‘Ấy ái uông’

Lò Văn Củi

21-2-2018

Bộ trưởng BGD Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: internet

Anh Bảy Thọt cười hề hề, đố:

– Dạ, mới sưu tầm được bài vè, toàn vần N, đố bà con cô bác ai là tác giả nghen.

Rồi anh cất giọng đọc:

Nú, Nú na nú nẵng

Nồng nộng nực nưỡi niềm

Não nàm nò nẩy nửa

Não nặt nông nính náo

Nẻo, nuộc nính niền nuôn

Vì sao chữ Nôm chết?

Chu Mộng Long

6-12-2019

Chữ Nôm chết vì nó phải chết! Vì lẽ đơn giản, cái gì hợp lý thì tồn tại, bất hợp lý thì bị đào thải. Đó là lẽ tự nhiên.

Bàn về dạy thêm, học thêm

Nguyễn Đình Cống

1-12-2023

Cuộc chiến giữa hai phái ủng hộ và phản đối “dạy thêm, học thêm” kéo dài đã nhiều năm nhưng chưa thể kết thúc. Các mặt tích cực và tiêu cực của dạy thêm, học thêm thì nhiều người đã rõ, tôi xin không phân tích mà chỉ tóm gọn ở một câu rằng, lợi ít hại nhiều, mà cái hại cơ bản là phá hủy quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh cùng học sinh. Viết bài này, tôi xin bàn về một số nguyên nhân gần cũng như nguyên nhân cơ bản, từ đó mọi người có thể tìm ra cách khắc phục tệ nạn.

Biệt Kinh… Kỳ!

Mai Bá Kiếm

1-12-2023

Đọc báo thấy, Bộ GD&ĐT của ông Nguyễn Kim Sơn công bố, kể từ kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025, ngoại ngữ không còn là môn bắt buộc. Bỗng nhớ lại, sau khi thay Bộ trưởng Nguyễn Minh Hiển (28/6/2006), Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân (kiêm phó Thủ tướng) “hưng phấn” ban hành “Đề án dạy học & học ngoại ngữ giai đoạn 2008 – 2020” vô cùng hoành tráng, đặt mục tiêu đến 2025 tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2!

“Đánh thức tiềm lực”

FB Đỗ Ngọc Thống

25-6-2018

Trong đề thi THPTQG năm 2018 vừa diễn ra sáng nay, có câu 4 phần đọc hiểu hỏi như sau: “Theo anh/chị quan điểm của tác giả (Nguyễn Duy) trong hai dòng thơ: “ta ca hát quá nhiều về tiềm lực/ tiềm lực còn ngủ yên” có còn phù hợp với thực tiễn ngày nay không? Vì sao?

Tôi đang nghĩ, không biết các thầy, cô sẽ cho mấy điểm, nếu có HS viết thế này:

Giáo sư tiến sĩ ơi là ông Nguyễn Minh Thuyết

Hoàng Hải Vân

11-10-2020

Ba cái tút trước tôi chỉ cho mấy con chó nhà tôi đùa cợt với mấy cái chữ trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Cánh diều, trong khi đông đảo các bậc phụ huynh bày tỏ sự lo ngại chính đáng về nội dung phản giáo dục cùng sự cẩu thả ngớ ngẩn của những người soạn cuốn sách này. Tôi không có ý định công kích cá nhân và định không nói gì thêm, nhưng đọc những lời phản ứng của tổng chủ biên bộ sách – giáo sư tiến sĩ Nguyễn Minh Thuyết trên báo chí, tôi thấy không đùa cợt được nữa.

Quốc gia không đọc sách (Phần 2)

Thái Hạo

16-6-2021

Tiếp theo Phần 1

Hôm qua tôi viết bài thứ nhất về chủ đề này, có nhiều bạn vào bình luận, nói cùng một ý rằng, các bạn ấy không đọc vì toàn sách định hướng, sách “lề phải”, các sách khai sáng bị kiểm duyệt và cấm đoán hết rồi. Có bạn còn nói “Hai mươi năm rồi không đọc một cuốn nào”, cũng vì những lý do như trên. Tôi thấy cần phải “đính chính” lại đôi chút nên quyết định viết mấy dòng này.

Sách máu

Đỗ Cao Cường

4-9-2020

Giữa lúc cúm Tàu, kinh tế khủng hoảng, thất nghiệp gia tăng, đời sống công nhân trở nên vô cùng cực khổ… những tưởng người ta làm mọi thứ để trẻ em đỡ khổ. Nhưng không, trước thềm năm học mới, chưa kể các khoản thu đầu năm học, chỉ tính riêng tiền sách giáo khoa, sách bổ trợ đã là nỗi ám ảnh đối với nhiều gia đình.

Nhân ngày khai giảng: Đối mặt với tương lai

Tạ Duy Anh

5-9-2022

Với lũ người lớn chúng ta, những đứa trẻ đang cắp sách tới trường hôm nay hiển nhiên là thế hệ tương lai, là những người sẽ tiếp tục làm chủ giang san khi những người lớn hôm nay đang cai quản chúng đã về với đất. Quả là không nhẹ nhàng chút nào khi dù không muốn vẫn cứ phải thấy trước sự thật cay nghiệt ấy. Điều đó có nghĩa là sẽ đến lúc (và không xa lắm nữa) những đứa trẻ hôm nay không cần làm gì cũng thoát khỏi tầm kiểm soát của thế hệ đàn anh?

Sách giáo khoa

Nguyễn Thuỳ Dương

18-8-2023

Người ta lại họp, người ta lại nói về sách Giáo Khoa của tụi nhỏ. Mình cũng từng là tụi nhỏ, con mình cũng đang là tụi nhỏ. Con gái mình, học trường công lập. Nó là lứa đầu tiên của chương trình đổi sách của 4 năm trước. Bộ sách Giáo khoa nó đang có là lô mới nhất năm nay, sách vẫn thiếu vài cuốn. Người bán viết cho danh sách thiếu, hẹn ngày ra mua cho đủ bộ. Cầm tờ giấy tự nhiên thấy được bao phủ bởi hào quang của thời bao cấp.

Sách Công nghệ Giáo dục: Mấy lời gan ruột

FB Dạ Ngân

10-9-2018

Thời điểm 1978, năm mà Công nghệ giáo dục (CNGD) có mảnh đất thực nghiệm ở Giảng Võ, đất nước mình như thế nào? Thê thảm. Cả nước ăn bo bo, nỗi nhục mà dân miền Nam không quên là miền Tây Nam bộ mà cũng phải ăn bo bo. Cả nước bị dựng ngược với “thay trời đổi đất sắp xếp lại giang sơn”, với “trăm phần trăm phải hợp tác hóa tập đoàn hóa”, với “phát huy quyền làm chủ tập thể” ra rả trên loa phường loa xã và hệ thống truyền thông độc quyền.

Cứ tát nữa đi!

FB Nguyễn Tiến Tường

5-12-2018

Trường Tiểu học Quang Trung, quận Đống Đa, TP Hà Nội, nơi xảy ra vụ tát học sinh gây bức xúc – Ảnh: Huy Thanh/ NLĐ

Cứ tát nữa đi để phô bày một thực tế một bộ phận người làm sư phạm đang thiếu kiến thức luật, thiếu kỹ năng mềm xử lý tình huống. Chỉ nặng quyền uy. Họ chỉ được dạy để truyền tải sao cho những giáo án găm vào đầu những đứa trẻ một cách thụ động và sau đó những đứa trẻ nhai lại để họ lấy thành tích.

Một cuộc lột trần xã hội khủng hoảng

FB Nguyễn Tiến Tường

31-3-2019

5 đứa trẻ hành hạ thể xác và tinh thần, lột quần áo và dí điện thoại vào vùng kín của cô bé dậy thì. Đây là một vụ việc hình sự cần được khởi tố. Vì dù những đứa trẻ vị thành niên kia chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì ông hiệu trưởng có hành vi không tố giác tội phạm và nhất là cô giáo chủ nhiệm với việc bắt học sinh xoá clip, đã có hành vi che dấu tội phạm.

Thư kiến nghị khẩn cấp gửi Thủ tướng và các Bộ trưởng

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

1-5-2019

Thưa Thủ tướng và các bộ trưởng Bộ Công an, Bộ giáo dục

Tôi là công dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Là một người thường theo dõi các tin tức của đất nước, và rất tâm huyết với sự nghiệp “xây dựng con người mới của đảng”.

Ông nhạ, trái tim ông ở đâu?

Lê Xuân Thọ

9-8-2019

Bé Lê Hoàng Long, tử vong ở trường Gateway. Photo Courtesy

Mà cái chết tức tưởi của cháu bé trường Gateway vẫn không làm ông mảy may điều gì? Sự im lặng của ông, chúng tôi nghĩ đã quá đủ rồi. Nên hẳn nhiên, nụ cười thường trực của ông, không là điều chúng tôi hoan nghênh.

Bức tranh nền giáo dục XHCN

Đỗ Ngà

5-11-2019

Trong ngày 04/11/2019 tờ Vietnamnet đăng bài “Học sinh học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới”, thật sự tôi cảm thấy sốc. Sốc vì không thấy những người làm giáo dục chăm bón và nâng niu những cái đầu non nớt để nó phát triển bình thường mà thay vào đó họ ép trái non chín sớm.

Khả năng suy nghĩ độc lập

Võ Xuân Sơn

15-1-2020

Mấy hôm nay, trong các bài viết của tôi về Đồng Tâm, ngoài rất nhiều các comment của các DLV, có một số bạn có vẻ không phải là DLV, và đặc biệt là một vài bạn là bác sĩ, đã phản đối tôi. Tôi nghĩ mình cần trao đổi về việc này.

Bộ Giáo dục và Đào tạo nên lập thêm “Vụ Nhảy lầu”

Bá Tân

7-4-2020

Nếu ví Bộ Giáo dục và Đào tạo như là cái cây, thì cái cây ấy sống được nhờ dựa vào hàng chục bộ rễ – số đơn vị cấp vụ nằm trong sân bộ này.

Vô giáo dục

Từ Thức

5-8-2020

Có những trườnng hợp khiến những người tử tế – hay bình thường – ngọng, không biết phải có thái độ gì. Thí dụ trường hợp một thằng ca sĩ ăn nói mất dạy với phụ nữ, hỗn láo với những người chống giặc Tàu.

Một cuốn sách thảm họa!

Nguyễn Tiến Tường

8-10-2020

Đó chính là cuốn sách Tiếng Việt lớp 1, bộ Cánh Diều của NXB ĐH Sư Phạm TPHCM!

Cuốn sách này viết những câu chuyện hoàn toàn nhạt toẹt, vô duyên. Nhiều câu chuyện khó hiểu đến mức IQ của phụ huynh giáo viên cũng không hiểu gì, chưa nói đến học sinh lớp 1.

Vì sao các “tiến sĩ” phải “mua” văn bằng 2 tiếng Anh của Đại học Đông Đô?

Mai Bá Kiếm

27-11-2020

Cơ sở 1 Trường ĐH Đông Đô tại 60B Nguyễn Huy Tưởng (Hà Nội). Ảnh: NGUYỄN KHÁNH

Theo Thông tư số 23/2017/TT-BGDĐT ngày 29/9/2017 của Bộ GD&ĐT, trước khi bảo vệ luận án, nghiên cứu sinh phải có một trong các chứng chỉ, văn bằng sau đây:

Kéo dài danh sách Ngoại ngữ 1, là kéo dài tâm thế lệ thuộc

Nguyễn Ngọc Chu

5-3-2021

Hôm nay, được biết Bộ GD-ĐT đã quyết định đưa môn tiếng Hàn thành ngoại ngữ 1 trong chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam, giảng dạy từ lớp 3 đến lớp 12. Lòng tự hỏi không biết bao giờ mới xoá bỏ được tâm thế lệ thuộc?

Thư gửi bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn

Nguyễn Đình Cống

23-4-2021

Kính thưa Bộ trưởng,

Tôi viết thư ngỏ, vì xét ra chẳng có gì phải giữ bí mật và tôi cũng rất muốn nhận được sự đồng tình của nhiều trí thức có tâm huyết với nền giáo dục.

Giáo viên còn theo mẫu, huống hồ là học sinh

Chu Mộng Long

6-6-2021

Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học Nguyễn Xuân Thành. Ảnh: moet.gov.vn

Vừa làm vừa càu nhàu, chửi rủa và nổi điên là chuyện thường xảy ra đối với giáo viên phổ thông mỗi khi có đợt thanh tra giáo án và các loại hồ sơ. Hiển nhiên là tôi nói giáo viên có năng lực, chứ loại giáo viên bảo gì làm nấy thì tôi không thèm đả động tới.

Thầy cô giáo văn, xin hãy tỉnh lại

Thái Hạo

20-7-2021

Bây giờ tuyệt đa số học sinh không còn thích Truyện Kiều nữa, nếu không muốn nói là thấy nhàm chán, ngớ ngẩn, nhạt nhẽo… Các bạn không tin thì cứ vào các trường phổ thông mà hỏi, 100 học sinh, khó có nổi một em trả lời rằng “thích”. Vì sao thế, vì văn học nhà trường đã trở nên hoàn toàn xa lạ với cuộc sống, nó chỉ còn là chuyện bình tán miên man, học thuộc và thi.

30/30 điểm không đậu đại học thì có thể thét lên: Quân lừa đảo!

Chu Mộng Long

22-9-2021

Bài trước tôi viết: Bộ Giáo dục và Đào tạo không còn là một Bộ quản lý về giáo dục và đào tạo nữa khi để học sinh đạt điểm tối đa mà không được tuyển vào đại học. Viết như vậy vẫn chưa giải phóng được ức chế!

Chúng ta có cần “Tiên học Lễ, hậu học Văn” hay không?

Đào Tăng Dực

29-11-2021

I. Dẫn nhập:

Theo trang mạng BaoQuocTe.VN ngày 24-11-2021:

“Tại hội thảo Giáo dục Việt Nam chủ đề ‘Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục đào tạo’ do Ủy ban Văn hóa, giáo dục của Quốc hội tổ chức vừa qua, GS Trần Ngọc Thêm (Trường ĐH Khoa học xã hội & nhân văn – ĐH Quốc gia TP. Hồ Chí Minh) trình bày quan điểm trên trong tham luận: ‘Xây dựng Văn hóa học đường trong bối cảnh đổi mới giáo dục và đào tạo’.

Xưng hô ngoài xã hội và trong nhà trường

Mạc Văn Trang

14-2-2022

Đại từ nhân xưng của tiếng Việt quả là rắc rối không chỉ với người nước ngoài khi học tiếng Việt mà nhiều khi gây bối rối cho chính người Việt.

Hỏi chuyện đạo diễn Phạm Việt Tùng

Mạc Văn Trang

25-4-2022

Đạo diễn Phạm Việt Tùng (giữa). Ảnh: FB tác giả

Đến thăm Đạo diễn phim tài liệu lừng danh Trần Văn Thuỷ (xin kể sau), duyên may lại gặp Đạo diễn nổi tiếng Phạm Việt Tùng. Chuyện ông làm phim “Hà Nội – Điện Biên Phủ” hay phim “Người lính xe tăng 390 ngày ấy” tôi đã được xem rồi. Nhưng thích thú và tò mò nhất là bộ phim “Chuyện thật 30/4/1975” mới ra mắt (4/2021). Ông kể nhiều lắm, rành rẽ mọi chuyện. Tôi nghe chăm chú và chỉ hỏi ông hai câu:

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung hiểu sai hai chữ “vô danh”

Thái Hạo

6-7-2022

[Bản này và bản trên báo Nông nghiệp có chút sai khác. Tinh thần chung là để ngăn cái dốt phát tán và gây hại bởi lòng nhiệt tình của nó].