Làm ơn loại bỏ chữ “đầu tàu” ra khỏi ngôn ngữ chính trị!

Mai Bá Kiếm

17-1-2023

Chiều nay, anh Bảy “vịt quay” ca bài “Chia Tay Mùa Xuân” (nhạc Đức Dũng, thơ Nguyễn Đình Chính) có câu rất giống hoàn cảnh của anh “Chúng mình chia tay nhau khi tháng giêng vừa tới”, nên anh sẽ không chúc tết đồng bào lúc giao thừa Xuân Quý Mão!

‘Make in Vietnam’ thực sự là gì?

Nguyễn Quang Duy

14-5-2019

‘Make’ có chữ k (ca hay cờ) không phải ‘made’ chữ d (dê hay dờ) nhen các bạn. ‘Make in Vietnam’ là tiêu đề của Diễn đàn phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam do Bộ Thông Tin và Truyền Thông (TTTT) tổ chức, tại Hà Nội ngày 9/5/2019 vừa qua, với hơn 1.000 khách mời đại diện chính phủ và doanh nghiệp tham dự.

Em Đô tự tử hay chết vì lý do gì?

Lê Ngọc Luân

1-7-2021

Bài phân tích này dựa trên một số thông tin do người cha của Đô và Đại tá Nguyễn Xuân Thìn (Trưởng phòng Tuyên huấn Quân khu 1 – Bộ Quốc phòng) cung cấp với báo chí chính thống (Tuổi Trẻ, Thanh Niên, PLTP HCM, Tiền Phong…). Mục đích của bài viết duy nhất chỉ là sự phân tích pháp lý dựa trên kinh nghiệm của người hành nghề luật sư với niềm tin sự việc đau đớn của em Đô được sáng tỏ. Nếu em Đô bị chết do đánh, phải đòi công lý cho em, còn nếu em mất vì điều không may mắn khác thì coi như là nén nhang thơm thắp cho em và mong gia đình an lòng để vượt qua được nỗi đau này.

Hành trình dân chủ gập ghềnh của Thái Lan

LS Nguyễn Văn Thân

8-9-2018

Thái Lan theo thể chế quân chủ lập hiến sau cuộc cách mạng dân chủ vào năm 1932. Tuy nhiên, chính trị Thái mang đậm màu sắc chia rẽ giữa các thế lực đảng phái, quân đội, giới tri thức, công chức và gia đình hoàng tộc. Sau khi văn bản Hiến Pháp ra đời ban hành quyền bầu cử thành lập Quốc Hội thì đã có 19 cuộc đảo chánh. Lực lượng quân đội áp đảo chính trường của Thái Lan.

Các đảng viên Cộng hòa quyết định không ủng hộ Trump

New York Times

Tác giả: Isabella Grullón Paz Jonathan Martin

Dịch giả: Trúc Lam

17-8-2020

Nhiều quan chức đảng Cộng hòa hàng đầu đã nói công khai hoặc riêng tư rằng, họ sẽ không ủng hộ cuộc tái tranh cử của tổng thống. Đây là cái nhìn về quan điểm của họ.

Thơ tiễn ông Táo về Trời

Tô Hải

8-2-2018

Ảnh minh họa. Nguồn: Suno

Nhân 23 tháng Chạp

Ông Táo về chầu Trời

Xin có một đôi lời

Dặn dò Táo nhà tôi

Đã hết tuần nhang rồi

Năng lượng quan tâm

Mai Quốc Ấn

22-12-2019

Ảnh: VnExpress

Đám đông trên mạng xã hội có khá nhiều người đang dồn năng lượng để quan tâm, mổ xẻ câu chuyện tình trong phim Mắt Biếc và các nhân vật hư cấu trong truyện.

Năng lượng quan tâm ấy không chỉ làm vui vẻ cho nhà sản xuất phim hay tác giả truyện; mà còn là “liều giảm đau” tạm thời cho “bệnh” nợ công tăng cao hay ô nhiễm tràn lan.

Lấy lý do Chính phủ (Việt Nam) chậm trả nghĩa vụ nợ gián tiếp “là sự yếu kém về thể chế, quản trị hơn là tài chính”, Tổ chức xếp hạng tín nhiệm Moody’s Investors Service (“Moody’s”) hạ triển vọng Việt Nam xuống Tiêu cực.

“Chúng ta có tiền, nhưng đến hạn trả trong kế hoạch lại không thanh toán.” – Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Mai Tiến Dũng nhấn mạnh. Ông yêu cầu các bộ làm rõ trách nhiệm của mình, không đùn đẩy, đổ lỗi. Ông cũng đề nghị Bộ Tài chính truy cứu trách nhiệm của cá nhân cụ thể khi “om” văn bản tới hơn 5 tháng.

Kỷ niệm 50 năm ngày ký kết Hiệp định Paris (27-1-1973 — 27-1-2023

Đỗ Kim Thêm

26-1-2023

Ảnh chụp tại buổi lễ ký kết Hiệp Định Paris. Nguồn: RFA

Không khí cần cho lá phổi, thông tin cần cho bộ não

Tương Lai

16-5-2019

Mênh mông thế sự để gió cuốn đi số 64

Thiếu không khí để thở hoặc không khí bị ô nhiễm, người ta có thể nhận ra ngay. Người thường khỏe mạnh, trung bình có thể nín thở từ 3-5 phút. Dĩ nhiên, có những trường hợp ngoại lệ. Tanya Streeter, người Anh ở quần đảo Cayman, đã phá kỷ lục thế giới về nín thở lặn tự do sâu 160m trong 6 phút 16 giây. David Blaine, Chicago, Hoa Kỳ, được ghi danh kỷ lục Guiness với nín thở lâu nhất dưới nước tới 17 phút 4 giây!

Lý do cánh hữu cực đoan hoảng sợ và chối bỏ “Lý thuyết Chủng tộc Phê phán” (Critical Race Theory)

Việt Linh

6-7-2021

Từ rất lâu, các học giả và nhà hoạt động dân quyền ở Hoa Kỳ đã tìm hiểu, tranh luận về các phương cách giải quyết của luật pháp Hoa Kỳ đối với công lý chủng tộc và phân biệt chủng tộc.

“Năng động nhóm”

Michael Lê

11-9-2018

Mấy tiếng trên có vẻ lạ tai. Nó là tên của một môn học thuộc ngành xã hội học mà nếu tôi nhớ không lầm là xuất phát từ Mỹ. Tên tiếng Anh của nó là “DYNAMIC GROUP” (nhóm năng động), môn học nghiên cứu về “Nhóm”, nhất là nhóm nhỏ.

Về chuyện Trump “đánh Trung Quốc”

Trương Nhân Tuấn

22-8-2020

Câu hỏi đặt ra là với phương pháp “đánh Trung Quốc” của Trump hiện nay, nước Mỹ có thu hoạch được kết quả gì không?

Nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường và nỗi ám ảnh Mậu Thân 68

FB Hoàng Hải Vân

11-2-2018

Hoàng Phủ Ngọc Tường

Xin nói leo chút về câu chuyện Mậu Thân 68 mà nhà văn Hoàng Phủ Ngọc Tường vừa có bài viết đăng trên fb của nhà văn Nguyễn Quang Lập. Gửi tâm sự đến những người yêu mến hoặc quan tâm đến mình, ông Tường chính thức phủ nhận vai trò trong cuộc của ông trong sự kiện Mậu Thân 68 ở Huế – điều mà ông tự nhận khi phát biểu trong bộ phim “Việt nam một thiên lịch sử truyền hình”. Tóm lại, những gì ông nói là ông đã chứng kiến chỉ là những điều ông nghe kể lại, vì trong sự kiện này ông đã không có mặt ở Huế.

Hành vi điều khiển xe nghiêm trọng hơn, hay hành vi gắn biển xanh mới thực là lạm quyền?

Bạch Hoàn

25-12-2019

Cuối cùng thì, câu chuyện chiếc xe Mercedes E250 đang lưu thông trên đường phố Hà Nội, chỉ trong chớp mắt biển số màu trắng được biến thành biển xanh 80B, đã khép lại bằng một án phạt hành chính 5 triệu đồng chỉ dành cho tài xế.

Cảm nhận quê nhà (Phần 4): Cái cần câu cơm

Nguyễn Thọ

6-2-2023

Tiếp theo Phần 1Phần 2 và Phần 3

Có người đọc bài trước của tôi thì ngạc nhiên về việc mấy vị tư bản như Vượng Vincom tổ chức sinh hoạt đảng trong công ty. Đảng Cộng sản Việt Nam có nhiều nghị quyết về việc xây dựng tổ chức đảng trong doanh nghiệp tư nhân, ắt là có nhiều doanh nghiệp làm việc này.

Tối hậu thư không phải để đùa!

Hằng Thanh

18-5-2019

Các nạn nhân của báo CAND đòi nhà. Photo Courtesy

Xin trở lại với văn bản xin tạm ứng 30 tỷ đồng của Cty 36.55, có bút phê đồng ý của tướng Miên – TBT Báo CAND vào ngày 12/7/2017. Vì đây là một ví dụ điển hình của những dấu hiệu vi phạm ở công trình Báo CAND.

Chuộc tội (Phần cuối)

Tạ Duy Anh

10-7-2021

Tiếp theo phần 1phần 2

Ông trung đoàn phó nói một thôi. Mắt ông ta tiếp tục phóng lửa vào tôi, y như mắt loài cú vọ trước con mồi. Nhưng thấy tôi không hề tỏ ra tí gì lo sợ, ông ta có phần chưng hửng. Tôi chờ cho ông thiếu tá dừng lại, mới lạnh lùng hỏi:

Chọn đi, ‘Công viên Fidel’ hay miễn học phí cho trẻ con?

Blog VOA

Trân Văn

14-9-2018

Ai cũng biết trẻ con là mầm non. Nuôi, dạy, chăm sóc những mầm non ấy như thế nào sẽ tác động trực tiếp tới tương lai của một quốc gia và vận mệnh của một dân tộc.

Ghế đại biểu Quốc hội giá bao nhiêu?

Nguyễn Thùy Dương

26-8-2020

Cuộc bầu cử Đại Biểu Quốc Hội (ĐBQH) khóa XIV (2016- 2021) có 496 Đại biểu trúng cử. Trong đó gồm có khoảng 20 người không phải Đảng viên Đảng Cộng Sản VN. Họ thường là những người thuộc các tổ chức tôn giáo.

Sự kỳ thị vùng, miền trong đảng CSVN

FB Trần Nhật Phong

13-2-2018

Đây là câu chuyện rất thật, phản ảnh cái “hèn hạ” của đảng cai trị.

Cách đây nhiều năm, như tôi từng kể với mọi người, do nhu cầu làm báo tôi có liên lạc với những nhân viên của Lãnh Sự Quán CSVN ở San Francisco. Thời điểm đó, người phụ trách thông dịch cho LSQ là Phạm Xuân Hoàng Ân, con trai của ông Phạm Xuân Ẩn.

Andrei Sakharov là nhà dân chủ

Trần Trung Đạo

28-12-2019

Sakharov. Ảnh: internet

Tôi có ý định dù không viết ra là nếu có độc giả nào nghĩ nhà vật lý nguyên tử Andrei Sakharov là nhà dân chủ trong bài viết “GORBACHEV, YELTSIN, SAKHAROV AI LÀ NHÀ DÂN CHỦ?” tôi sẽ gởi tặng một món quà vui cuối năm để kỷ niệm.

Trước đây trên FB này tôi cũng có lần làm như vậy khi mời đoán nội dung một bức ảnh khó hiểu chụp ở Bhutan.

Rất tiếc vì ngày lễ nên không nhiều anh chị em đọc bài. Những anh chị em đọc một phần không hiểu ý bài viết và phần khác có lẽ không biết nhiều về Andrei Sakharov.

Ẩn họa phía sau… “nước chỉ có một”!

RFA

Đồng Phụng Việt

15-2-2023

Nhóm nhạc NewJeans của Hàn Quốc có sự tham gia của ca sĩ Hanni Pham. Nguồn: FB Hanni Phạm

Bộ trưởng Công thương

Mai Quốc Ấn

20-5-2019

Từ vụ xe công đón phu nhân ở sân bay đến việc kiến nghị xử lý những người được cho rằng “cố tình xuyên tạc giá điện” (xem ảnh). Hình ảnh Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh đang xấu đi rất nhiều vào lúc này…

Hồ Mẫu Ngoạt, Lê Trung Hưng và bí mật trong cung đình

Mai Hoa Kiếm

13-7-2021

Hồ Mẫu Ngoạt sinh ngày 15/7/1956, ở Nghệ An, là cựu Ủy viên Trung ương khoá XI. Từng là Vụ trưởng Vụ Văn thư, Phó Văn phòng Trung ương Đảng, năm 2008 ông Ngoạt được luân chuyển về làm Phó Bí thư Tỉnh ủy Thanh Hóa.

Tâm thư của anh Đào Ngọc Tú về cuộc bức hại Pháp Luân Công (Phần II – 2)

Đào Ngọc Tú

20-9-2018

Tiếp theo phần mở đầuphần Iphần II-1

2. Nguyên nhân ĐCSTQ đàn áp Pháp Luân Công

Có một điều dễ nhận thấy là tại sao chính phủ và người dân khắp thế giới ủng hộ Pháp Luân Công còn ĐCSTQ lại bức hại, lẽ nào ĐCSTQ văn minh hơn thế giới, đó chẳng phải là Đảng này có vấn đề, bởi lẽ Giang Trạch Dân và ĐCSTQ không phải vì dân mà là vì độc tài thống trị của tổ chức, trục lợi của các cá nhân và vì bản chất của ĐCSTQ trái ngược với Chân-Thiện-Nhẫn nên mới thấy khó chịu.

Chiêu hiền đãi sĩ

Nguyễn Thùy Dương

29-8-2020

Ông Đoàn Ngọc Hải làm từ thiện, tham gia các hoạt động thể thao lành mạnh, mua xe cứu thương khiến nhiều người tán dương. Song song đó, cũng có nhiều người chửi bới, cười cợt, mạ lị hành động của ông Hải. Đáng buồn thay, họ lại là những người gắn mắc đấu tranh.

Những nỗi buồn lịch sử

FB Luân Lê

17-2-2018

Vào ngày này 39 năm trước, ngày 17/02/1979, Trung Quốc đã phát động cuộc tấn công đánh vào 06 tỉnh phía Bắc Việt Nam chỉ để “dạy cho Việt Nam một bài học”.

Với lực lượng được huy động một cách nhanh chóng và chỉ được luyện tập ít ngày trước khi lên đường chiến đấu, số quân nhân lên tới khoảng 200.000 đến 300.000 người (20 – 30 sư đoàn), đã được lệnh đánh vào biên giới các tỉnh như Lào Cai, Lai Châu, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang và Quảng Ninh, với phương châm “chiến tranh biển người” nhằm trừng trị Việt Nam sau sự kiện liên quan đến Polpot ở Campuchia năm 1978.

2019: Một năm đầy thách thức với thể chế dân chủ

Mai Vũ Phạm

1-1-2020

Năm 2019 là năm đánh dấu nhiều rủi ro và thách thức đối với thể chế dân chủ. Cụ thể, nhiều cuộc biểu tình lớn và kéo dài đã diễn ra ở châu Á, châu Âu, châu Mỹ và châu Phi, yêu cầu chính quyền xóa tham nhũng và cải cách chính trị. Sự bất bình của người dân với chính quyền và mất niềm tin vào dân chủ là điểm chung của nhiều cuộc biểu tình trong năm 2019.

Binh pháp trường kỳ cho Đài Loan: Tại sao giải pháp tốt nhất là không có giải pháp (Phần 1)

Foreign Affairs

Tác giả: Jude Blanchette & Ryan Hass

Đỗ Kim Thêm dịch

Số tháng 1/tháng 2-2023

Suốt 70 năm qua, Trung Quốc và Hoa Kỳ đã thu xếp để tránh được thảm họa đối với Đài Loan. Nhưng các chính giới của Hoa Kỳ đang đồng thuận là, nền hòa bình này có thể không kéo dài lâu hơn nữa.

Chừng nào dân cử?

Mai Quốc Ấn

23-5-2019

Đại biểu Trương Trọng Nghĩa. Ảnh: Soha

Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa đưa ra một đề xuất thú vị: Ông sẽ đứng ra vận động để làm Luật Biểu tình.