Gian lận thi cử ở Việt Nam

FB Hoàng Dũng

18-7-2018

Có những sự thật được nghe kể, bạn không tin cho đến khi được tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.

Năm 1997, mình đăng ký thi Đại học Tài chính Kế toán Hà nội, nay là Học viện Tài chính. Ai nghe cũng bất ngờ, nhiều người khuyên đừng nên vì trường đó rất khó.

“Khinh dân như cỏ rác”!

Mạc Văn Trang

5-8-2018

Khẩu hiệu thì rất kêu: “Chính quyền của Dân, do Dân, vì Dân”; “Cán bộ là công bộc của Dân”, “đầy tớ của dân”; “luôn luôn lắng nghe Dân”… Nhưng hầu như người dân nào có việc phải đến chính quyền đều khó chịu về cách ứng xử. Dân đã tổng kết: Cơ quan Hành chính, nghĩa là Hành Dân là chính… Những người đưa đơn khiếu kiện hay xin giấy tờ mới khổ sở. Những người góp ý cho chính quyền, cũng bực mình, chả ai còn muốn góp…

Quốc ngữ và nỗ lực ‘thoát Hán’ của các Vua nhà Nguyễn

Nguyễn Quang Duy

4-9-2018

Tìm hiểu lịch sử là công việc vô cùng thiết yếu vì có hiểu người xưa, có hiểu được lịch sử mới hiểu được vận mệnh nước nhà mà khôi phục lại. Trên Diễn đàn BBC nhà báo Nguyễn Giang đưa ra một cách nhìn khá mới lạ để ghi công và đánh giá những nhân vật lịch sử đã đóng góp cho việc truyền bá chữ Quốc ngữ. “Các vị truyền giáo có công tạo ra bộ mẫu chữ, nhưng việc này không có gì quá độc đáo hay quá khó khăn và giả sử nếu không có họ thì việc đó cũng có thể làm được sau này.”

Tương lai nào cho những đứa trẻ

FB Luân Lê

25-11-2018

Cái điều tôi lo lắng hơn cả, chính là vấn đề bạo lực và dối trá của giáo viên, đồng thời nghiêm trọng hơn là sự im lặng hoặc sự đồng thuận từ các học sinh để thực hiện những mệnh lệnh sai trái, không chỉ về mặt đạo đức mà còn là về luật pháp.

Phỏng vấn Chu Mộng Long về ngành Dục

FB Chu Mộng Long

18-12-2018

Ông hàng xóm vừa sang nhà phỏng vấn nhà giáo Chu Mộng Long. Ông hỏi:

– Ông có thấy nhục khi làm nhà giáo không?

Quá nhiều lỗ hổng, hay là sự thất bại toàn diện

Nguyễn Thông

9-4-2019

Các nhà lý luận thường bảo đừng đánh đồng hiện tượng với bản chất, đừng vội quy một sự việc hoặc hiện tượng nào đó thành bản chất, v.v… Khuyên thế không sai, bởi lý luận không phải sinh ra từ ý chí chủ quan của con người, mà được đúc rút từ thực tiễn.

Vụ “chạy điểm” trung bình 1 tỉ đồng/ thí sinh, GĐ Sở GD Sơn La: “Bố láo, bố lếu, làm gì có chuyện đấy”!

BTV Tiếng Dân

27-5-2019

Báo Tuổi Trẻ đưa tin vụ gian lận thi cử ở Sơn La: Giá nâng điểm mỗi trường hợp trung bình 1 tỉ đồng! Bị can Trần Xuân Yến, PGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La khai nhận, chính giám đốc sở này, ông Hoàng Tiến Đức, đã đưa thông tin của 8 thí sinh để nhờ rút bài sửa, nâng điểm. Ngày 28/6/2018, ông Đức đã gọi ông Yến đến phòng làm việc của ông Đức rồi đưa hai tờ giấy ghi thông tin cá nhân của các thí sinh nhờ nâng điểm, kèm theo “đặt hàng”.

Một nhà khoa học đích thực

Hoàng Xuân Phú[1]

15-7-2019

GS Hoàng Tụy, qua đời ngày 14/7/2019. Nguồn: Báo TT

Khi được đề nghị viết bài nhân dịp một nhà toán học quen biết tròn 80 tuổi, tôi đã nhận lời ngay. Đến lúc ngồi loay hoay gặm bút mới biết là mình đã lỡ dại… Viết về một người rất nổi tiếng khó quá. Nếu sai thì mang vạ vào thân. Mà nếu đúng thì thường lại kể toàn những chuyện mọi người đã biết, dễ bị chê cười là làm cái việc quá thừa, như thể ngây ngất khen trời cao, hay nói một cách toán học thì là hì hục cộng epsilon (đại lượng vô cùng bé) với một số quá lớn.

Cần trả lại môi trường sạch sẽ ở một trường học đầu năm học mới

Tr. Nguyên

9-9-2019

Thầy Th, vị giáo viên tôi đã từng gặp là một giáo viên dạy Nhạc, Vũ ở một trường cấp II khá có tiếng ở quận I. Thầy nổi tiếng có phong cách ăn vận sành điệu, sang trọng hơn nhiều giáo viên khác khi đến trường cũng như cập nhật “đồ chơi” high-tech không thiếu món gì mới có ngoài thị trường.

Nhân ngày 20 tháng 11, tự ngẫm về người thầy tri ân nhất

Nguyễn Danh Lam

21-11-2019

Một phần những “ông thầy” của tác giả còn gửi lại ở VN. Ảnh: FB tác giả

Ngày 20/11, tự nhiên ngẫm nghĩ, người Thầy nào mình biết ơn nhất, để lại ấn tượng lớn nhất?

Xin các thầy cô cũ tha thứ cho thằng học trò… vô ơn này, khi nó suy nghĩ theo một hướng khác. Tút này không hề có ý hạ thấp nghề giáo, bản thân cha mẹ người viết bài này cũng theo nghề giáo… nhưng.

Bạn nghĩ coi, trên đời có (những) người thầy nào như vậy không:

Lục đục chuyện đi học

Tâm Chánh

23-2-2020

Những diễn biến mới nhất về dịch bệnh ở Hàn Quốc, Mỹ… dường như đã làm cho các bậc cha mẹ chần chừ cho con đến trường. Nhưng sự lo lắng ấy chưa được trao đổi, thảo luận từ chính sự chuyển biến của “mặt trận” chống dịch.

Chuyện cháu bé đến trường sớm: Việc nhà trường hay việc ủy ban?

Tâm Chánh

24-5-2020

Không phải cắc cớ mà thực tình tôi thắc mắc, thông báo của UBNDTP Hải Phòng về trường hợp cháu bé đi học sớm phải đứng chờ ngoài nắng, căn cứ trên qui phạm pháp luật nào về thẩm quyền, trách nhiệm và trình tự xử lí công việc của uỷ ban?

Những yếu tố giúp trẻ em trưởng thành (Bài 2)

Kim Anh

17-9-2020

Tiếp theo bài 1

Những yếu tố thật sự cần thiết để giúp trẻ em trưởng thành, trong đó có yếu tố dạy các em biết nói và biết cảm thông.

Đại hội phụ huynh học sinh

Trịnh Khả Nguyên

20-10-2020

Đại hội (ĐH) là cuộc hội họp lớn có đông người cùng thuộc một tổ chức hay cùng quan tâm đến vấn đề nào đó tham dự. Trong sinh hoạt xã hội (kính thưa) có rất nhiều kiểu ĐH. Và cứ đến hẹn lại lên, theo thông lệ hay chu kỳ các thành viên tổ chức đại hội.

Đang đến mùa thi: Nỗi khổ của sinh viên “chính quy”

Chu Mộng Long

28-12-2020

Quốc hội đã thông qua điều luật không phân biệt bằng chính quy và hệ vừa làm vừa học, cho nên khái niệm “chính quy” và “vừa làm vừa học” chỉ còn là hình thức, thậm chí không nên nhắc đến để khỏi mang tiếng kỳ thị.

Một nhà trường vô pháp!

Thái Hạo

3-4-2021

Tôi buộc phải viết mấy lời không muốn viết này vì những gì học trò tôi đang phải chịu.

Từ xã hội đến giáo dục, không thể sửa

Đỗ Ngà

7-5-2021

Ngày 4/5 hai thanh niên đã thực hiện hành vi bẻ khóa xe máy, một bác sĩ ngăn cản hành vi ăn cắp này thì bị hung thủ đâm chết. Sau đó công an đã treo giá 100 triệu cho ai cung cấp thông tin bắt hung hung thủ.

Về 5 phẩm chất và 10 năng lực cần phát triển cho học sinh: Hoang tưởng và áp đặt

Chu Mộng Long

21-6-2021

“5 phẩm chất và 10 năng lực cốt lõi của học sinh cầ đạt được”. Ảnh trên mạng

Nhiều bạn thắc mắc về khái niệm “phẩm chất” và “năng lực” mà Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Tôi thì cho rằng, mọi khái niệm đều có tính quy ước, không nhất thiết phải tranh luận về nghĩa của khái niệm.

Ai Gián Nghị, ai Hòa Thân?

Đặng Đình Mạnh

11-8-2021

Chuyên chế, độc tài… chẳng ai có thể qua mặt được các ông vua thời quân chủ. Cái gọi là nguyên tắc tam quyền phân lập với các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp để bảo đảm chống lại sự chuyên chế, độc tài thì cả ba quyền ấy đều tập trung vào tay ông vua dưới thời quân chủ.

Nam Hàn – ngày thinh lặng, Việt Nam – đời lặng thinh!

Blog VOA

Trân Văn

18-11-2021

Phụ Huynh đeo khẩu trang cầu nguyện an toàn và may mắn cho con em vào đêm trước ngày thi vào đại học trước tòa nhà chính phủ ở Seoul, Nam Hàn, 17 tháng 11. Khoảng hơn nửa triệu học sinh trung học toàn quốc sẽ lấy bài test CSAT. (AP Photo/Ahn Young-joon)

Hôm nay – 18 tháng 11 là “quiet day” (ngày thinh lặng) ở Nam Hàn.

Tòa xổ toẹt quy luật “Cung – Cầu” trong kinh tế học K.Marx?

Chu Mộng Long

26-12-2021

Trong Tư bản luận, K.Marx khẳng định, ở cơ chế thị trường độc quyền, Cung quyết định Cầu. Đó là sự quyết định có tính chất cưỡng ép, biến người tiêu dùng tự do thành kẻ bị tiêu dùng một cách nô lệ, giá trị hàng hoá bị biến dạng thành thứ giá cả cắt cổ, đặc biệt là những thứ hàng hoá thiết yếu.

Nỗi đau của tất cả chúng ta, lỗi của tất cả chúng ta

Đoàn Bảo Châu

2-4-2022

Một cậu bé nhảy từ tầng 28 xuống, ngay sau khi đưa thư cho bố, ngay sau khi bố kèm học đến hơn 3 giờ sáng.

Nghĩ về chính sách giáo dục hiện nay

Lê Nguyễn

30-5-2022

Từ đầu thập niên 1950 đến nay, đã hơn 70 năm trôi qua, với sự ra đời của khoảng 3 thế hệ tiếp nối nhau. Vậy mà những gì thế hệ sinh vào những năm 1940 -1950 tại miền Nam đã trải qua, so với những gì mà thế hệ hôm nay đang chứng kiến, tưởng như là một giấc mộng dài.

Nhà văn

Tạ Duy Anh

28-8-2022

Một bạn không quen nhau trên Facebook chả hiểu nghĩ gì về tôi, tự dưng nhắn một cái tin như khiêu khích thế này:

Khi học thêm nhiều gấp đôi học chính

Thái Hạo

19-10-2022

Ảnh trên mạng

Đây là Thời khóa biểu của trường THCS Thanh Xuân Trung (Hà Nội). Bạn có nhận ra điều gì không? Số tiết học buổi chiều, tức là HỌC THÊM gấp 2 lần số tiết học chính khóa!

Cả thầy và trò?

Đoàn Bảo Châu

21-12-2022

Thầy thì vật lộn với những chương trình cải cách được cập nhật liên tục, trò thì khốn khổ với cả núi bài tập. Cả thầy và trò đều phải tranh đấu với những danh hiệu nhưng chất lượng giáo dục thì cứ đi xuống.

Chiếm miền Nam, cướp cả tên trường!

Blog RFA

Gió Bấc

25-4-2023

Sau tháng Tư đen, không chỉ Sài Gòn mà hầu hết những ngôi trường học tiếng tăm, có truyền thống lịch sử lâu đời đều bị cướp tên.

Ai là trọc phú?

Hoàng Tuấn Công

10-6-2023

1- TRỌC PHÚ TRONG TIẾNG HÁN

Trọc phú 濁富 là một từ Việt gốc Hán, vốn chỉ kẻ làm điều bất chính mà giàu có (chữ trọc 濁 đây có nghĩa là tham lam, ti tiện, bẩn thỉu)[1]; trái nghĩa với trọc phú là thanh bần 清貧 (nghèo mà trong sạch, lương thiện):

Tai nạn của tiếng Việt

Thái Hạo

21-7-2023

Luật phòng, chống tham nhũng năm 2018 quy định các nguyên tắc xử lý tài sản tham nhũng như sau: “Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, trả lại cho chủ sở hữu, người quản lý hợp pháp hoặc tịch thu theo quy định của pháp luật”. Vậy các bị cáo nhận hội lộ thì nhà nước phải có trách nhiệm thu hồi/ tịch thu số tiền ấy, sao nay nó lại thành “nộp tiền khắc phục hậu quả” vậy?

“Đẻ ngược” và “Ba cây chụm lại vẫn còn ba cây”

Mai Bá Kiếm

31-8-2023

Hồi còn nhỏ, tôi hay nghe người lớn thường mắng những đứa chuyện làm chuyện ngược đời, trái với luân lý, đạo đức, là “đồ đẻ ngược”. Đứa trẻ bị đẻ ngược thì hai chân của nó chui ra trước, và đầu ra sau cùng!