Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu mươi ba

Đỗ Duy Ngọc

9-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58  phần 59 — phần 60 — phần 61 phần 62

Thống đốc NHNN có biện pháp gì để chống thủ thuật giảm lãi suất chiếu lệ của các ngân hàng?

Nguyễn Ngọc Chu

9-9-2021

1. CHỈ MỖI NGÂN HÀNG?

Trong khi vì Covid -19 mà hơn 500 000 doanh nghiệp lao đao đến mức 79 900 doanh nghiệp phải đóng cửa trong 7 tháng đầu năm 2021 và hàng chục ngàn chủ doanh nghiệp khuynh gia bại sản, thì chỉ mỗi Ngân hàng “vui hưởng” “lợi nhuận khủng trong đại dịch”.

Án lệ và sự khốc liệt

Nguyễn Tiến Tường

9-9-2021

Một thanh niên giao đá ở chợ Bình Điền mất việc, về quê Cà Mau và dương tính với Covid. Toà xử anh 5 năm tù vì không khai báo thành thật và lây bệnh cho người khác.

Máu, nước mắt và sự bạc bẽo

Đào Tuấn

9-9-2021

Những dòng tin nhắn này xuất hiện trên facebook của một bác sĩ hồi sức cấp cứu đang ở tuyến đầu.

Nghĩ tới Nguyễn Vân Nam

Tâm Chánh

8-9-2021

GS.TS. Luật sư Nguyễn Vân Nam trong lần ra mắt sách tại NXB Trẻ – Ảnh: L.ĐIỀN/TT

Vậy là không có dịp gặp lại anh nữa rồi. Xin tiễn biệt anh, tiến sĩ Nguyễn Vân Nam, người luôn đau đáu “giáo dục là quá trình hình thành bản sắc cá nhân của con người tự do”.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu mươi hai

Đỗ Duy Ngọc

8-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58  phần 59 — phần 60 phần 61

Câu chuyện nhỏ về tờ báo lớn

Lê Thiếu Nhơn

8-9-2021

Ảnh chụp màn hình

Cuối tháng 8, nghe nói báo Nhân Dân được đưa đến tay người dân vùng giãn cách như một món ăn tinh thần (ảnh 1), mình cứ dáo dác chờ mà chẳng thấy được tặng cùng với rau củ trong túi an sinh. Cứ tưởng nhân dân như mình, được đọc miễn phí báo Nhân Dân, ai dè mừng hụt.

Hà Nội có đang đi lên vết xe đổ của Hồ Chí Minh?

Nguyễn Hồng Vũ

8-9-2021

Ngày 6 tháng 9 vừa qua, trong lúc Hà Nội đang lo lắng nguy cơ bùng dịch COVID-19 thì đùng một cái lãnh đạo Hà Nội đưa ra quyết định “từ ngày 6-9 đến 12-9, sẽ xét nghiệm toàn bộ 100% người dân trên toàn địa bàn thành phố” (khoảng hơn 8 triệu người). Quyết định này thực sự làm lo lắng không ít người vì cho đến nay chúng ta đã thử và chưa bao giờ thành công. Ngược lại, sau mỗi chiến dịch với áp lực chỉ tiêu như vậy thì dịch lại càng bùng lên mạnh mẽ hơn!

Phải chờ bao lâu nữa mới có “Dân hỏi – Thủ tướng trả lời”?

Luật Khoa

Yên Khắc Chính

8-9-2021

Chỉ khi nào có đối thoại trực tiếp, người dân mới có thể bắt lãnh đạo phải chịu trách nhiệm.

Virus corona luật pháp

Phạm Đình Trọng

8-9-2021

HIẾN PHÁP 2013. ĐIỀU 25 BẢO ĐẢM QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN CỦA NGƯỜI DÂN. LUẬT HÌNH SỰ 2015 VỚI CÁC ĐIỀU LUẬT VI HIẾN 109, 117, 331 LẠI BUỘC TỘI NGƯỜI DÂN THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN.

Vụ cướp khẩu trang

Dương Ngọc Thái

7-9-2021

Thấy Bộ Ngoại giao nhận hôi coi bộ ngon ăn, Bộ Kế hoạch Đầu tư cũng ngứa nghề:

Hà Nội cần tránh tư duy “say rượu” trong điều hành!

Nguyễn Như Phong

8-9-2021

Trước hết, xin được hoan nghênh chỉ đạo mới của Bí thư Thành Ủy Hà Nội về việc cấp và kiểm tra giấy đi đường, cùng với kế hoạch “xét nghiệm” toàn thành phố.

Bệnh viện Dã chiến: không thuốc?

Ba Sinh

8-9-2021

Một F0 tại Bệnh viện Dã chiến Thu dung Số 7 (BVDC7), TP Thủ Đức, kể trong bức xúc: Các F0 chưa chuyển nặng tại đây không có thuốc uống, kể cả thuốc cảm, thuốc ho, nhức đầu, họ không được cấp thuốc gì hết, có thuốc gì tự mang thì uống thuốc nấy.

Sài Gòn 100 ngày Covid khốc liệt: Ai đong được hết nước mắt? Ai “sao kê” nổi yêu thương?

Cù Mai Công

7-9-2021

TP.HCM bắt đầu thực hiện giãn cách với chỉ thị 10 và 15 từ 31-5-2021, rồi 16, rồi 16+, 12 rồi giãn cách nghiêm với hàng vạn bộ đội vào cuộc, tới tối 7-9 hôm nay đúng 100 ngày.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu mươi mốt

Đỗ Duy Ngọc

7-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58  phần 59 — phần 60

Tân chủ tịch TP.HCM Phan Văn Mãi (người ngồi giữa) lần đầu tiên trả lời trực tuyến với người dân. Ảnh trên mạng

Tối hôm qua, rất nhiều dân thành phố quan tâm đến chương trình livestream “Dân hỏi – Thành phố trả lời” với sự có mặt của Tân Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi sẽ đối thoại trực tiếp với người dân về những định hướng lớn của thành phố trong công tác phòng, chống dịch sau ngày 15.9.2021.

Xét nghiệm toàn dân? Chất lượng não có thật tệ đến thế không?

Đoàn Bảo Châu

7-9-2021

Khi các vị lãnh đạo Hà Nội quyết định sẽ tổ chức xét nghiệm toàn dân, không biết các vị đã bàn bạc, đã tham vấn ý kiến của các nhà khoa học chưa?

Rào chắn, giấy đi đường và nhân phẩm

Huy Đức

7-9-2021

Khi hai hộ trong một chung cư ở Long Biên có người dương tính với Covid, Ban quản lý (BQL) “cắt” thang máy lên hai tầng, cử người “phục vụ hậu cần” cho hai hộ có F0 và hàng xóm của họ tới tận cửa. Thông tin được cập nhật. Hàng trăm hộ ở các tầng khác vẫn có thể xuống sảnh lấy đồ mà shippers mang tới, ai đi làm vẫn đi làm, ai đi chợ vẫn đi chợ… Khi về nhà thì được khuyến cáo luôn ở trong nhà, không ra hành lang, không xuống sảnh ngồi chơi hoặc… “tám”.

Năm kiến nghị khẩn cấp với lãnh đạo TP Hà Nội

Nguyễn Xuân Diện

7-9-2021

Qua theo dõi công tác phòng chống dịch COVID-19 ở Hà Nội thời gian qua, mặc dù chính quyền và nhân dân thành phố đã có rất nhiều cố gắng, song trong công tác chỉ đạo và thực hiện vẫn còn nhiều bất cập, cực đoan, chưa lường hết được các nguy cơ tiềm ẩn trong các quyết định của chính quyền. Tôi xin góp ý KHẤN CẤP mấy điểm sau:

Xét nghiệm toàn Hà Nội là lãng phí

Nguyễn Ngọc Chu

7-9-2021

1. Cần tiếp thu ý kiến đóng góp của xã hội

Ba Lan thực hiện mục tiêu kép trong chống dịch covid-19 và gợi ý cho Việt Nam

Mạc Văn Trang

7-9-2021

1. BA LAN

Ba Lan đã trải qua những đợt dịch covid – 19 nặng, có ngày lên tới 30.000 ca nhiễm dương tính và khoảng 1.000 người chết vì Covid-19. Ba Lan đã trải qua 3 lần phong tỏa: đợt đầu tiên kéo dài 4 tuần, từ ngày 23/3/2020 đến 20/4/2020 trên phạm vi toàn quốc; đợt thứ hai kéo dài 13 tuần, từ ngày 23/10/2020 đến 17/1/2021 trên toàn quốc; và đợt thứ ba kéo dài 6 tuần, từ ngày 17/3/2021 đến 28/4/2021, tại 11 tỉnh có dịch nặng nhất. Nhưng Ba Lan đã khống chế virus thành công và giữ vững được nền kinh tế nhờ những biện pháp chống dịch đáng để các quốc gia khác xem xét, học tập.

Nhà nước chống ra đường: Làm thế nào?

Ngô Huy Cương

7-9-2021

Muốn không có lũ thì phải làm sao để nước không hợp lại thành những dòng lớn ngay từ đầu nguồn.

Ngu ơi, đến bao giờ?

Đoàn Bảo Châu

7-9-2021

Tôi biết chống dịch rất khó, cả bộ máy phải nỗ lực rất nhiều, chính vì vậy mà tôi tự bảo mình không nên viết nhiều trong những ngày này nhưng những hình ảnh này khiến tôi phải viết.

Dự đoán phương án “Đổi mới” của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại Covid-19 (Phần 1)

Nguyễn Anh Tuấn

6-9-2021

Tiếp theo Phần 1

Đã nói đến “đổi mới” cho cả một quốc gia, là phải nói đến những thay đổi đột phá.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu mươi

Đỗ Duy Ngọc

6-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58 phần 59

Tình trạng tùy tiện áp dụng rừng luật trong chống dịch ở Việt Nam…

Nguyễn Anh Tuấn

6-9-2021

1. Cấm – phạt người dân ra đường “không cần thiết”, rào chặn đường phố. Lệnh “miệng” thì là theo các Chỉ thị, nhưng Chỉ thị lại không phải là văn bản Luật, nên:

– Phạt theo Nghị định 117, đẫn đến, vi phạm Quyền Tự Do Đi Lại – Hiến Pháp 2013.

2. Xông vào nhà, tóm người bị cho là F0, F1, đem đi nhốt tập trung vào nơi tồi tàn, trái với nguyện vọng của người ta:

– Áp dụng nghị định 101, đẫn đến, Xâm phạm nghiêm trọng Quyền Bất Khả Xâm Phạm Về Thân Thể và Quyền Bất Khả Xâm Phạm Về Nơi Ở của công dân – Hiến Pháp 2013.

*

Khoản 2, điều 14, Hiến Pháp 2013 cho phép nhà nước hạn chế Quyền công dân trong trường hợp cần thiết vì sức khoẻ của cộng đồng.

Tuy nhiên, vì không có bất kỳ tiêu chí nào về mức độ lây lan dịch bệnh, để khi căn cứ vào đó Nhà Nước có thể áp dụng Luật “con”, hòng hạn chế Quyền công dân, do đó Hiến Pháp 2013 có điều 70 và 88 quy định về ban bố TÌNH TRẠNG KHẨN CẤP.

Căn cứ vào đó, nếu chưa có Tuyên bố Tình Trạng Khẩn Cấp đúng theo quy định của Hiến Pháp, thì mọi hành vi vận dụng Luật (con), để hạn chế Quyền công dân trong Luật (mẹ), thì đều là TUỲ TIỆN, là vi phạm Hiến Pháp.

Nếu VN ta có toà án bảo vệ Hiến Pháp, thì các văn bản Luật vi phạm Hiến Pháp này đã không thể được áp dụng tuỳ tiện như vậy.

(Công dân VN đã không bị cấm ra đường, không bị phạt tuỳ tiện, không bị phá cổng-cửa nhà, không bị tóm bắt đi nhốt vào nơi tồi tàn.)

Vì chế độ chính trị ở VN đang chỉ có một đảng độc quyền, đảng này hoạt động ngoài vòng Pháp Luật, ở trên Hiến Pháp, nên chúng lập ra nhà nước không có toà án bảo vệ Hiến Pháp.

Công dân khi đối mặt với việc bị cơ quan tổ chức nhân danh việc chống dịch, tuỳ tiện xâm phạm quyền công dân (như nêu trên), hãy bình tĩnh áp dụng các bước như sau:

1. Ghi hình lại toàn bộ quá trình xảy ra vụ việc có dấu hiệu vi phạm quyền công dân.

2. Hỏi rõ, chụp lại, giữ lại tờ quyết định (xử phạt, cách ly tập trung) và lưu lại tên tuổi chức vụ của các cá nhân tham gia vào việc xâm phạm Quyền công dân (như việc chặn – phạt người dân ra đường, hay xông vào nhà bắt người đem đi cách ly tập trung).

3. Lưu giữ biên bản phạt, biên lai tiền phạt.

4. Khởi kiện, tham gia kiện các cá nhân và cơ quan tổ chức xâm phạm quyền công dân, khi có cơ hội (với các bằng chứng được thu thập và lưu lại) ở trên.

Không chính quyền nào tồn tại mãi mãi, không chế độ nào không thay đổi. Ngay cả bản thân chế độ đảng nhà nước cộng sản này còn thay đổi rất nhiều trong gần 70 năm qua, vô số cái bị cho là sai trong quá khứ, thì sau đó lại đúng (Ví dụ như vụ khoán ruộng ở Vĩnh Phú 1976 bị cho là sai, rồi đến “đổi mới” năm 1986 lại chia ruộng ra).

Do đó cơ hội để mỗi công dân đòi lại công bằng cho mình và người thân, đều rõ ràng tồn tại trong tương lai không xa.

Chưa biết bao giờ sẽ phù hợp để đòi lại công bằng, nhưng ngay bây giờ nếu chúng ta bình tĩnh làm đủ các bước tự bảo vệ mình như vậy, thì chắc chắn bọn chúng sẽ phải chùn tay.

Hãy lan toả nội dung này, để bảo vệ lẫn nhau, bảo vệ quyền của chính mỗi chúng ta.

Nếu không còn những Quyền công dân căn bản này, chúng ta thực sự chỉ đang tồn tại và chấp nhận bị đối xử như những con vật bất cứ lúc nào, chỉ đang trông chờ vào may mắn để “thoát nạn”.

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ năm mươi chín

Đỗ Duy Ngọc

5-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58

Cầm lòng không đành

Tạ Duy Anh

5-9-2021

Tôi rất dè dặt khi nói về công việc ngăn dịch covid Tầu đang diễn ra. Bởi nó khó, không chỉ với riêng Việt Nam. Nhưng cầm lòng mãi không được, xin nêu một vài nguyên nhân, theo quan điểm của tôi, dẫn tới tình trạng có thể gọi thẳng ra là “hỗn loạn” trong điều hành chống dịch hiện nay.

Dự đoán phương án “Đổi mới” của Đảng và Nhà nước ta trong thời đại Covid-19 (Phần 1)

Nguyễn Anh Tuấn

5-9-2021

Ai cũng đã thấy Đảng và Nhà nước ta từ đầu 2020 tới nay, đã kiên tâm chống dịch bằng công an, bằng nghị quyết.

Hà Nội biến thành nhà tù lộ thiên để chiến đấu chống lại vi rút corona

Viet-Studies

Nguyễn Chí Thành, dịch từ Monde

4-9-2021

Những hàng rào sắt, tre, kẽm gai, và vỏ thùng bia được vội vã dựng lên trên đường phố Hà Nội để ngăn người dân đi lại và ngăn vi rút corona lây lan khiến thủ đô Việt Nam giống như một nhà tù lộ thiên.

Sài Gòn từ “đỏ” tới “xanh”

Đỗ Hùng

5-9-2021

Quận 7 nhà mình là quận đầu tiên ở Sài Gòn, theo tuyên bố của chính quyền, kiểm soát được dịch và sắp tới có lẽ sẽ hạ xuống 15+ chứ không 16+ nữa.