2023

Tiếp theo kỳ 1

Ảnh: Cù Huy Hà Vũ, Chu Tất Tiến và những người bạn. Nguồn: Tác giả gửi tới TD

Trao đổi với “Lính già Việt Nam Cộng hòa” Chu Tất Tiến (Kỳ 1)

Cù Huy Hà Vũ

30-4-2023

Tôi và Chu Tất Tiến, tác giả của nhiều bài viết dưới bút danh “Lính già Chu Tất Tiến”, là những “người quen” theo đúng nghĩa đen của từ này. Để cho rõ ràng hơn, sau đây tôi sẽ gọi anh là “Lính già Việt Nam Cộng hòa” Chu Tất Tiến.

Ngày đau buồn

Phạm Đình Trọng

30-4-2023

1. Thời gian qua đi. Lịch sử Việt Nam sẽ có thêm nhiều sự kiện, nhiều ngày vui, nhiều ngày buồn nhưng ngày 30 tháng 4 năm 1975 mãi mãi là một ngày đau buồn lâu dài và mất mát quá lớn của người dân Việt Nam, của lịch sử cận đại Việt Nam. Là một cột mốc lớn của lịch sử, mãi mãi mai sau người dân Việt Nam, từ nhà nghiên cứu lịch sử, văn hoá, triết học, đến người dân lao động lam lũ còn phải soi vào cột mốc 30.4.1975 mà suy ngẫm để nhận ra những điều nhắc nhở của lịch sử. Thời gian càng qua đi, những áp đặt của tuyên truyền giả dối càng lộ rõ, càng giúp con người nhận ra sự thật lịch sử sáng rõ, minh triết.

Tin vui dịp 30-4 tại TP.HCM

Mạc Văn Trang

28-4-2023

Ngồi cà phê thấy một đảng viên lão thành đọc tờ “Sài Gòn”…, tôi tò mò nhìn không thấy chữ “Giải phóng”, mới hỏi:

“Những kẻ này không phải con người”

Lý Trần

24-4-2023

Đó là nhận xét của anh Pavlov, công dân Nga về chính quyền Việt Nam làm cánh tay nối dài theo lệnh của Putin trục xuất những kiều dân Nga phản đối cuộc chiến tranh xâm lược tàn bạo của Nga ở Ukraine.

Xã hội không có công lý là xã hội cá lớn nuốt cá bé

Trương Nhân Tuấn

24-4-2023

Tranh đấu để thiết lập công lý là trách nhiệm của người trí thức Việt Nam đối với lịch sử. Tranh đấu để dân chủ pháp trị hóa Việt Nam là trách nhiệm của mọi người dân Việt Nam đối với các thế hệ tương lai.

Antony Blinken và Sách lược ngoại giao của Đảng CSVN “vì bè vì đảng” chứ không “vì nước vì dân”

Đào Tăng Dực

22-4-2023

Trong một thể chế chính trị đa nguyên đa đảng, có sự cạnh tranh công khai và công bằng giữa các lực lượng chính trị khác nhau, thì chính đảng nào cũng phải lấy quyền lợi của nhân dân và tổ quốc làm cứu cánh. Ngược lại, trong một chế độ độc tài đảng trị, vắng bóng cạnh tranh, như CSVN, thì đảng chỉ vì quyền lợi vị kỷ của mình mà vứt quyền lợi nhân dân vào sọt rác.

Fox News, chợ truyền thông đầu mối

Nhã Duy

20-4-2023

Ảnh: Một xe tải trước tòa án tại Delaware hôm khai mạc phiên tòa xét xử Fox News. Nguồn: Getty Images

Chiến tranh Ukraine và “Chủ nghĩa có lợi” (Phần 3)

Dũng Vũ

20-4-2023

Tiếp theo phần 1phần 2

Chiến tranh Ukraine – Tham vọng tái bành trướng

Chiến tranh Ukraine và “Chủ nghĩa có lợi” (Phần 2)

Dũng Vũ

19-4-2023

Tiếp theo phần 1

Thái độ của quốc tế

Nga xâm lược Ukraine khiến dư luận quốc tế giận dữ. Liên Hiệp Quốc đã tổ chức biểu quyết lên án Nga đến 5 lần và mọi lần đều chiếm đa số, trong đó gồm cả những nước thân Nga.

Chiến tranh Ukraine và “Chủ nghĩa có lợi” (Phần 1)

Dũng Vũ

19-4-2023

Ngày 24-2-2022, quân đội Nga xâm lược Ukraine. Toàn thế giới bất ngờ nhìn thấy đất nước Ukraine tan hoang. Nạn nhân chính là thường dân. Khắp nơi, quân Nga đã bắn phá, thả bom bừa bãi vào nhà dân, bệnh viện, trường học, vườn trẻ. Đường sá, cầu cống, điện nước cũng bị tàn phá. Phụ nữ bị lính Nga hãm hiếp, thường dân bị sát hại nằm la liệt trên đường phố hay bị vùi lấp tạm bợ dưới những mồ chôn tập thể. Hàng triệu người Ukraine phải chạy lánh nạn khắp Âu châu.

Nhận xét tổng quan về tiến trình dân chủ hóa đất nước từ hải ngoại

Đào Tăng Dực

17-4-2023

Là một người Việt quan tâm đến vận mệnh đất nước, cũng như đã tham gia tiến trình dân chủ hóa từ hải ngoại ngay sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, tôi hoàn toàn chia sẻ những băn khoăn của nhiều người Việt quốc gia trên khắp thế giới, nhất là trong cộng đồng người Việt hải ngoại. Trước hết chúng ta phải nhận diện và phân tích khách quan các trở lực, hầu nhận thức đúng đắn công cuộc đấu tranh hơn. Dĩ nhiên đây là nhận thức của một cá nhân có khả năng giới hạn, không phải lúc nào cũng đúng. Mong các bạn lượng thứ nếu có sai sót.