Tặng phần mềm hai cuốn sách

Nguyễn Đình Cống

13-5-2021

Vừa qua tân Thủ tướng Chính phủ phổ biến cho các Bộ trưởng ý kiến tăng cường nghe phản biện. Muốn được vậy cần có nhiều người biết phản biện để trình bày với các Bộ trưởng.

Học thật, thi thật: Nguyễn Thiện Nhân dụng kế Chu Du

Chu Mộng Long

11-5-2021

Năm 2006, Nguyễn Thiện Nhân được giao nắm giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Báo chí thường gọi là Tư lệnh Mặt trận giáo dục, bởi ở thời điểm đó cho đến hết nhiệm kỳ Phạm Vũ Luận, người kế nhiệm của ông Nhân, giáo dục được xem là “trận đánh”.

Tào Tháo luận nhân tài: Nhân tài thật, nhân tài giả

Chu Mộng Long

10-5-2021

Bạn tôi comment hỏi: “Có nhân tài thật, nhân tài giả sao?” Thời buổi thật giả lẫn lộn, khó trả lời bạn quá. Nói không rõ ràng có khi bị chụp mũ xuyên tạc, thù địch. Cả buổi chiều nay mất công lôi lại báo nhà nước, dẫn ra 2 trường hợp này để bạn suy ngẫm. Chỉ dám nói trong ngành giáo dục.

Từ xã hội đến giáo dục, không thể sửa

Đỗ Ngà

7-5-2021

Ngày 4/5 hai thanh niên đã thực hiện hành vi bẻ khóa xe máy, một bác sĩ ngăn cản hành vi ăn cắp này thì bị hung thủ đâm chết. Sau đó công an đã treo giá 100 triệu cho ai cung cấp thông tin bắt hung hung thủ.

Làm cách nào để có học thật, thi thật, nhân tài thật?

Chu Mộng Long

7-5-2021

Ngày 6-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Phó thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Giáo dục và đào tạo. Ảnh: VGP

Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo: Ngành giáo dục phải “học thật, thi thật, nhân tài thật”. Sự nhấn mạnh ba chữ “thật” trong lời nói ấy chứa một tiền giả định (hiện thực đã và đang xảy ra) là giả: học giả, thi giả, nhân tài giả.

Nhân chuyện Du học sinh Việt Nam dẫm đạp lên lá cờ của chế độ VNCH…

Lê Nguyễn

5-5-2021

Câu chuyện vẫn đang rất “hot” trong cộng đồng người Việt Nam sống ở Úc và lan truyền đến các mạng xã hội trên thế giới. Song điều này có đáng ngạc nhiên không?

Vụ xâm phạm cờ vàng tại Úc, sản phẩm què quặt của nền giáo dục cộng sản

Jackhammer Nguyễn

3-5-2021

Thông tin từ cộng đồng Việt Nam tại Úc cho biết, một du học sinh từ Việt Nam tên là Dương Đức Thịnh đã giật lá cờ vàng ba sọc đỏ của cộng đồng Việt Nam tại một nơi công cộng, thuộc thành phố Sidney, đạp lên rồi lớn tiếng mắng những người Việt treo lá cờ này là bọn phản động.

Bức bách sinh bạo lực

Chu Mộng Long

3-5-2021

Tháng 2 năm Tân Sửu, tại Ba Đình, Hà Nội, một nam học sinh lớp 10 tát thẳng tay vào mặt cô giáo ngay trên bục giảng. Trừ những tiếng nói tỉnh táo, khách quan, đa số, đặc biệt là quý thầy cô giáo, trong đó có cả chuyên gia giáo dục học, lên giọng hùm beo đòi tống tù thằng bé.

Có bóp nữa cũng không thể méo mó hơn

Chu Mộng Long

3-5-2021

Theo các tài liệu nhân chủng học, tại một làng thổ dân đã biết mặc quần, từng xảy ra một chuyện độc và lạ.

Clip thầy giáo đánh học sinh mà “bọn xấu đang lợi dụng phát tán”

Tuấn Khanh

2-5-2021

Video bạo lực học đường dưới đây, ghi lại cảnh Khúc Xuân Hòa (1997) chủ nhiệm lớp 10A3, Trung tâm GDTX huyện Lục Ngạn, Bắc Giang đánh đập, chửi rủa học sinh vì tội không mặc đồng phục đúng quy định nhà trường đang gây sốt trên mạng xã hội, sốt các nhà giáo dục, sốt cả phụ huynh.

Gửi học trò

Thái Hạo

2-5-2021

Nếu có bất cứ ai bị trấn lột, các em phải thấy chính mình bị cướp giật.

Một bước chuyển giao của ngành Giáo dục

Thái Hạo

2-5-2021

“Thầy giáo” Khúc Xuân Hoà (Trung tâm GDTX huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đá học sinh trong lớp. Ảnh trên mạng

Hai sự việc trong ngành giáo dục vừa xảy ra ở cùng thời điểm là ngày 29/4 đang gây phẫn nộ trong xã hội, đó là một cú ném sách của hiệu phó Trịnh Xuân Bách (THCS Hiến Nam – Hưng Yên) vào giáo viên trong cuộc họp và một cú đá chí mạng của “thầy giáo” Khúc Xuân Hoà (Trung tâm GDTX huyện Lục Ngạn (Bắc Giang). Những sự kiện này phải khiến chúng ta nghĩ tới một bước chuyển lớn của nền giáo dục.

Quay về giáo dục Việt Nam Cộng Hòa ư?

Chu Mộng Long

29-4-2021

Hội thảo về Giáo dục Việt Nam cộng hoà. Ảnh: PGS. Nguyễn Công Lý

Tôi thuộc trường phái giáo dục theo quan điểm tiếp cận phát triển (Developmental Approach). Tôi phê phán giáo dục hiện nay không phải vì những người làm chương trình và sách giáo khoa khác quan điểm mà vì họ hiểu vấn đề không đến nơi đến chốn, chắp vá và làm sai, kể cả động cơ vụ lợi của con buôn. Và cũng không vì phê phán thực tại mà rút lui về quá khứ, đem một mô hình giáo dục nào đó trong quá khứ ra làm mẫu, dù đó là giáo dục Việt Nam cộng hoà.

Mối liên hệ giữa giáo dục XHCN là tuyên truyền dối trá

Đỗ Ngà

28-4-2021

Giáo dục nhồi sọ và tuyên truyền dối trá là chiến lược lớn của đảng để tạo ra cái gọi là ‘con người mới XHCN’. Mục tiêu của đảng là làm sao mỗi một con người lớn lên dưới nền giáo dục XHCN thì phải thành con người phục tùng những gì đảng làm, biết sùng bái lãnh tụ.

Nỗi đau cải cách giáo dục

Chu Mộng Long

25-4-2021

Đêm qua, khi đi ăn cơm thì gặp một người tự xưng là giáo sư tiến sỹ từng tham gia cải cách giáo dục. Ông ta nói: “Chào người nổi tiếng!” và chìa tay cho tôi bắt. Tôi cười và bảo: “Tai tiếng thì có!” Ông ta mời cafe và tôi cùng ông sang quán cafe.

Từ đạo mẫu đến đạo văn

Chu Mộng Long

25-4-2021

Một giáo sư tiến sỹ, thầy của các thầy, từng tham gia biên soạn rồi thẩm định chương trình, sách giáo khoa, cho đến lúc này vẫn viết một status khẳng định: việc cho học sinh viết theo văn mẫu là cần thiết.

Học lịch sử như thế nào cho đúng?

Dương Quốc Chính

24-4-2021

Mỗi khi viết về chế độ cũ, phân tích thắng thua, mình đều dựa vào các bằng chứng khả tín, có dẫn nguồn và phân tích logic. Nhưng thế nào cũng có anh em thiện lành hay bò đỏ vào chửi hay phản biện, đại ý là thua là thua, đừng có đổ tại lý do khách quan, lịch sử thuộc về kẻ mạnh, thắng làm vua, thua làm giặc, lịch sử ko có chữ nếu…, rồi chửi việc xét lại lịch sử.

Vì sao các ông bà dạy đại học chôm chỉa khắp nơi mà không bị phát hiện?

Nguyễn Đình Bổn

24-4-2021

Sách của Trường ĐH Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM bị thu hồi vì đạo văn. Ảnh: VTC

Hiện nay vấn đề chôm các bài báo, sách đã in, công trình nghiên cứu từ nước ngoài… của các… tiên sư giáo sĩ dạy đại học tại VN không hiếm. Nhưng tại sao ít bị phát hiện cho đến khi tới tai tác giả thực của nó và họ lên tiếng thì mới… sửa sai?

Thư gửi bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn

Nguyễn Đình Cống

23-4-2021

Kính thưa Bộ trưởng,

Tôi viết thư ngỏ, vì xét ra chẳng có gì phải giữ bí mật và tôi cũng rất muốn nhận được sự đồng tình của nhiều trí thức có tâm huyết với nền giáo dục.

Phục hồi một nền văn học?

Thận Nhiên

21-4-2021

Ảnh trên mạng

Từ sau 1975, khi nói đến nền văn học của miền Nam, thì các cây bút của hệ thống tuyên truyền của đảng Cộng sản luôn cho rằng nó là tàn dư văn hóa phản động, mang hai tính chất chủ yếu là phản động và đồi trụy.

Chính phủ Nhật kém văn minh

Chu Mộng Long

19-4-2021

Tôi, sống đến 57 tuổi đời, chỉ nhớ hồi học tiểu học dưới thời Việt Nam Cộng hoà, thầy dạy đi phải thưa về phải trình cha mẹ, mỗi khi ra đường phải xếp hàng đi bên phải, gặp người lớn phải cúi đầu chào, gặp đám tang phải dừng lại ngả mũ cho đến khi đám tang đi qua, gặp cơ quan chào cờ phải đứng nghiêm chào cờ cho đến xong lễ mới được đi tiếp… Bọn trẻ con chúng tôi cứ răm rắp làm theo, nếu không làm thì sẽ có bạn mách thầy cô và bị phạt. Có phạt, không có thưởng. Chế độ Việt Nam Cộng hoà thiếu tôn trọng người tốt việc tốt.

Địa ngục giáo dục?

Chu Mộng Long

19-4-2021

Đau xé lòng trước vụ em học sinh Trường Nguyễn Khuyến (TP. HCM) nhảy lầu tự vẫn vì áp lực học hành. Không biết bức thư tuyệt mệnh này có đúng là của em không, nhưng ít nhất đúng như tôi nghĩ lâu nay.

Lắng nghe con nói

Nguyễn Lương Hải Khôi

19-4-2021

(Kể chuyện thôi, còn bài học thì mọi người tự rút ra.)

Có một bác Việt Nam, rất nổi tiếng, ở miền Nam và du học Nhật thời chiến tranh. Sau 1975, như bao người hy vọng vào một tổ quốc hòa bình, bác mang gia đình quay về nước, muốn đóng góp xây dựng nước nhà.

Giáo dục Nam – Bắc Việt Nam: Từ “thợ dạy” đến “tự do cá nhân” (Kỳ 2)

Luật Khoa

Huỳnh Công Đương

18-4-2021

Tiếp theo Kỳ 1

Hai hệ thống khác biệt tạo ra những con người rất khác biệt.

Giáo dục Nam – Bắc Việt Nam: Nền tảng và khác biệt (Kỳ 1)

Luật Khoa

Huỳnh Công Đương

17-4-2021

Đồ họa: Luật Khoa. Ảnh trái: Một lớp học chính trị tại miền Bắc năm 1958. Ảnh phải: Một lớp học của sinh viên y khoa ở miền Nam trước 1975. Nguồn: hochiminh.vn, LIFE.

Một chuyến hành trình khám phá nền giáo dục của hai đất nước Việt Nam, thời kỳ 1955 – 1975.

Bản tin ngày 15-4-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Zing đưa tin: Trung Quốc diễn tập bắn đạn thật gần Đài Loan. Hôm qua, Cục Quản lý An toàn Hàng hải tỉnh Quảng Đông thông báo, Quân đội TQ sẽ thiết lập vùng cấm qua lại trên khu vực biển quanh đảo Đài Loan, từ nay cho đến hết ngày 20/4, để thực hiện diễn tập bắn đạn thật. Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh phái đoàn ngoại giao của Mỹ có chuyến công du không chính thức đến Đài Loan từ ngày 13/4.

Để giáo viên bớt khổ

Nguyễn Tiến Tường

14-4-2021

Tân bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đề xướng thông điệp giáo dục “nhân bản”, tôi thấy mừng. Vì ông đã nhìn thấy rằng giáo dục của chúng ta đi xa quá, xa tới mức vắng bóng yếu tố con người.

Mentor walk: Giới hạn của cha mẹ khi định hướng cho con

Trương Nguyện Thành

10-4-2021

Cũng khoảng thời gian này vào năm 2017, báo Tuổi Trẻ có đăng bài về hoàn cảnh sống của một học sinh lớp 12 tên Huy (tên đã thay đổi để bảo vệ quyền riêng tư của bạn ấy). Huy và mẹ sống trong một căn phòng nhỏ chật hẹp từ khi Huy còn rất trẻ. Tuy mẹ lượm ve chai để lo cho cuộc sống của hai mẹ con từ nhiều năm, Huy học khá giỏi.

Bộ trưởng Bộ giáo dục

Dương Quốc Chính

12-4-2021

Việc ông Sơn lên làm Bộ trưởng giáo dục, rồi lại có lùm xùm về lý lịch nghiên cứu tại Harvard Yenching (tức Yên Kinh – Bắc Kinh), mình không cho là vấn đề quá ghê gớm. Cái chính là họ đã nhanh chóng sửa sai ở hầu hết các báo. Nhìn mặt mũi ông Sơn thì có vẻ sáng láng, có thể yên tâm đôi phần cho tương lai ngành giáo dục. Nhưng quan trọng nhất là ông ấy có/dám dùng Facebook. Trước đây hình như mới có thành viên CP là bà Tiến Bộ trưởng Y tế là có Facebook? Thế cũng là mạnh dạn ứng dụng công nghệ để lắng nghe dư luận.

Nhà virus học Gao Fu: Vaccine chống corona của Trung Quốc không có hiệu quả bảo vệ cao

RND

Võ Thu Phương, chuyển ngữ

11-4-2021

Trong một tình huống hiếm hoi, người đứng đầu chương trình chống dịch của Trung Quốc, Gao Fu, đã thừa nhận hiệu quả thấp của vaccine nước này. Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Trung Quốc cho biết “vaccine Trung Quốc không có tỷ lệ bảo vệ cao lắm”. Nhà nước đang xem xét việc pha trộn các loại vaccine khác nhau để làm cho chúng hiệu quả hơn.