Lê Học Lãnh Vân
18-2-2020
Nửa sau thập niên 1980 và đầu thập niên 1990 là khoảng thời gian rất thú vị và hào hứng của đời tôi. Khoảng thời gian đó cũng trùng hợp với thời gian Hội Người Việt Nam tại Pháp hoạt động với nhiều hứng khởi.
Trân Văn
26-9-2018
Tuần trước, VnExpress đăng phóng sự “Thiếu phòng, học sinh Hà Nội nghỉ luân phiên” (1). Theo đó, toàn bộ học sinh trường Tiểu học Chu Văn An, tọa lạc tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai chỉ được học tám buổi mỗi tuần thay vì 10 buổi mỗi tuần như các trường tiểu học bán trú khác. Có những đứa trẻ – kể cả học sinh lớp một – mỗi tuần phải ở nhà các ngày thứ hai, thứ ba, chỉ đến trường vào các ngày thứ tư và học hai buổi/ngày cho tới hết thứ bảy. Ngược lại, có những đứa trẻ được đến trường vào các ngày thứ hai và học hai buổi/ngày cho tới hết thứ năm rồi ở nhà!
Mạc Văn Trang
16-5-2020
Không biết trên trái đất này có nước nào dùng khái niệm “xã hội hoá giáo dục” như nhà nước Việt Nam không? Chắc không có!
6-7-2022
Việc phổ cập giáo dục và miễn học phí đã được hiến định từ Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1946, trong đó có quy định: “Nền sơ học cưỡng bách và không học phí…”; Hiến pháp những năm 1959, 1980 đều có quy định tương tự và còn cao hơn nữa.
20-7-2023
Nhận được kế hoạch tổ chức chương trình “Bộ trưởng gặp gỡ nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành Giáo dục, Đào tạo năm 2023” của Bộ Giáo dục và Đào tạo (xem tài liệu đính kèm dưới đây), chúng tôi mừng lắm và chắc mẩm rằng sẽ được nói theo kiểu “cách không điểm huyệt” với Bộ trưởng “của chúng mình” đây. Ai dè “ở trên thì mở, ở dưới thì đóng”(!?)
Trân Văn
19-4-2019
Cho dù liên ngành giáo dục – đào tạo và công an vẫn… kiên định với chủ trương… không công bố tên những thí sinh đã được sửa bài thi, nâng điểm trong Kỳ thi Tốt nghiệp Phổ thông trung học 2018 nhưng tuần này, một số cơ quan truyền thông chính thức ở Việt Nam vẫn tìm cách này hay cách khác bạch hóa một phần danh tính thí sinh và nhân diện của phụ huynh những thí sinh đã được sửa bài thi, nâng điểm.
25-8-2024
Tôi vừa đọc cái Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm. Thú thật là cười ra nước mắt.
5-4-2022
Liên quan đến những cái chết của các em học sinh trong mấy ngày qua, trên MXH xuất hiện một bài viết của nick Tạ Mai Hương, là một cô giáo. Bài viết được có nhiều nghìn lượt like, comment và chia sẻ. Tuy nhiên nội dung của nó thì quá độc hại, xin lần lượt điểm qua các ý trong bài.
11-3-2022
Nếu những gì kể lại của nhà thơ Thái Hạo là sự thật 100%, thì đất nước mình, vốn rất ít đóng góp cho nhân loại những chuyện hay, nhưng lại kì tài trong việc tạo ra những chuyện chả ra gì.
Kim Anh
10-9-2020
Trẻ em cần được dạy dỗ cẩn thận trong thời gian dài để “nên người”, nếu không thì các em chỉ lớn lên chứ không “khôn lớn”. Một nền giáo dục cho dù đề ra những mục tiêu nào đi nữa, thì một trong những mục tiêu hàng đầu phải là giúp trẻ em trưởng thành.
18-7-2019
Ngày 14/7/2019, GS Hoàng Tụy – cây đại thụ của Toán học Việt Nam, đã trút hơi thở cuối cùng ở tuổi 92. Phải dừng lại trên con đường chưa kết thúc, GS Hoàng Tụy gửi lại hậu thế lời kêu gọi thiết tha “TÔI MONG TẤT CẢ CÁC BẠN TIẾP TỤC CON ĐƯỜNG DÙ TÔI CÓ CHẾT ĐI”.
21-11-2021
Trên diễn đàn Quốc hội ngày 11/11, vấn đề dạy thêm học thêm một lần nữa nóng lên, sau đề nghị của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT “đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện”. Nhiều người tỏ ra bất mãn, bức xúc với đề xuất này, tuy nhiên tôi lại thấy vấn đề phức tạp hơn nhiều.
2-11-2023
Tôi thường phẫn nộ các vụ mua bán dâm, trong khi kẻ mua dâm bị giấu kín thì người bán dâm bị bắt hoặc bị phơi mặt ra trước công luận. Điều này không chỉ trái với đạo đức mà còn trái với quy luật cung – cầu. Cầu quyết định cung, nhưng cầu thì thường vô can!
18-8-2021
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn tuyên bố: “Chấm dứt học văn theo bài mẫu”. Tuyên bố này làm nức lòng các em bé, dù trong số các em bé này có người là giáo sư tiến sỹ.
4-4-2023
Một chế độ tốt đẹp bao giờ cũng có một nền giáo dục tốt đẹp và ngược lại. Hiện nay, nền giáo dục của nước ta là một nền giáo dục không hề tốt đẹp khi nó đã bỏ hẳn dạy môn Văn là môn dạy làm người.
10-6-2023
1- TRỌC PHÚ TRONG TIẾNG HÁN
Trọc phú 濁富 là một từ Việt gốc Hán, vốn chỉ kẻ làm điều bất chính mà giàu có (chữ trọc 濁 đây có nghĩa là tham lam, ti tiện, bẩn thỉu)[1]; trái nghĩa với trọc phú là thanh bần 清貧 (nghèo mà trong sạch, lương thiện):
18-7-2018
Tám năm trước, khi ông Triệu Tài Vinh – tiến sĩ nông nghiệp – lên chức Bí thư Hà Giang, người ta đã kỳ vọng Hà Giang sẽ có bước phát triển kinh tế nhờ nông nghiệp. Tuy nhiên, thành quả mà ông làm lại là vấn đề nhân sự. Ông đã “nghiên cứu” kỹ lưỡng về quy trình bổ nhiệm cán bộ, nên đưa 8 người nhà vào bộ máy lãnh đạo của tỉnh mà không bị trung ương có ý kiến nhắc nhở. Lúc này, người dân mới bắt đầu nghi ngờ về học thuật của vị lãnh đạo này.
Cũng chính vì vậy, trong kỳ thi tốt nghiệp năm nay, Hà Giang bỗng nhiên có nhiều học sinh đạt điểm cao, qua thanh tra, thì chuyện đã lộ rõ, nhưng mới chỉ có 1 “con tốt” thí quân trên bàn cờ đứng ra nhận trách nhiệm.
11-5-2021
Năm 2006, Nguyễn Thiện Nhân được giao nắm giữ trọng trách Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Báo chí thường gọi là Tư lệnh Mặt trận giáo dục, bởi ở thời điểm đó cho đến hết nhiệm kỳ Phạm Vũ Luận, người kế nhiệm của ông Nhân, giáo dục được xem là “trận đánh”.
7-4-2018
Tôi thực sự ngỡ ngàng khi ngành giáo dục TPHCM chuyển trường cho em Phạm Song Toàn, vì trước đó học sinh này đã nói lên sự thật: cô giáo Trần Thị Minh Châu dạy Toán ở trường THPT Long Thới – Nhà Bè đã im lặng suốt cả học kỳ với lớp 11A1. Cô giáo chỉ cho chép bài, chứ không thèm mở miệng giảng bài hoặc trò chuyện với học sinh!
Bá Tân
24-5-2020
Giám đốc bệnh viện, đương nhiên phải là bác sĩ. Giám đốc nhà hát, người đứng đầu đoàn ca nhạc, phải là nghệ sĩ. Đó là quy định nghề nghiệp.
30-3-2020
I. CỦA CAESAR HÃY TRẢ LẠI CHO CAESAR
1. Tôn Tẫn (382 TCN – 316 TCN), Bàng Quyên (385 TCN – 341 TCN), Tô Tần (? – 284 TCN), Trương Nghi (373 TCN – 310 TCN) cùng đều lên núi theo học Quỷ Cốc Tử. Sau thời gian theo học, tùy theo lực học của học trò mà Quỷ Cốc Tử cho xuống núi lập nghiệp. Tuy tất cả cùng là học trò của Quỷ Cố Tử, cùng rất thành danh ở hàng tướng quốc, nhưng Tôn Tẫn, Bàng Quyên, Tô Tần, Trương Nghi mỗi người học được từ Quỷ Cốc Tử những kiến thức rất khác nhau.
6-3-2018
Gần như chỉ có một bài báo liên quan đến sự kiện Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ bị tố “đạo văn” và “nguỵ khoa học” xuất hiện trên một tờ báo nhà nước (NLDO) rồi ngay sau đó nó bị gỡ xuống.
Báo chí nhà nước không đăng thì Nhà nước có thể “làm như không biết”; nhưng ông Nhạ ạ, các thầy cô giáo trong cả nước đều đã biết hết. Cách duy nhất để ông còn dám nhìn thẳng vào mắt học trò là phải đối diện với các cáo buộc đó, hoặc nhận trách nhiệm hoặc tự bảo vệ.