21-9-2023
Khi nhà trường không hãnh diện được gì thì chí ít cũng hãnh diện cái toilet. Còn nhớ nguyên Thứ trưởng Bành Tiến Long nói trong cuộc gặp gỡ toàn thể công chức, viên chức Trường Đại học Quy Nhơn, rằng toilet là bộ mặt của nhà trường.
21-9-2023
Khi nhà trường không hãnh diện được gì thì chí ít cũng hãnh diện cái toilet. Còn nhớ nguyên Thứ trưởng Bành Tiến Long nói trong cuộc gặp gỡ toàn thể công chức, viên chức Trường Đại học Quy Nhơn, rằng toilet là bộ mặt của nhà trường.
Mạc Văn Trang
22-9-2023
Giáo dục quá nhiều bê bối mà các cấp quản lý dường như bất lực. Tôi cảm thấy dường như các HIỆU TRƯỞNG muốn làm gì thì làm. Mấy ví dụ:
21-9-2023
Đầu năm học, dường như cả xã hội đang dồn sự quan tâm đến học sinh và kêu đòi “giải cứu” các em khỏi những buổi học thêm khổ ải do động cơ lợi ích của một số người gây ra, cũng tức là giải cứu cho phụ huynh khỏi gánh nặng tiền bạc và sự móc túi từ đủ chiêu trò. Và trong tinh thần ấy, đã tất yếu dẫn đến không ít những phê phán dành cho giáo viên, những người đã trực tiếp thi hành cái động cơ xấu xa kia.
21-9-2023
Sáng nay, báo Lao Động đăng bài của nhà báo Lê Thanh Phong có tiêu đề “Phụ huynh và học sinh có nhu cầu thực sự, giáo viên dạy thêm là bình thường“. Trong đó, quan điểm chính của anh là:
16-9-2023
Trẻ em xứ Vịt học mẫu câu tiếng Vịt từ tiểu học. Trong đó có mệnh đề: “Đừng để A mà hãy/phải B”. Trong đó A là đối tượng phủ định để đi đến hành động B.
15-9-2023
Tăng, nâng, thúc (tăng cường, nâng cao, thúc đẩy) là những từ ngữ được sử dụng dày đặc trong các nghị quyết, nay được tìm thấy không ít lần sử dụng trong các công trình nghiên cứu (luận văn, luận án, đề tài khoa học), nhất là ở phần kiến nghị hay nhiệm vụ và giải pháp.
16-9-2023
Trong tình hình “liên kết” giữa các công ty/ trung tâm bên ngoài với các nhà trường/ đơn vị trên cả nước đang gây ra tình trạng bát nháo và nỗi khổ trăm bề cho học sinh-phụ huynh như hiện nay, lần theo đầu mối là công văn số 2456/SGDĐT-GDPT do Giám đốc Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế ký ngày 31 tháng 8 năm 2023, “đề nghị các Phòng giáo dục và đào tạo và đơn vị trực thuộc Sở nghiên cứu Chương trình học bổng để tổ chức triển khai và đăng ký tham gia”, tôi tìm thấy cái tên “Công ty TNHH Học viện Trực Tuyến kiến thức, kỹ năng và công nghệ Việt Nam”.
15-9-2023
Kỹ năng sống được phép đưa vào dạy thêm trong nhà trường (tiểu học), bắt đầu từ Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT (Quy định về việc dạy thêm học thêm), đến nay đã 11 năm. Rất nhiều hình thức và sự biến tướng đã diễn ra suốt từ 2012 đến nay; tuy nhiên không dẹp được bởi nhiều lý do. Nay đã đến lúc phải làm việc ấy, dù quá muộn màng. Vì sao?
14-9-2023
Chương trình giáo dục 2018 quy định học 2 buổi/ngày. Đây là một hướng đi đúng, nhưng là về mặt lý thuyết. Còn thực tế thì phải căn cứ vào nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, căn cứ vào cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện. Bằng không, nó sẽ biến nhà trường từ nơi giam nhốt học sinh mỗi ngày 1 buổi thành giam 2 buổi.
12-9-2023
Hôm qua, sau khi tôi đăng bài viết “Giáo dục đang bị biến thành chợ đen?”, phản ánh tình trạng nhà trường cấu kết với những “trung tâm” bên ngoài để bày ra đủ thứ “môn học” trên trời dưới đất, thì đã nhận thêm được rất nhiều thông tin từ những người đang làm giáo viên và cha mẹ học sinh trên nhiều địa phương khắp cả nước.
11-9-2023
Một phụ huynh ở TP Vinh (Nghệ An) chia sẻ với tôi rằng, vài năm nay các con anh đang phải đóng mỗi tháng từ 500k đến 700k cho học “tiếng Anh tăng cường”, số lượng là 2 tiết/tuần. Chương trình “tiếng Anh tăng cường” do một trung tâm Anh ngữ hợp tác với nhà trường để triển khai.
11-9-2023
Từ các số liệu trên trang của Cục thống kê (VN có diện tích đất lúa khoảng 2.952,5 nghìn ha, năng suất đạt 68,4 tạ/ha, tổng số hộ nông thôn là 17.308 nghìn, tôi tính ra: mỗi hộ thu hoạch được khoảng 11,6 tạ lúa/vụ (1 tấn 1 tạ 60kg). Với giá lúa khoảng 7k/kg, thu nhập từ lúa của một hộ nông dân VN là khoảng 8 triệu đồng/vụ, mỗi năm 2 vụ thành 16 triệu đồng.
Trịnh Khả Nguyên
8-9-2023
“Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường…” (Tôi đi học – Thanh Tịnh).
Nguyễn Khắc Mai
6-9-2023
Tôi viết nhận xét ngắn này tặng riêng anh Võ văn Thưởng và tất cả các anh chị lãnh đạo cao thấp của nước ta, những người đã đi đánh trống khai giảng năm học mới 1923-1924, nhân ngày khai trường.
5-9-2023
Trong bức ảnh này tôi xin phép không bình luận về người đánh trống khai giảng năm học mới.
4-9-2023
Trong tự truyện “Du học Mỹ tuổi mười sáu” của cô bé Vi Trịnh (ái nữ của ông bạn Bá Ninh Trịnh) có một chuyện nhỏ nhưng phản ánh tầm cỡ khổng lồ của một nền giáo dục.
31-8-2023
Hồi còn nhỏ, tôi hay nghe người lớn thường mắng những đứa chuyện làm chuyện ngược đời, trái với luân lý, đạo đức, là “đồ đẻ ngược”. Đứa trẻ bị đẻ ngược thì hai chân của nó chui ra trước, và đầu ra sau cùng!
28-8-2023
Sáng nay 28/8, tôi đưa rước thằng cháu ngoại đi học lớp 6, xem như “ngày khai giảng trù bị”, trước ngày khai giảng chính thức là 5/9. Nghe tiếng trống vào lớp lúc 7g và trống tan học lúc 9g, tôi băn khoăn không biết các trường có giữ lệ cũ bỏ tiền vào bao thư “mướn” lãnh đạo đến đánh trống khai trường không? Khi mà người đánh trống khai trường đã có điềm thành “tù nhân tiềm năng”, sau khi Đinh La Thăng, Nguyễn Đức Chung, Chu Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Long, Phạm Xuân Thăng (bí thư Hải Dương), Chử Xuân Dũng (PCT UBND TP Hà Nội) vận hành đúng quy trình: đánh trống – bỏ dùi – vô tù!
25-8-2023
Tôi cực ghét câu này: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải dạy thật tốt, học thật tốt”. Ông trùm làm sách giáo khoa và viết văn mẫu Đỗ Ngọc Thống nhắc câu này của cụ Hồ như thể ông là người kế nhiệm vĩ đại của lãnh tụ đứng ra giáo huấn thầy và trò trong bối cảnh hiện tại. Gần đây Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng nhắc lại câu ấy như một cái máy. Sáo rỗng và chẳng giải quyết được điều gì!
23-8-2023
Mấy hôm nay, nhân một số ông bà quan, vỏ là cách mạng, còn ruột là trộm cướp có bằng lý luận, sắp ra tòa trong vụ đại án đại họa quốc gia, nhiều người đưa lại hình ảnh các ông trong tư thế đĩnh đạc, trong tâm thế hiền hậu, che chở… đánh trống khai trường nhân năm học mới, với ý mỉa mai không che giấu.
20-8-2023
Trong “Bát Phố Hải Phòng (lần 1)“, tại cảnh móc bướm (gọi là mẫu số), nhà thơ Bảo Sinh khoe:
18-8-2023
Người ta lại họp, người ta lại nói về sách Giáo Khoa của tụi nhỏ. Mình cũng từng là tụi nhỏ, con mình cũng đang là tụi nhỏ. Con gái mình, học trường công lập. Nó là lứa đầu tiên của chương trình đổi sách của 4 năm trước. Bộ sách Giáo khoa nó đang có là lô mới nhất năm nay, sách vẫn thiếu vài cuốn. Người bán viết cho danh sách thiếu, hẹn ngày ra mua cho đủ bộ. Cầm tờ giấy tự nhiên thấy được bao phủ bởi hào quang của thời bao cấp.
15-8-2023
Trong cuộc “gặp gỡ” với gần hai triệu nhà giáo, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói lời “nhận lỗi vì chưa làm cho xã hội hiểu được ngành giáo dục”. Thú thật, tôi, gần 35 năm trong ngành, nghĩ mãi mà còn chưa hiểu nổi, huống hồ là cả xã hội?