Trang chủ Quan Điểm

Quan Điểm

Kể điều bạn biết, nói điều bạn nghĩ

Về việc Lê Hiếu Đằng từ bỏ đảng

Nguyễn Đình Cống

29-10-2018

Trong kho tàng văn học dân gian có câu “Con chim gần chết hót hay, con người sắp chết nói lời phải” (dị bản: chim sắp chết kêu thương). Lời phải ở đây mang nhiều ý nghĩa sâu xa, là lời trăng trối do tích lũy các suy nghĩ đúng sai của cuộc đời, là nhận thức sâu sắc về thế sự, là sự sám hối về sai lầm hoặc tội lỗi v.v… Trước khi chết ông Lê Hiếu Đằng đã nói lời hay: từ bỏ ĐCS.

Nhìn lại một năm “chiến dịch quân sự đặc biệt” của Putin

Mạc Văn Trang

24-2-2023

Biếm họa về Putin và Zelensky. Nguồn: Phil Hands/ Tribune Content Agency

Ngày 24-2-2022, vợ chồng tôi đang rong chơi cùng vợ chồng anh bạn Đại tá Cựu chiến binh, tại An Giang. Mấy hôm trước nghe Nga rút quân khỏi cuộc tập trận, thấy mừng; không ngờ 24-2 quân Nga ào ạt tràn vào Ukraine. Lúc xem từng đoàn xe tăng, máy bay quân Nga tiến đánh Kiev, chúng tôi đều vô cùng lo lắng.

Là dấu chấm than (!)

Kông Kông

5-1-2020

Lão Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh qua đời đang được ca ngợi hết lòng. Và diễn biến trong lễ tang cũng được ghi nhận là “hợp lòng dân”! Do đó câu nói “cái quan định luận” với Cụ Vĩnh coi như thật trọn vẹn. Người được kính trọng như vậy xưa nay hiếm. Và vô cùng hiếm với người đương thời dám phê phán đảng cộng sản VN!

Tản mạn đầu xuân: Băn khoăn, thắc mắc…

Hàn Vĩnh Diệp

18-2-2020

Đầu năm con Chuột, các ông lão được bà Tám Lương gán cho cái tên “ăn không ngồi rồi” tụ tập đàm đạo chuyện trên trời dưới đất … Sau mấy lời chúc nhau năm mới thêm một năm gần đất xa trời, ông Tư Thiệt buồn rầu nói:

Hãy dạy học sinh bằng gương tốt, thay vì bằng khẩu hiệu

BTV Tiếng Dân

6-8-2019

PTT Vũ Đức Đam. Ảnh: Chuyển động TT

Báo Pháp luật TPHCM có bài: Phó Thủ tướng yêu cầu tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh. Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam yêu cầu Bộ GD&ĐT dạy học sinh như sau: “Bộ cần tập trung thực hiện thực chất các khẩu hiệu đã trở thành truyền thống của ngành giáo dục: ‘Tất cả vì học sinh thân yêu’, ‘Thi đua dạy tốt, học tốt’, ‘Tiên học lễ, hậu học văn’ và ‘Năm điều Bác Hồ dạy’.”

Cuộc tấn công Mậu Thân 1968 trong hoàn cảnh chính trị lịch sử thế giới

Brezhnev đã phải than: “Xã hội chủ nghĩa gì mà tham nhũng, hối lộ lan tràn khắp nơi, một phần ba xe chạy ngoài đường là ăn cắp xăng của công, một phần ba bằng cấp là bằng cấp giả, công chức đến sở làm việc là đến để có mặt, sau đó là làm việc tư hay đi xem hát”.

____

Chu Chi Nam Vũ Văn Lâm

2-2-2018

Sau 50 năm tết Mậu Thân, một cái Tết ghi rõ tội ác của cộng sản vô thần Việt Nam, đánh dấu một vết nhơ trong lịch sử Việt với cả chục ngàn người chết. Bắt đầu đúng vào đêm Giao Thừa, thởi điểm linh thiêng mà mọi người dân Việt tưởng niệm công ơn các anh hùng, liệt sĩ, ơn đức sinh thành dưỡng dục của ông bà, cha mẹ, thì cộng sản xé bỏ hiệp định đình chiến vào 3 ngày Tết, khai hoả và tạo ra nững cuộc thảm sát khắp miền nam Việt Nam. Cao điểm là cuộc thảm sát dã man tại Huế.

Thấy gì qua việc chọn lựa nội các của ông Biden?

Joaquin Nguyễn Hòa

17-12-2020

Từ trái qua: Ông John Kerry, bà Janet Yellen, bà Linda Thomas-Greenfield, ông Antony Blinken. Nguồn: Sky News

Tính đến ngày 16/12/2020, tổng thống tân cử Joseph Biden đã chọn được 16 người vào các vị trí quan trọng nhất trong chính phủ mới, sẽ bắt đầu hoạt động vào ngày 20/1/2021.

Nhìn sang nước Mỹ trong bốn năm qua (Phần 1)

Phan Thành Đạt

22-1-2021

Năm 2019, trong một lần đến Rome, thủ đô của Ý, tôi ghé thăm Vatican. Đây là quốc gia nhỏ nhất thế giới, với diện tích 44 ha và dân số khoảng 900 người. Vatican là một đất nước đặc biệt. Người đứng đầu Vatican là đức Giáo Hoàng, là người có tầm ảnh hưởng rất lớn đối với 2 tỉ người công giáo trên thế giới.

Chánh phủ kiến tạo

Lò Văn Củi

8-5-2018

Ông Thầy giáo hỏi:

– Bà con cô bác mình biết tiêu chí của chánh phủ hiện tại là chánh phủ kiến tạo rồi hén, vậy chứ nó là gì? Ai giải thích dùm đi.

Anh Sáu Nhặt giải đáp thắc mắc:

– Dạ, dễ ẹc ông Thầy. Là chánh phủ sáng kiến sáng tạo, chánh phủ kiến thiết cải tạo, tạo ra sáng kiến.

Trung Quốc đổ dầu vào ngọn lửa biểu tình ở Việt Nam

Yale Global

Tác giả: Tom Fawthrop

Dịch giả: Châu Minh Dũng

29-11-2018

Yale Global Online: Nước Việt Nam có một lịch sử quan hệ lâu dài và nhiều mâu thuẫn với Trung Quốc. Sau giai đoạn căng thẳng đến từ cuộc xâm lược của Trung Quốc năm 1979 và quá trình tranh chấp Biển Đông, hai quốc gia đã tiến hành bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 để mở cửa cho hoạt động thương mại và ngoại giao xuyên biên giới. Tuy nhiên, người dân Việt Nam không dễ dàng quên đi quá khứ, tinh thần đó được thể hiện qua phong trào biểu tình mùa hè năm 2018 nhằm chống lại đề xuất xây dựng ba đặc khu kinh tế ở các vị trí rất nhạy cảm với thời hạn thuê đất lên tới 99 năm.

Trò chuyện với một cựu sĩ quan công an

Mạc Văn Trang

9-1-2022

Hai vợ chồng mình đang tập thể dục thì thấy ông ấy đi đến, giơ tay chào, tươi cười hỏi chuyện…

Thi vị hoá cái ác

Phạm Đình Trọng 

12-8-2023

Sáng tác văn học đầu tiên của loài người là truyện cổ tích, là ca dao tục ngữ, là sử thi, anh hùng ca.

Hai “bóng ma” ám ảnh ASEAN sau Thượng đỉnh

VOA

Hoàng Trường

3-11-2021

“Tiến thoái lưỡng nan” về Myanmar là “bóng ma” thứ nhất. Chín nước Đông Nam Á sẽ khó duy trì rốt ráo được nguyên tắc “bất can thiệp” với đường lối cứng rắn của tập đoàn quân phiệt. Tình thế lưỡng nan này sẽ tiếp tục ảnh hưởng đến vai trò trung gian của khối sắp tới khi Campuchia làm Chủ tịch và đó sẽ là “bóng ma” thứ hai.

Lại chuyện ông Trọng và đảng của ông

Jackhammer Nguyễn

21-4-2021

Dù thích hay không, trong cả năm qua, người Việt Nam được nhắc đến nhiều nhất là ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam (CSVN). Mà không phải chỉ có báo chí của đảng, mà báo chí hải ngoại và những người ghét ông trên mạng xã hội, cũng liên tục nhắc tới ông.

Thấy gì qua chuyến đi của ông Phạm Minh Chính đến Jakarta?

Jackhammer Nguyễn

27-4-2021

Chuyến công du nước ngoài đầu tiên của tân thủ tướng Việt Nam, ông Phạm Minh Chính, không phải là Trung Quốc, hay Nhật Bản, Hàn Quốc, mà là Indonesia. Ông Chính bay qua Jakarta, dự hội nghị thượng đỉnh khẩn cấp của khối Đông Nam Á (ASEAN) về Miến Điện.

Máy bay phải dừng lại chờ đón TGĐ Đỗ Trường Minh, Bộ Tài chính nghĩ gì?

Hồng Hà

30-5-2019

Đó là câu chuyện mới xảy ra với chuyến bay VN31 của hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines), khởi hành từ TP HCM (SGN) đi Frankfurt (FRA) vào đêm 28/5/2019.

Chuyên gia nói với Trung Quốc: nếu không hợp tác, nghề cá ở biển Đông có thể sụp đổ

Mongabay

Tác giả: David Brown

Dịch giả: Song Phan

21-12-2017

  • Hơn một nửa số tàu đánh cá trên thế giới hoạt động ở biển Đông, nơi mà quyền chủ quyền là chủ đề gây tranh cãi gay gắt giữa các nước ven biển.
  • Các nhà khoa học đã cảnh báo rằng biển đang nhanh chóng trở thành nơi xảy ra thảm hoạ môi trường, sự sụp đổ gần kề của một trong những vùng thuỷ sản sinh sản nhiều nhất thế giới.
  • Hiện một nhóm chuyên gia gồm các nhà chiến lược địa chính trị cũng như các nhà sinh vật học biển đang kêu gọi các bên tranh chấp cùng hợp lại để quản lý và bảo vệ nguồn cá và môi trường biển.
  • Việc quản lý hiệu quả phụ thuộc vào sự tham gia tích cực của Trung Quốc, nhưng vẫn chưa rõ liệu nước này, hiện sức mạnh khống chế trên biển với sự thèm muốn rất lớn về hải sản, sẽ chịu hợp tác hay không.

Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng!

Bùi Minh Quốc

6-9-2018

Những tiếng ấy vang lên, cách đây hơn 242 năm, từ văn bản lập quốc công bố ngày 4/7 năm 1776 của một quốc gia trẻ nhất hành tinh vào thời đó – Hiệp chúng quốc Hoa Kỳ – cũng là quốc gia thiết lập chế độ dân chủ đầu tiên, mở ra một kỷ nguyên mới của nhân loại – kỷ nguyên dân chủ, tự do. Sau Hoa Kỳ 13 năm – ngày 14/7 năm 1789, cuộc cách mạng Pháp chấm dứt chế độ quân chủ hằng ngự trị đất nước này tưởng đến muôn đời, lập nên chính thể cộng hòa với tiêu ngữ của chế độ mới: TỰ DO, BÌNH ĐẲNG, BÁC ÁI.

Tại sao việc Bắc Kinh với lấy Biontech là một dấu hiệu của sự yếu kém

WELT

Tác giả: Maximilian Kalkhof

Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

20-7-2021

Đồ họa của WELT. Nguồn: Getty

Ban đầu thì nói xấu, sau đó lại thèm muốn: Trung Quốc hiện đang xem xét việc phê duyệt vaccine Biontech. Tất cả mọi thứ đều chỉ ra rằng, nguyên nhân là do sự kém hiệu quả của vaccine Trung Quốc. Điều đó không chỉ gây ra hậu quả nghiêm trọng cho Trung Quốc.

Vào cuối năm ngoái, nhà dịch tễ học nổi tiếng nhất Trung Quốc đã làm mất uy tín vaccine của Biontech. Zhong Nanshan cho biết các nghiên cứu lâm sàng của Biontech, cũng như của Moderna, “rất là thiếu sót”. Mặt khác, vaccine của Trung Quốc được phát triển “một cách nghiêm ngặt”.

Zhong Nanshan là Christian Drosten (ND: Bác sĩ Đức) ở Trung Quốc (như Fauci ở Mỹ). Ông ấy giải thích về đại dịch cho người dân Trung Quốc. Tuy nhiên, có một điểm khác biệt quan trọng giữa Zhong và Drosten: Drosten không chỉ được ca ngợi mà còn bị công chúng Đức chỉ trích, còn Zhong được thần tượng hóa ở Trung Quốc. Vì những việc làm của ông ấy trong đại dịch Sars năm 2002 và đại dịch Sars-CoV-2 năm 2019, ông ấy được coi là một anh hùng dân tộc. Ông ta cũng có liên hệ mật thiết với Đảng và Nhà nước. Không phải là hiếm có, khi ông ấy nói thay mặt cho chính phủ.

Trong bối cảnh đó, nó tương ứng với một bước ngoặt 180 độ, được biết vào tuần trước: Các nhà chức trách Trung Quốc đã hoàn thành việc kiểm tra vaccine Biontech qua một hội đồng chuyên gia, công ty Fosun của Trung Quốc cho biết. Vắc xin này đang nằm trong giai đoạn phê duyệt. Trung Quốc sẽ bắt đầu sản xuất nó vào cuối tháng Tám. Nói cách khác, vaccine của Biontech sẽ được dùng tại Trung Quốc.

Công ty Mainz Biontech hợp tác với tập đoàn Fosun của Thượng Hải. Theo công bố của Biontech, hai công ty đang cùng nhau tiến hành các nghiên cứu lâm sàng. Fosun cũng chịu trách nhiệm tiếp thị ở Trung Quốc.

Đối với Biontech, thỏa thuận với Trung Quốc thật ra là rất khó khăn. Một mặt là mọi việc tiến triển chậm như rùa bò ở cái nước Cộng sản Trung Quốc này. Theo một tường thuật của giới truyền thông, đích thân ông chủ của Biontech Uğur Şahin đã đến Thượng Hải vào tháng 4 để đàm phán về việc phê duyệt vaccine. Theo đó, Şahin cũng đã nói chuyện với Li Qiang, người đứng đầu địa phương này của Đảng Cộng sản (ĐCSTQ), thông qua hội nghị truyền hình.

Không có thỏa thuận giữa Biontech và Đài Loan

Mặt khác, thỏa thuận của Biontech với Fosun đưa đến việc hủy bỏ cung cấp vaccine cho Đài Loan. Vào cuối tháng 5, Tổng thống Đài Loan, bà Thái Anh Văn đã cáo buộc Trung Quốc ngăn cản thỏa thuận giữa Biontech và Đài Loan. Bà viết trên Facebook: “Chúng tôi gần như đã ký được hợp đồng với nhà sản xuất Đức, nhưng không thể hoàn thành vì Trung Quốc đã can thiệp vào. Lý do là nước Cộng hòa Nhân dân Trung Quốc coi quốc gia độc lập trên thực tế là Đài Loan là một phần lãnh thổ của mình – và Fosun cũng đòi các quyền tiếp thị đối với Đài Loan“.

Tranh chấp chỉ kết thúc vào tháng 7 sau khi chính phủ Đài Loan cho phép Foxconn và TSMC mua 10 triệu liều vaccine trực tiếp từ Fosun. Chính phủ Đài Bắc, do đó đã tránh được vấn đề phải đàm phán với một công ty đòi quyền tiếp thị cho đảo quốc này.

Theo tường thuật của tạp chí kinh doanh Trung Quốc “Caixin”, trích dẫn từ những người trong cuộc, vaccine mRNA của Biontech sẽ được sử dụng ở Trung Quốc như là vaccine thứ ba. Cho đến nay, chỉ có vaccine virus bất hoạt (vaccine véc tơ vi rút) được sử dụng ở Trung Quốc. Các loại vaccine của các nhà sản xuất Trung Quốc là Sinopharm và Sinovac đều thuộc nhóm này.

Nếu Trung Quốc thật sự sử dụng vaccine của Biontech như một loại vaccine bổ sung từ tháng 8, điều đó sẽ tương đương với việc thừa nhận rằng, vaccine được sản xuất tại quốc gia của họ không hiệu quả cho lắm. Chiến binh chống dịch bệnh hàng đầu của Trung Quốc Gao Fu đã thừa nhận điều này lần đầu tiên hồi tháng Tư. Phát biểu tại một hội nghị ở thành phố nằm phía tây Trung Quốc, Thành Đô, Gao cho biết hiệu quả của vaccine Trung Quốc thấp và các nhà chức trách đang xem xét trộn chúng với các loại vaccine khác. Tuy nhiên, sau khi tuyên bố của Gao được báo chí quốc tế đăng tải, các cán bộ đã cố gắng miêu tả việc thừa nhận là một sự hiểu lầm.

Bởi vì đối với Trung Quốc việc này đe dọa nhiều thứ. Năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình đã tuyên bố đao to búa lớn rằng vaccine của Trung Quốc sẽ được cung cấp cho thế giới như một “hàng hóa công cộng toàn cầu”. Bắc Kinh bắt đầu một cuộc tấn công vaccine toàn cầu: Ngày nay hơn 90 quốc gia sử dụng vaccine Trung Quốc – có lẽ ít hơn vì lý do chính trị và nhiều hơn vì lý do thực dụng. Các phương tiện truyền thông đảng của Bắc Kinh cố gắng làm cho vaccine Trung Quốc xuất hiện một cách tốt đẹp.

Nhưng bức tranh này ngày càng có nhiều vết nứt. Vào tháng 6, các quốc gia như Chile, Bahrain và Mông Cổ, những quốc gia thật sự có tỷ lệ tiêm chủng cao, đã ghi nhận những đợt bùng phát dịch bệnh mới. Các nước này đều có chung điều gì: Họ đã đặt tin tưởng vào vaccine của Trung Quốc. Kết luận của các chuyên gia: Vaccine không đủ hiệu quả.

Đây là một bước lùi đối với các nỗ lực tuyên truyền của Bắc Kinh. Đất nước này có thể nổi bật như một nước mong muốn trở thành siêu cường mà đã khoe trương quá mức.  Theo tường thuật của “Caixin”, sự hợp tác giữa Biontech và Fosun sẽ cho phép sản xuất một tỷ liều hàng năm. Nhưng Trung Quốc có 1,4 tỷ dân. Với bối cảnh đó, khó có khả năng Bắc Kinh có thể cung cấp vaccine thứ ba cho hơn 90 quốc gia đã sử dụng vaccine của Trung Quốc.

Tập Cận Bình và Vladimir Putin có phải là Đồng minh không?

Ngụy Kinh Sinh

Lê Minh Nguyên, dịch

23-2-2022

Từ cuộc khủng hoảng ở Ukraine, nhiều chuyên gia lo lắng về tình hình eo biển Đài Loan. Điều này lại dẫn đến mối nguy hiểm mà liên minh Trung-Nga gây ra đối với an ninh của khu vực châu Á-Thái Bình Dương, làm tăng thêm lo ngại về những khó khăn trong chiến lược an ninh toàn cầu của Hoa Kỳ không thể giải quyết được – các cuộc thảo luận như vậy có thể không cần phải lo lắng.

Mọi hình tướng, mọi tâm tưởng

Nhã Duy

24-8-2020

Lần đầu qua Tokyo, đi bộ dọc theo vài con đường, tôi có thấy những gờ cao nằm giữa lề đường dành cho người đi bộ nhưng không chú tâm lắm. Rồi đến ngã tư, nghe tiếng “chíp-chíp” như chim kêu khi đèn tín hiệu đi bộ chuyển xanh, cũng ngỡ để báo hiệu khách bộ hành đang đợi băng ngang đường.