Ngày 20.11 không phải là ngày nhà giáo ăn mừng

Thái Hạo

20-11-2024

Nay, người ta nô nức chúc mừng, ăn mừng vào “Ngày nhà giáo Việt Nam 20.11” mà gần như quên đứt đi lịch sử cũng như nội dung, ý nghĩa của nó. Nhắc đến, có chăng chỉ là một thói quen thuần túy ngôn từ.

Lương giáo viên thấp?

Thái Hạo

20-11-2024

Đúng thế, nhưng là với trước ngày 1.7.2024. Sau hai lần cải cách tiền lương gần đây, lương giáo viên đã tăng lên một cách cơ bản. Hình dung thế này, nếu trước đây, ra trường lương gần bốn triệu/ tháng, sau 10 năm đi dạy thì tăng lên được sáu triệu. Nay mức lương đó là 12 triệu/tháng, nghĩa là đã tăng lên gấp đôi. Lưu ý, chữ “lương” dùng ở đây là bao gồm cả các khoản phụ cấp, tức là thu nhập từ việc dạy học trong hệ thống giáo dục.

Giáo dục: Không khó

Thái Hạo

16-11-2024

Tôi cho là thế. Đầu tiên phải xác định rõ mục tiêu: Học để làm gì, được gì. Học để khỏe, để vui, để có những kiến thức hữu ích, để biết làm những việc thiết thực, học để trở thành một con người biết tư duy, có viễn kiến và xác lập các giá trị nền tảng của văn minh. Cứ chiếu vào đó, cái nào chưa có thì thêm vào, cái nào vô ích thì bỏ đi. Những kiến thức hàn lâm, xa rời thực tế và cả đời không dùng đến, hãy loại trừ.

Nhìn đâu cũng thấy “điểm nghẽn”

Thái Hạo

9-11-2024

Xã hội Việt Nam nhìn đâu cũng thấy “điểm nghẽn”. Tôi chỉ nói một điểm thôi, cái “điểm nhỏ” và từ lâu đã bị coi là “tiểu tiết”, quen thuộc tới mức dường như đã không ai còn thấy nó là vấn đề nữa cả, đó là chuyện “chạy việc”.

Giáo dục như thế là … lạc loài

Thái Hạo

5-11-2024

Tại sao một đứa trẻ sinh ra phải bỏ tới khoảng một phần ba cuộc đời vô giá để học hầu hết những thứ mà nó sẽ không bao giờ dùng đến trong hai phần ba cuộc đời còn lại? Giáo dục như thế, không phải lạc hậu, cũng không phải chỉ lạc hướng, mà là lạc loài.

Tự do học thuật không tự nhiên mà có

Hoàng Hưng

3-11-2024

Tự do học thuật không tự nhiên mà có, phải đấu tranh để có. Một ví dụ lịch sử: Trường Đại học Stanford Hoa Kỳ!

Chương trình 2018 đã thất bại nhãn tiền

Thái Hạo

3-11-2024

Một giáo viên dạy Ngữ văn 12 nhắn cho tôi: “Anh ơi, em thật sự đau xót trước việc học Văn của học sinh. Đề Văn cho ngữ liệu ngoài SGK, tránh học tủ, học văn mẫu, nhưng sự thật học sinh vẫn học văn mẫu không khác gì trước kia. Học sinh tới lớp dạy thêm của giáo viên, giáo viên sẽ cho ba đề thi mà một trong ba đề đó sẽ ra thi. Giáo viên giải ba đề thi đó, cho ba bài văn mẫu, học sinh học thuộc. Vào phòng thi, học sinh chỉ việc viết lại những gì đã học thuộc tại lớp học thêm. Vậy là điểm cao.

Chương trình 2018: Từ hy vọng đến thất vọng, và lo sợ

Thái Hạo

29-10-2024

Ở bài này, tôi chỉ nói một điều thôi, trong rất nhiều điều đáng lo. Không những hưởng ứng, mà tôi còn là người “đi tiên phong” khi chương trình 2018 chưa được ban hành. Khi nó ra đời, đối chiếu, thấy nhiều giải pháp mà mình thực hiện là khá tương đồng với chương trình này. Tôi đã viết về điều ấy trong nhiều post và nhiều bài báo đăng rải rác mấy năm nay, xin không nhắc lại nữa.

Vì sao nhỏ không học lớn lên thành… tiến sĩ?

Blog VOA

Trân Văn

28-10-2024

Thượng tọa Thích Chân Quang – thế danh Vương Tấn Việt – tâm điểm của một scandal bằng giả. Hình chụp ngày nhận bằng tiến sĩ luật. (Ảnh: Cổng Thông Tin Điện Tử Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam)

Môn Văn – Một thảm hoạ quốc gia

Thái Hạo

28-10-2024

1. Có lẽ nhiều bạn bè của tôi và anh Hoàng Tuấn Công có biết về hai “ông nhóc” Vĩ và Hạo con qua một số bài viết của hai cháu mà chúng tôi thường xuyên chia sẻ lên trang cá nhân. Hạo con và Tuấn Vĩ, hai đứa rất thân, bằng tuổi, đang học lớp 7.

“Điên rồ. Vô vọng!”

Thái Hạo

26-10-2024

Sáng dậy, mở điện thoại, đã thấy một người anh nhà báo gửi cho bài viết nói về “đề xuất cộng điểm thi lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945” của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Đọc xong, tôi nhắn lại “Điên rồ. Vô vọng!”.

Vụ Vương Tấn Việt xài bằng giả: Trả hết!

Mai Bá Kiếm

24-10-2024

Đại Đoàn Kết, Báo Mới, Pháp Luật, Tuần Tin Tức, Đại Biểu Nhân Dân… cùng đặt tựa bài trùng ý nhau “Ông Vương Tấn Việt thừa nhận sử dụng bằng cấp 3 BTVH không hợp pháp và tự nguyện nộp lại các bằng không hợp pháp“.

Chia buồn sâu sắc nhất

Nguyễn Thông

17-10-2024

Hồi xưa ở miền Bắc, báo Văn nghệ có mục “Dọn vườn”, ví nơi chữ nghĩa như mảnh vườn, lúc này lúc khác bị cỏ dại, lá khô, rác rưởi… thì dọn dẹp cho nó sạch sẽ. Nhưng cũng chỉ chủ yếu dọn vườn văn nghệ văn gừng, chứ không mấy khi dám thò liềm ra vườn ngoài (báo Nhân Dân chả hạn).

Han Kang từ chối họp báo, ăn mừng giải thưởng Nobel văn chương 2024

Tuấn Khanh

13-10-2024

Han Kang, người Hàn Quốc đầu tiên giành giải Nobel Văn học, đã từ chối lời đề nghị họp báo sau giải thưởng Nobel Văn chương, mà bà nói là chẳng có lý do gì để vui, khi cuộc sống chung quanh là những thảm kịch, như những cuộc xung đột không ngừng giữa Ukraine-Nga hay Israel-Palestine.

Biếm: Từ nước xả cầu đến sản phẩm giáo dục

Đỗ Thành Nhân

12-10-2024

Nhiều năm làm quan giáo dục, ông đau đáu một điều, rằng sản phẩm giáo dục ông góp phần sản xuất ra không được thị trường chấp nhận. Điều ông đau đầu, trăn trở nhất là ngay cả nhiều quan triều đình và những người trong ngành của ông cũng không chọn sản phẩm này; lại sẵn sàng chi nhiều tiền để mua sản phẩm giáo dục nước ngoài. Cho đến khi ông lên chức Thượng thư và tình cở gặp người bạn cũ…

Một cuộc cách mạng giáo dục?

Thái Hạo

9-10-2024

Trước tình hình nền giáo dục ngày càng bộc lộ và phát sinh những vấn đề nhức nhối, gây tác hại nghiêm trọng cho người học và người dạy, khiến xã hội cạn kiệt niềm tin, nhiều người đã nói đến một cuộc cách mạng giáo dục cần được gấp rút tiến hành.

Tôi, một kẻ… đại ngu!

Đoàn Bảo Châu

6-10-2024

Thấy cộng đồng mạng ào ào chửi bài thơ này, bất đắc dĩ tôi phải đọc. Đọc rồi ngẩn người ra bởi không hiểu tại sao họ chửi. Lòng tự nhủ, mình vốn ngu về thơ nhưng có lẽ không phải ngu mà là đại ngu, bởi thấy bài thơ hay đấy chứ và có thể ông nhà thơ nào đúng khi nói “Việt Nam là cường quốc thơ”.

Tiền đang phá nát môi trường giáo dục

Thái Hạo

4-10-2024

Từ đầu năm học tới giờ, tôi liên tục nhận được các tin nhắn của phụ huynh khắp nơi, chia sẻ những bất bình về các khoản thu trên trời dưới đất tại các nhà trường. Trên báo tất nhiên là cũng đang tràn ngập thông tin loại này. Như một đại dịch chưa có dấu hiệu sẽ dừng lại.

Ngoài bia ôm, còn có “họp ôm”, “dạy ôm”, “học ôm” và cả “báo ôm”!

Mai Bá Kiếm

3-10-2024

“Yêu nhiều thì ốm, ôm nhiều thì yếu”. “Dân gian” nói câu trên để chỉ mối quan hệ nhân quả giữa yêu và ôm. Nhưng “quan gian” nghĩ không cần phải yêu mới được ôm. Mà, chỉ cần “có boa là có ôm” và càng ôm thì càng mạnh, bởi không yêu thì không thể yếu! Từ đó, “bia ôm” mọc lên, các cô gái cho khách ôm lấy tip, tự xóa đói giảm nghèo.

Bất lực hay hư hỏng nặng?

Võ Xuân Sơn

1-10-2024

Tôi đã có bài viết về vụ cô giáo đòi phụ huynh phải góp tiền để cô mua laptop, rằng đó là những cá nhân lẻ tẻ, hành động không có tổ chức… sử dụng quyền lực để trấn lột người khác, nhưng vì quyền lực của chúng nhỏ nhoi, nên những đòi hỏi của chúng nó cũng vụn vặt.

Cô giáo và laptop

Võ Xuân Sơn

29-9-2024

Sự việc cô giáo yêu cầu phụ huynh cung cấp tiền để mua cái laptop, rồi không chịu soạn đề cương bài giảng do phụ huynh không đáp ứng yêu cầu, được dư luận đặc biệt quan tâm.

Cần nhiều hay một bộ sách?

Thái Hạo

29-9-2024

Trong đợt bão lụt vừa qua, dư luận lại rộ lên ý kiến đòi trở về với một bộ sách giáo khoa duy nhất. Mấy hôm nay cũng có một số bạn bè hỏi quan điểm của tôi về vấn đề này. Thực ra, tôi đã nói về nó suốt mấy năm nay, nói quá nhiều rồi, giờ chỉ sơ lược lại mấy ý.

Lời hăm dọa mỗi đầu năm học mới

Tuấn Khanh

27-9-2024

Tháng Chín, mùa nhập học ở Việt Nam. Nhiều tờ báo ở Việt Nam – vẫn trung thành với đường lối sợi chỉ đỏ xuyên suốt – lại mở chiến dịch tấn công phương Tây với chủ đề mập mờ là trẻ em ở các nước đó, luôn khốn khổ vì tiền ăn học. Cách trình bày thì khang khác, nhưng nội dung chung vẫn một giọng.

Nên giải tán Nhà xuất bản Giáo dục

Nguyễn Thông

24-9-2024

Cứ nhắc tới cái nhà xuất bản này lại trào lên sự căm giận. Núp dưới danh nghĩa giáo dục (thứ được coi là quốc sách), nó đã hoành hành, bóc lột từng xu từng hào trên đầu trên cổ dân, nhất là dân nghèo. Không ai có con đi học ở xứ này không căm hờn nó, trừ nhà giàu cho con đi học ở nước ngoài.

Dấu hỏi về Quyền Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên

Mai Quỳnh

22-9-2024

Ngày 4/9/2024, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành quyết định 1919/QĐ-UBND (1) về tiếp nhận, bổ nhiệm ông Trần Quốc Việt, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, giữ chức vụ Phó Giám đốc Sở GD-ĐT với thời hạn 5 năm kể từ ngày 5/9/2024. Đồng thời, cơ quan này giao quyền Giám đốc Sở GD-ĐT đối với ông Trần Quốc Việt kể từ ngày 5/9/2024 cho đến khi kiện toàn Giám đốc Sở GD-ĐT.

Vì sao phải đi “tị nạn giáo dục” ở nước ngoài và không muốn quay về?

Nguyên Tống

10-9-2024

Mỗi năm đi học chi phí chừng 50,000 đô (nếu không bay đi bay về thăm nhà). Vị chi 4 năm học sẽ mất chừng 200-250 ngàn đô. Nếu về nước đi làm mà được mức lương mơ ước của sinh viên mỗi tháng 1,000 đô đi thì sẽ phải mất 200 tháng, tức là khoảng 15-16 năm không ăn uống gì thì mới “hoàn vốn” cho cha mẹ.

Trường học, trại tập trung hay công ty ma?

Thái Hạo

8-9-2024

Sáng sớm dậy đã thấy tin nhắn của một người tự giới thiệu là phụ huynh của trường Tiểu học Hòa Lợi, TP. Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Nội dung tin nhắn như dưới đây.

Sự quyết định của tự do học thuật trong khoa học xã hội đối với sự văn minh

Lê Vĩnh Triển

7-9-2024

Tự do học thuật và tự do tư tưởng trong các ngành khoa học xã hội không chỉ đóng vai trò quan trọng, mà còn mang tính quyết định đối với trình độ văn minh và dân trí của một quốc gia.

Bạo lực với học trò, bạo lực với sự trung thực

Phạm Đình Trọng

7-9-2024

Đọc đôi điều bạn trẻ Chu Ngọc Quang Vinh ở tỉnh miền núi Yên Bái nhìn nhận về xã hội Việt Nam đang diễn ra như một sự tự thức tỉnh, tôi mừng cho thế hệ trẻ hôm nay bao nhiêu thì tôi lại buồn, lại ngán ngẩm đến phẫn nộ cho sự phản ứng bừng bừng sôi sục mang tính truy bức, đấu tố, đe doạ, xỉ vả của cả những người thầy trong nhà trường, trong môi trường giáo dục đòi hỏi mô phạm, đòi hỏi sự bao dung, nhân ái và sự vội vàng ra tay mang tính trấn áp của cả bộ máy quyền lực nhà nước cấp tỉnh trước sự bộc lộ trung thực tâm trạng rất riêng tư, rất con người, rất chính đáng, rất thường tình, rất quyền con người của bạn trẻ Quang Vinh.

Tố cáo

Võ Xuân Sơn

6-9-2024

Đọc thông tin vụ cháu Quang Vinh chia sẻ thông tin của mình chỉ cho một nhóm rất nhỏ bạn bè, không ngờ sau đó có kẻ tố cáo, thông tin lộ ra ngoài, tôi lại nhớ đến chuyện của mình.