Điều gì có thể gây ra chiến tranh Mỹ-Trung?

Project-Syndicate

Tác giả: Joseph S. Nye, Jr.

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

2-3-2021

Gần đây, khi Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị kêu gọi tái lập các mối quan hệ song phương với Hoa Kỳ, một phát ngôn viên của Toà Bạch Ốc đã trả lời rằng, Hoa Kỳ coi mối quan hệ là một trong những cuộc cạnh tranh mạnh mẽ, nó đòi hỏi một vị thế mạnh. Rõ ràng là chính quyền của Tổng thống Joe Biden không chỉ đơn giản là đảo ngược các chính sách của Trump.

Cách Trung Quốc phá hoại điều tra của các nhà báo nước ngoài

Frankfurter Allgemeine Zeitung

Tác giả: Friederike Böge, từ Bắc Kinh

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

4-3-2021

Khi phóng viên của chúng tôi chuẩn bị đi đến lăng mộ Ordam Padishah, một hàng rào cản đường bất ngờ xuất hiện. Nguồn: Friederike Böge

Chính quyền quân phiệt Myanmar: Khủng bố chống lại chính người dân của mình

Frankfurter Allgemeine Zeitung

Tác giả: Till Fähnders

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

4-3-2021

Cuộc biểu tình để tưởng nhớ cô Kyal Sin, là người biểu tình bị bắn ở Mandalay Ảnh: Reuters

Nhiều người bị bắn chết ở Myanmar – Người biểu tình đau buồn nhưng vẫn tiếp tục phản kháng

Việt Nam đang trên đà phát triển, nhưng liệu Đảng sẽ ghìm lại?

World Politics Review

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

1-3-2021

Năm 2020 là năm mà Việt Nam đạt được sự công nhận rộng rãi như một đấu thủ đáng kể trong bàn cờ kinh tế toàn cầu và như là một “nhà nước phát triển” kiểu mẫu.

Việt Nam hành động cứu đồng bằng sông Cửu Long

 Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Biên dịch: Giải pháp vì Môi trường

11-1-2021

Việt Nam từ bỏ chính sách “chỉ trồng lúa,” chấp nhận sự giúp đỡ của nước ngoài.

Sân khấu Trump phát biểu được trang trí giống biểu tượng “Lực lượng SS” của Hitler sử dụng

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

1-3-2021

Hôm qua, ngày 28/2/2021, cựu tổng thống Trump đã có bài phát biểu tại hội nghị CPAC, một sự kiện do các nhà hoạt động bảo thủ Mỹ tổ chức. Nhưng sân khấu đã gây ra một sự chấn động trong công luận, nó được trang trí giống như biểu tượng “Lực lượng SS” của Hitler.

Tại sao Mỹ nên theo đuổi hợp tác với Trung Quốc

Project- Syndicate

Tác giả: Jeffrey D. Sachs

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Lời người dịch: Bằng các hình thức gian manh hiện đại, Trung Quốc ngang nhiên vi phạm luật mậu dịch quốc tế, thực hiện các hoạt động gián điệp và thao túng các phương tiện truyền thông xã hội. Hiện nay, cộng đồng thế giới đã nhận ra hung đồ của Trung Quốc trong các sách lược gây hại cho toàn cầu, nhưng Mỹ và các nước phương Tây liên kết không đủ mạnh để chống Trung Quốc. Do đó, một chiến lược bài Hoa cho một nền mậu dịch thế giới được công bình hơn và cùng chung hưởng thịnh vượng là một đối sách chung quan trọng hơn bao giờ hết.

Phẫn nộ về việc các chính trị gia chen lên phía trước tiêm chủng

Võ Thu Phương

27-2-2021

Khi một chiếc tàu bị đắm, thuyền trưởng phải là người cuối cùng rời khỏi boong tàu. Khi một đất nước trong cơn hoạn nạn, lãnh đạo cao cấp phải là những người được hưởng cơ hội cứu sinh sau chót. Người Đức bầu ra lãnh đạo và đòi hỏi lãnh đạo của họ phải tuân thủ theo quy luật sống còn này. Không có bất kỳ trường hợp ngoại lệ nào. Vi phạm tinh thần người Đức là sự phản bội tồi tệ cần bị trừng phạt.

Hồ sơ thuế của Trump hiện nằm trong tay biện lý của quận Manhattan

CNBC

Tác giả: Tucker Higgins

Dịch giả: Dương Lệ Chi

25-2-2021

Hồ sơ thuế của cựu Tổng thống Donald Trump đã được chuyển cho Biện lý Cyrus Vance Jr. của quận Manhattan sau khi Tối cao Pháp viện bác bỏ nỗ lực cuối cùng của cựu tổng thống để bảo vệ các tài liệu này.

Vì sao chiến dịch chống tham nhũng của CSVN không bao giờ có kết quả?

Diplomat

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

23-2-2021

Các chiến dịch chống tham nhũng đang diễn ra ở Việt Nam và Lào tập trung vào tư cách đạo đức của các quan chức mà không giải quyết các cấu trúc chính trị, là điều khuyến khích tham nhũng.

Thủ tướng Merkel: “Tôi sẽ tiêm chủng, khi đến lượt mình“

Võ Thu Phương, lược dịch

25-2-2021

Lời người dịch: Đầu tuần sau, tôi nhận tiêu chuẩn chủng ngừa dành cho nhân viên y tế. Giữa lúc đang rất hoan hỉ, đọc bài báo này bỗng… nghẹn giọng.

Làm thế nào Biden có thể lấy được lòng tin một châu Á vẫn còn hoài nghi?

East Asia Forum

Ban biên tập, ANU

Song Phan, chuyển ngữ

22-2-2021

Hoa Kỳ đã từ bỏ vai trò lãnh đạo kinh tế ở châu Á cách đây 4 năm. Thay vì thúc đẩy và củng cố các định chế và khuôn khổ đa phương làm nền tảng cho sự thịnh vượng của châu Á, Hoa Kỳ dưới thời Tổng thống Trump đã bắt đầu phá hoại chúng một cách có hệ thống: Từ WTO, WHO và Hiệp định Paris, đến các liên minh quân sự với Nhật Bản và Hàn Quốc, quan hệ thương mại song phương và hợp tác trong các diễn đàn khu vực.

Mọi người sẽ đi về đâu?

Hành tinh Titanic

23-2-2021

Trong hầu hết lịch sử loài người, con người đã luôn sống trong một khoảng nhiệt độ hạn hẹp một cách đáng kinh ngạc, ở những nơi mà khí hậu tạo điều kiện cho họ sản xuất lương thực dồi dào.

Biden có một khung thời gian hẹp để chỉnh sửa các định chế bị hỏng của thế giới

East Asia Forum

Tác giả: Adam Triggs

Song Phan, chuyển ngữ

21-2-2021

Lời người dịch: Bài viết đáng đọc của Adam Triggs, ông là thành viên kiêm Giám đốc Nghiên cứu tại phòng Nghiên cứu Kinh tế Châu Á (ABER), Trường Chính sách Công Crawford, Đại học Quốc gia Úc, đăng trên East Asia Forum, nói về khó khăn của chính quyền Biden trong việc giải quyết mối quan hệ với các định chế quốc tế mà chính quyền Trump đã nhận ra vấn đề, nhưng buông bỏ chớ không tìm cách chỉnh sửa để giữ vững vai trò lãnh đạo thế giới.

Trung Quốc bẻ cong luật lệ ở Biển Đông như thế nào

Lowy Institute

Tác giả: Oriana Skylar Mastro

Chuyển ngữ: Hoàng Thủy Ngữ

17-2-2021

Tàu cá Trung Quốc cập cảng ngày 18/11/2019, trước khi mạo hiểm vào Biển Đông. Nguồn: Artyom Ivanov / TASS/ Getty

Các cuộc tập trận của Trung Quốc ở Biển Đông vào tháng trước, và phản ứng mạnh mẽ của Mỹ, cho thấy những vùng biển tranh chấp này sẽ không sớm lắng dịu. Nếu các cuộc diễn tập quân sự là chủ yếu thì việc tranh chấp về các vị trí pháp lý cũng đang nông dần lên.

Chiến tranh Việt – Trung năm 1979 góp phần vào tiến trình lịch sử thế giới như thế nào

South East Asia Globe

Tác giả: Hoàng Minh Vũ

Dịch giả: Trần Ngọc Cư

17-2-2021

Ngày 17 tháng 2 đánh dấu 42 năm kể từ khi Trung Quốc xâm lược Việt Nam, khi Bắc Kinh trả đũa việc Hà Nội lật đổ chế độ Khmer Đỏ. Là một cuộc chiến tranh ngắn ngủi nhưng đẫm máu, nó chứng tỏ là thời điểm quan trọng trong một năm có lẽ đã để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng nhất trong lịch sử cận đại – đó là năm 1979.

Sau Trump: Bài học từ các nền dân chủ hậu dân túy

World Politics Review

Tác giả: Joshua Kurlantzick

Hoàng Thủy Ngữ, chuyển ngữ

10-2-2021

Trong thập niên qua, các nhà lãnh đạo theo chủ nghĩa dân túy phi tự do trên các chính trường đã thắng trong các cuộc bầu cử và nắm quyền ở nhiều nền dân chủ lớn nhất thế giới, từ Hoa Kỳ đến Ấn Độ, Philippines, Thổ Nhĩ Kỳ và Brazil. Khi cầm quyền, họ thường phá hoại các chuẩn mực và thể chế dân chủ, bao gồm truyền thông, tư pháp, dịch vụ dân sự, và trong nhiều trường hợp, ngay chính các cuộc bầu cử tự do và công bằng.

Thông điệp của Tổng thống Biden nhân ngày lễ Tổng thống

Genie Nguyễn, chuyển ngữ

15-2-2021

Hôm nay chúng ta mừng Ngày Vinh Danh Tổng Thống. Nhưng lịch sử Hoa Kỳ không phải là câu chuyện của các Tổng Thống, mà là câu chuyện về người dân Hoa Kỳ.

Bà Pelosi nói, ủy ban độc lập sẽ điều tra vụ bạo loạn ở Capitol

Associated Press

Tác giả: Hope Yen

Dương Lệ Chi, chuyển ngữ

15-2-2021

WASHINGTON (AP) – Chủ tịch Hạ viện Nancy Pelosi cho biết hôm thứ Hai [15/2/2021] rằng, Quốc hội sẽ thành lập một ủy ban độc lập, tương tự như ủy ban điều tra vụ 11/9, để điều tra vụ nổi dậy chết người, đã diễn ra tại Điện Capitol Hoa Kỳ.

Nạn Phân Biệt Chủng Tộc Đối Với Người Châu Á Đang Tăng Nhanh Giữa Đại Dịch

NBC

Tác giả: Eric Hinton

Ren Dinh, chuyển ngữ

11-2-2021

Từ các dãy phố ở San Francisco tới khu phố Tàu đặc trưng của New York, số lượng các vụ phạm tội mang tính thù ghét nhắm tới người Mỹ gốc châu Á tăng đột biến trong đại dịch COVID-19. Đáng buồn thay, những vụ tấn công này đã đến và đi mà ít ai quan tâm.

Tuyên bố của Tổng thống Joe Biden về vụ bỏ phiếu của Thượng viện trong phiên tòa xét xử Donald Trump

White House

Trúc Lam, chuyển ngữ

13-2-2021

Cách đây gần hai tuần, Jill và tôi đã bày tỏ lòng kính trọng đối với viên cảnh sát Capitol Brian Sicknick, là người đã được vinh danh tại phòng Rotunda [của Quốc hội], sau khi anh đã hy sinh mạng sống để bảo vệ tòa nhà Quốc hội trước một đám đông bạo lực, náo loạn vào ngày 6 tháng 1 năm 2021.

Anh ủng hộ Biden kêu gọi Trung Quốc công bố dữ liệu nguồn gốc virus corona

Politico EU

Tác giả: Jakob Hanke Vela

Thục Quyên lược dịch

14-2-2021

Một phiên chợ tại Vũ Hán. Nguồn: Getty Images

Boris Johnson ủng hộ ‘triệt để’ lời kêu gọi của chính quyền Biden về sự minh bạch

Donald Trump vs nền dân chủ: Việc tha bổng Trump cho thấy sự nguy hiểm của đại nạn “Chủ nghĩa Trump”

BBT USA Today

Genie Nguyễn, chuyển ngữ

14-2-2021

Quan điểm của USA Today: Trong số 100 Thượng Nghị sĩ bồi thầm đoàn tham dự vụ kết tội Donald Trump, có 16 người đã đồng lõa với Trump hơn là bồi thẩm đoàn độc lập.

Tổng thống Joe Biden và Đệ Nhất Phu nhân Jill Biden chúc mừng Tết Nguyên đán

Hồ Động Đình, chuyển ngữ

12-2-2021

LGT: Tổng thống Joe Biden và Đệ Nhất Phu nhân Jill Biden vừa có clip chúc Tết gửi đến cộng đồng gốc Á, những người đón Tết Nguyên đán. Sau đây là bản dịch:

Trump đã đi rồi nhưng thế giới không quên (Phần II)

Foreign Policy

Tác giả: Jonathan Kirshner

Dịch giả: Trần Ngọc Cư

Số tháng 3 và tháng 4/2021

Tiếp theo phần I

TRỞ NÊN TỒI TỆ HƠN 

Tồn tại liên tục cho đến chính quyền Biden, do đó, là nhận xét cho rằng trọng tâm chính trị ở Hoa Kỳ đã chuyển khỏi chủ nghĩa quốc tế mang tính đặc trưng của 75 năm trước Trump và hướng tới một cái gì đó gần hơn với chủ nghĩa cô lập, vốn có một truyền thống lâu dài trong lịch sử Hoa Kỳ. Khi đánh giá quỹ đạo tương lai của chính sách đối ngoại của Hoa Kỳ, các nhà quan sát bên ngoài sẽ phải đưa ra đánh giá về từng đảng phái chính trị.

Trump đã đi rồi nhưng thế giới không quên (Phần I)

Một chính quyền Trump thứ hai sẽ gây ra thiệt hại không thể cứu vãn cho Hoa Kỳ với tư cách là một vai chính trong chính trị thế giới. Nhưng ngay cả với sự thất cử của Trump, phần còn lại của thế giới không thể bỏ qua những vết sẹo sâu và biến dạng của nước Mỹ. Chúng sẽ không sớm lành lại.

Vì sao các nhà dân chủ Trung Hoa thích Trump? Trò chuyện với Teng Biao

Người Thông dịch

Tác giả: Ling Li Teng Biao

Cookie Dương dịch, Khoa Lê hiệu đính

10-2-2021

Kể từ khi ông lên cầm quyền, cựu Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã thu hút và duy trì một lượng tín đồ đáng kể trong cộng đồng Hoa kiều ở trong và ngoài Hoa Kỳ. Những người phò Trump này có xuất thân khác nhau và sự ủng hộ của họ có nhiều động cơ khác nhau, một điều không có gì là bất thường cả.

Các công tố viên Georgia mở cuộc điều tra hình sự về cuộc điện thoại của Trump

New York Times

Tác giả: Richard Fausset and Danny Hakim

Dương Lệ Chi, chuyển ngữ

10-2-2021

LGT: Sau khi thất bại trong cuộc bầu cử ở bang Georgia, ngoài việc yêu cầu đếm phiếu lại, ông Trump đã tìm đủ mọi cách để lật ngược kết quả, trong đó có những cách “bá đạo”, như gọi điện thoại cho Bộ trưởng Hành chánh Brad Raffensperger 18 lần, trong gần hai tháng sau ngày bầu cử.

Jamie Raskin đã thắng trước khi phiên tòa luận tội bắt đầu

Washington Post

Tác giả: Jennifer Rubin

Trúc Lam, chuyển ngữ

9-2-2021

“Chiến thắng” trong phiên tòa luận tội đồng nghĩa với việc xóa bỏ mọi nghi ngờ hợp lý trong tâm trí người Mỹ, rằng Tổng thống Donald Trump đã kích động bạo loạn, rằng ông để nó tiếp tục trong sự cố gắng tuyệt vọng để nắm quyền hành và đảng Cộng hòa đơn giản là không quan tâm. Những người điều hành việc luận tội ở Hạ viện đã làm một công việc xuất sắc về tất cả các điểm trong các lập luận mở đầu của họ hôm thứ Ba [ngày 9/2/2021].