Di sản của ông Nguyễn Phú Trọng về kinh tế

Trương Nhân Tuấn

25-7-2024

BBC điểm báo nước ngoài đánh giá di sản của ông Nguyễn Phú Trọng. Kết luận là: “Kinh tế Việt Nam khởi sắc dưới thời ông Nguyễn Phú Trọng”. Theo tôi, không phải “quốc tế” nói cái gì cũng đúng.

Người Mohican cuối cùng

Dương Quốc Chính

25-7-2024

Mình nghĩ không nhiều người hiểu cụm từ trên. Chắc phải hệ 8x về trước mới đọc truyện, sau này có phim cùng tên, mình đọc hồi cấp 2 gì đó. Đại khái truyện về việc người ta phải “bảo tồn”  hai người Mohican (một tộc người da đỏ ở Mỹ) vào giai đoạn người da trắng mới tìm ra châu Mỹ. Cuối cùng thì chết cả. Ý muốn nhắc tới những người cuối cùng của một bộ tộc thôi chứ không có ý gì khác. Truyện và phim đều rất hay.

Tại sao lại là cuối cùng?

Mọi người cần hiểu về nguyên tắc duy trì một tổ chức bất kỳ. Đó là sự gắn kết giữa các thành viên và cấp trên, cấp dưới. Có mấy kiểu gắn kết, một là đồng lý tưởng. Có thể là lý tưởng cách mạng, giải phóng dân tộc, tiến lên chủ nghĩa Cộng sản, làm từ thiện, hay cùng tôn giáo, niềm tin… nói chung là sợi dây gắn kết tinh thần.

Loại gắn kết thứ hai là vật chất, thường là tiền hay quyền. Sếp nuôi lính bằng lương cao, ban phát bổng lộc, lợi ích, dự án nọ kia, ngoài ra thì cũng phải có cách cư xử của đại ca. Ví dụ ra tòa phải nhận tội thay đàn em. Tập thể có lỗi thì nhận trách nhiệm về mình. Đại khái thế, không thì cho’ nó theo.

Thường cái cơ bản nhất để duy trì kết nối các tổ chức dân sự phải là bằng vật chất, tinh thần là giá trị cộng thêm, nếu không phải là cùng tôn giáo. Lý tưởng cách mạng nọ kia giờ không mấy ai tin, chỉ là biểu diễn với nhau thôi. Cuối cùng vẫn phải là quyền lợi, theo anh thì tôi được gì?

Như doanh nghiệp tư nhân (gồm cả nước ngoài) cứ lương cao và đãi ngộ (phúc lợi) tốt thì giữ được người và có người giỏi. Còn doanh nghiệp hay cơ quan nhà nước, lương buộc phải thấp, thì giữ người bằng cách tạo điều kiện cho anh em kiếm ngoài thêm đồng ra đồng vào. Tiền kiếm ngoài đó, nhìn chung đều có thể gọi là tham nhũng. Các em kiếm được lại cám ơn lên cho đại ca. Đấy là vòng xoáy không thể khác được.

Nếu đại ca không thể đáp ứng được vật chất nuôi các em thì các em lượn hết, lấy đâu ra cán bộ!

Vậy nếu 1 sếp nào không nằm trong vòng xoáy đó, mà tồn tại được, thì phải rơi vào trường hợp “tâm linh” còn lại. Tức là người ta nể nhau vì giá trị tinh thần, đạo đức. Nhưng sợi dây gắn kết đó không thể chặt chẽ được như sợi dây vật chất. Vật chất quyết định ý thức mà, Marx dạy thế rồi. Sự gắn kết đó nhiều khi là biểu diễn, làm màu, tỏ ra trung thành mà thôi.

Bọn tư bản giãy mãi không chết chính là vì nó công khai đánh vào phần con của con người, tức là ràng buộc nhau bằng lợi ích. Tổng thống vận động tranh cử cũng phải đánh vào lợi ích của cử tri, không thì cho’ nó bầu cho. Giá trị gắn kết tâm linh vẫn có, nhưng ít thôi, ví dụ như lấy chuẩn đạo đức của bên Công giáo.

Đó là lý do tại sao có câu: “Nước trong quá thì không có cá. Người sạch quá thì không có đệ”. Sạch thì không có tiền nuôi đệ, nằm ngoài vòng xoáy nói trên. Đệ mà cố xoay sở kiếm cắn thì cũng bị thằng khác xử, sếp chả cứu được. Thời buổi này không có tiền thì không làm được gì. Làm sao lên chức, tạo vây cánh? Bơ vơ là ở chỗ đó và chẳng còn ai như vậy nữa.

Về bọn buôn bán đất nghĩa trang…

Nguyễn Huy Cường

25-7-2024

Thói thường mỗi ngày tôi viết một bài thôi còn dành tâm lực cho việc khác. Nhưng nhận tin này, chẹp miệng một câu khá dung tục “Mẹ kiếp, đến lượt bọn này rồi!” Và phải viết. Đó là bọn buôn bán đất nghĩa trang.

Nguyễn Phú Trọng: Một cuộc đời thất bại

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

25-7-2024

Cái chết không bất ngờ

Phu nhân cố TBT Nguyễn Phú Trọng

Mạc Văn Trang

25-7-2024

Đó là bà Ngô Thị Mận, sinh 1948, được đông đảo người dân yêu quý, kính trọng, đáng nêu tấm gương tốt cho tất cả vợ các quan chức và các quan bà.

Mỹ trì hoãn quyết định nhạy cảm về ‘nền kinh tế thị trường’ của Việt Nam cho đến tháng 8

Reuters

Tác giả: David BrunnstromDavid Lawder

Cù Tuấn, biên dịch

25-7-2024

WASHINGTON, ngày 24 tháng 7 (Reuters) – Bộ Thương mại Mỹ cho biết hôm thứ Tư, rằng họ đã trì hoãn một quyết định khó khăn về việc có nên nâng cấp tình trạng kinh tế thị trường của Việt Nam thêm khoảng một tuần cho đến đầu tháng 8, với lý do lỗi phần mềm CrowdStrike.

Còn về biển Đông, di sản của TBT Nguyễn Phú Trọng là gì?

Trương Nhân Tuấn

23-7-2024

Không thấy học giả nào bàn luận tới [di sản của TBT Nguyễn Phú Trọng về biển Đông], từ học giả quốc tế đến học giả quốc nội. Di sản lớn nhứt là việc ra luật về “danh mục bí mật độ tuyệt mật của đảng” tháng 11 năm 2020. Theo văn bản này thì mọi vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, biển đảo… từ thời điểm đó trở thành “chuyện tuyệt mật của đảng”.

Sáng suốt lựa chọn (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

23-7-2024

Tiếp theo kỳ 1

Như nhà cháu đã biên ở tút kỳ trước, ngày 17.7 báo chí đăng tin trung ương đã chọn được bí thư cho thủ đô, bà Bùi Thị Minh Hoài, để thay ông Đinh Tiến Dũng, có “tiền án tiền sự” vừa bị dọn dẹp, truất chức. Ông Dũng là ủy viên Bộ Chính trị thứ 7 của khóa 13 văng, không (hoặc chưa) phải vào lò là còn may lắm, phúc ấm tổ tiên phù hộ độ trì lớn lắm.

Nguyễn Phú Trọng để lại di sản gì?

Tác giả: Alex Vuving

Song Phan, dịch

23-7-2024

Các thế hệ tương lai sẽ nhớ đến ông Trọng qua hai ví von nổi tiếng của ông: “Đốt lò” và “ngoại giao cây tre”. Cả hai đều biểu thị dấu ấn lớn của ông trong các chính sách đối nội và đối ngoại của đất nước.

Liệu Việt Nam có thể phát triển dưới thời Trump 2.0?

Fulcrum

Tác giả: Nguyễn Khắc Giang

Dương Lệ Chi, chuyển ngữ

22-7-2024

Một người bán hàng rong đi ngang qua tấm biển quảng cáo của một studio có hình ảnh Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump. Nguồn: Nhac Nguyen / AFP

Bài viết “chạy tang” cho Nguyễn Phú Trọng do Tô Đại tướng đứng tên

RFA

Trần Hiếu Chân

22-7-2024

Chủ tịch Tô Lâm phát biểu trong họp báo với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Hà Nội hôm 20/6/2024. Nguồn: Minh HOANG / POOL / AFP

Từ Rosa Parks đến Nguyễn Đắc Kiên

Đinh Từ Thức

22-7-2024

LGT: Sau khi đăng lại bài viết đã kết thúc sự nghiệp làm báo “quốc doanh” của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên: “Vài lời với TBT đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng“, chúng tôi nhận được email cùng bài viết của ký giả kỳ cựu Đinh Từ Thức, nội dung như sau:

Di sản của Tổng Bí thư thứ 12 gồm những gì?

Blog VOA

Trân Văn

22-7-2024

Ông Nguyễn Phú Trọng (phải) tiếp TT Nga, Vladimir Putin, tại Hà Nội, ngày 12-11-2013. Nguồn: Reuters

U mê

Quốc Anh

21-7-2024

Cái năm ấy là năm nảo, năm nào chẳng nhớ chỉ biết là cái hồi thực dân phong kiến nó cai trị. Huyện Lùng Tùng ở trên rừng trên rú có con hổ nó vào bản bắt trâu, bắt bò khiến dân tình hoang mang.

Sau Nguyễn Phú Trọng sẽ là một chương bất định?

Blog VOA

Trần Đông A

20-7-2024

Trong chính trị, nhất là đối với một nền chính trị phức tạp như ở Việt Nam hiện nay, vào giai đoạn “hậu Nguyễn Phú Trọng” tới đây, thật khó mà vạch ra một ranh giới rõ ràng giữa ra đi và dừng lại, giữa kết thúc và khởi đầu.

Chuyện cái tủ lạnh

Võ Xuân Sơn

20-7-2024

Tôi cho rằng GS Phan Văn Trường đề cập đến cái tủ lạnh không phải để nói về cái tủ lạnh. Nếu tôi không nhầm thì GS Phan Văn Trường muốn nói đến cái mà chúng ta đeo đuổi là hạnh phúc. Tôi không bàn đến điều đó. Câu chuyện này nhắc tôi nhớ đến những kỷ niệm thời khốn khó.

Vài lời với TBT đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng

Nguyễn Đắc Kiên

26-2-2013

LGT: Có lẽ một số người vẫn còn nhớ, hơn 11 năm trước, vào ngày 26-2-2013, một bài viết của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên, phóng viên báo Gia đình & Xã hội, đã gây chấn động dư luận. Nhà báo Nguyễn Đắc Kiên bị sa thải ngay lập tức.

Khóc lãnh tụ!

Lâm Bình Duy Nhiên

20-7-2024

Năm 1969, Tố Hữu sáng tác bài thơ “Bác ơi” để khóc ông Hồ Chí Minh. Bài thơ có nhiều câu hay. Thật vậy, không thể phủ định tài năng của ông. Nhất là khi nguồn cảm hứng là bưng bô, nịnh bợ và tuyên truyền cho chế độ cộng sản.

Người Đức kỷ niệm ngày 20-7-1944 vụ mưu sát Hitler bất thành

Nguyễn Thọ

20-7-2024

Người Việt chỉ biết hôm nay 20.7. là ngày ký kết hiệp định Geneve 70 năm trước. Hiệp định này chấm dứt cuộc chiến tranh 9 năm với Pháp, nhưng lại chia đôi nước Việt Nam thành hai chế độ và khởi đầu cho một cuộc chiến tranh khác, đẫm máu hơn.

Bi kịch

Phạm Đình Trọng

20-7-2024

Cuộc đời ông là một bi kịch lớn.

Nguyễn Phú Trọng: Công với ai và tội với ai?

Blog RFA

Gió Bấc

20-7-2024

Ngày 17-7, người dân Việt chợt giật mình khi Bộ Chính Trị lần đầu tiên ban bố đặc ân hé ra cho người dân thông tin tối mật về sức khỏe của Nguyễn Phú Trọng. Té ra bấy lâu nay ông Trọng “vừa điều hành công việc, vừa điều trị, chăm sóc sức khỏe” nay đã đến lúc “cần phải tiếp tục ưu tiên dành thời gian để đồng chí Tổng bí thư tập trung điều trị tích cực”.

Di sản của ông Trọng

Dương Quốc Chính

20-7-2024

Nhiều người bất đồng chính kiến có xu hướng phủ định sạch trơn về ông Trọng. Mình thì nghĩ khác.

Chuyện mồ mả (Kỳ 3)

Nguyễn Thông

20-7-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Di sản nổi bật của Nguyễn Phú Trọng

Mai Cuốc Xẻng

19-7-2024

LGT: Sau khi ông Nguyễn Phú Trọng qua đời, ngoài di sản mà các nhà báo, nhà bình luận chính trị, hoặc các blogger trong nước nêu ra (nhưng có lẽ họ không dám nói hết), sau đây là các di sản của ông Trọng mà một “còm sĩ” trên Tiếng Dân nói tới:

Tiễn đưa bác Phú Trọng lên đường

Hà Sĩ Phu

19-7-2024

Lãnh tụ Việt Nam qua đời

Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Song phan, dịch

Kết thúc cuộc thập tự chinh cải cách?

Như Asia Sentinel đã đưa tin trước đó hôm nay, ngày 18 tháng 7, một thông cáo công bố ngày 18 tháng 7 gợi ý khá mạnh rằng nhà lãnh đạo cao nhất của Việt Nam, Nguyễn Phú Trọng, đang hấp hối. Kể từ đó có tin ông Trọng, người giữ chức Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 2011, đã qua đời.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

Nhân Dân

19-7-2024

LGT: Như vậy là Báo Nhân Dân, Cơ quan Trung ương của Đảng Cộng sản Việt Nam đã có thông báo chính thức về sự “ra đi” của đương kim Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chấm dứt những lời đồn đoán trên mạng xã hội hai hôm nay.

Xin mời độc giả đọc thông tin bên dưới của Báo Nhân Dân:

Bình luận về di sản của ông Nguyễn Phú Trọng

Tạ Duy Anh

19-7-2024

MẤY LỜI VỀ ÔNG

Bất cứ ai rồi cũng đến lúc phải chết. Sự lập trình này của Tạo Hóa, thực ra lại mang tính nhân đạo: Nó khiến cuộc sống luôn tái sinh và nó đảm bảo sự kiêu ngạo quyền lực của con người trở thành vô nghĩa.

Di sản không trọn vẹn ở Việt Nam của Nguyễn Phú Trọng

Fulrum

Tác giả: Lê Hồng Hiệp Nguyễn Khắc Giang

Cù Tuấn, biên dịch

19-7-2024

Tóm tắt: Sự lãnh đạo kiên định của ông Tổng Bí thư, trớ trêu thay, lại đã tạo ra một khoảng trống lãnh đạo tiềm năng, vì kế hoạch sắp xếp người kế nhiệm không phải là một trong những thế mạnh của ông, không giống như công cuộc chống tham nhũng và những thành tựu xuất sắc khác.

Đời sau sẽ nhớ gì về ông Nguyễn Phú Trọng?

RFA

18-7-2024

Ông Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại cuộc họp báo sau khi tái đắc cử Tổng Bí thư ĐCSVN nhiệm kỳ 3, ngày 1/2/2021. Nguồn: Reuters