Thế giới đã thay đổi như thế nào trong năm từ khi Nga xâm lược Ukraine

TIME

Tác giả: Yasmeen Serhan

Đỗ Kim Thêm dịch

22-2-2023

Cảnh bên ngoài Bảo sanh viện Mariupol, Ukraine. Nguồn ảnh: Evgeniy Maloletka/ AP

Máy bay không người lái tấn công Moscow, thủ đô Nga bị sốc sau vụ tấn công tên lửa vào Kiev

Washington Post

Tác giả: Isobel Koshiw, Samantha SchmidtFrancesca Ebel

Dương Lệ Chi chuyển ngữ

30-5-2023

KYIV, Ukraine – Một vụ tấn công bằng máy bay không người lái đã tấn công Moscow sáng thứ Ba [ngày 30-5-2023], làm hư hại hai tòa nhà dân cư. Đây là cuộc tấn công đầu tiên vào một khu vực dân sự của thủ đô Nga kể từ khi Tổng thống Vladimir Putin phát động cuộc xâm lược tàn bạo ở Ukraine hơn một năm trước. Gần như chắc chắn đây là khúc dạo đầu cho một sự leo thang lớn về chiến sự.

Dường như Nga sẵn sàng chấp nhận Crimea là của Ukraine, với một điều kiện

Newsweek

Tác giả: Brendan Cole

Bùi Xuân Bách, dịch

15-9-2023

Ảnh: Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tổ chức họp báo trong kỳ họp Đại hội đồng Liên Hợp quốc ngày 23-9-2023. Nguồn: David Dee/ Getty Images

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov dường như ủng hộ sự toàn vẹn lãnh thổ của Ukraine đã được thỏa thuận sau khi Liên Xô tan rã, khi Crimea được quốc tế công nhận là một phần của quốc gia mà Mạc Tư Khoa đã xâm lấn.

Đoạn 1 của “Show Trump” ở Nhà Trắng đã hạ màn: Cái giá mà nước Mỹ phải trả

Neue Zürcher Zeitung

Tác giả: Peter Winkle

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

02-11-2020

Biếm họa về Donald Trump

Thứ Ba này sẽ quyết định xem Donald Trump có được tái cử hay không. Những người ủng hộ Trump cho rằng, ông ta đã thực hiện các lời hứa hẹn. Nhưng liệu việc cai trị một nước có thể thay thế được bằng những màn trình diễn Reality-TV Show hàng ngày hay không, điều này đáng nghi ngờ lắm.

‘Bây giờ bất kỳ ai cũng có thể thách thức Putin’

Time

Tác giả: Yasmeen Serhan

Cù Tuấn, dịch

29-6-2023

Khi Vladimir Putin có bài phát biểu chỉ vài ngày sau khi vượt qua thử thách lớn nhất đối với vai trò lãnh đạo của mình trong 23 năm, ông đã tìm cách nói với giọng điệu thách thức. Tổng thống Nga mô tả đoàn xe vũ trang gồm hàng ngàn binh sĩ Nga do ông trùm lính đánh thuê Wagner Yevgeny Prigozhin dẫn đầu là một “cuộc binh biến” được thiết kế để kích động tình trạng hỗn loạn trong nước Nga và những người tổ chức nó là những kẻ âm mưu “phản bội đất nước và nhân dân Nga”. Nhưng trước sự ngạc nhiên của ngay cả những người nghiên cứu điện Kremlin sắc sảo nhất, Putin đã không tiết lộ kế hoạch trừng phạt. Thay vào đó, ông coi phần lớn những người tham gia là những người yêu nước bị lừa dối và nói rằng Prigozhin và binh sĩ của ông ta sẽ được tự do lưu vong ở Belarus, quốc gia chư hầu của Nga.

Ukraine có thể chiến thắng bằng cách nào

FAZ

Tác giả: Konrad Schuller

Vũ Ngọc Chi chuyển ngữ

11-11-2023

Tóm tắt: Tướng lĩnh có chức vụ cao nhất trong quân đội Ukraine, đã đưa ra những so sánh đen tối với chiến tranh chiến hào trong Thế chiến thứ Nhất. Các tướng lĩnh NATO nhìn thấy một lối thoát và đòi Đức giao tên lửa hành trình “Taurus”.

Nguyên văn bài phát biểu của Tổng thống đắc cử Joe Biden

Dịch giả: Trúc Lam

7-11-2020

Hỡi những đồng bào Mỹ của tôi, người dân đất nước này đã lên tiếng.

Vụ Trịnh Xuân Thanh: Phỏng vấn ông Sigmar Gabriel, ngoại trưởng Đức

Stuttgarter Nachrichte

Tác giả: Bärbel Krauß

Hùng Hà chuyển ngữ

Ngoại trưởng Đức, ông Sigmar Gabriel. Ảnh: AP

Phỏng vấn ông Sigmar Gabriel về vụ xung đột với Việt Nam: “Trong mọi trường hợp, chúng ta không khoan nhượng cho một vụ việc như vậy“.

Như thể truyện gián điệp, chiến tranh lạnh và Hollywood: Chỉ vài ngày trước, ngay giữa Berlin, một người Việt Nam xin tỵ nạn bị tình nghi đã bị bắt cóc và mang đi. Ngoại trưởng Sigmar Gabriel đe doạ Hà Nội về những hậu quả.

Berlin – Một người Việt Nam xin tỵ nạn đã bị mật vụ nước mình bắt đi và mang về Việt Nam. Nghe có mùi Hollywood truyện gián điệp nhưng lại là thực tế đã diễn ra ở Berlin vài ngày trước đây. Ngoại trưởng Sigmar Gabriel (SPD) choáng váng và nhận định việc này là một “gánh nặng to lớn” cho quan hệ song phương với Việt Nam.

Hậu quả của việc Đức đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam

Hiếu Bá Linh, biên dịch

7-10-2017

Ảnh chụp bài báo trên nhật báo TAZ của Đức

“Những cuộc đi thăm cấp cao”, như Bộ Ngoại giao Đức nói, tối thiểu là sẽ bị hạn chế trong tương lai. Đức sẽ không ký kết những dự án (viện trợ) mới, cho đến khi nào Hà Nội đáp ứng phù hợp những yêu cầu của phía Đức.

Nhật báo TAZ của Đức, ấn bản in – số ra cuối tuần 7./8.10.2017, cũng như bản điện tử online, đăng một bài báo nói về nguyên do tại sao chính phủ Đức quyết định đình chỉ quan hệ đối tác chiến lược với Việt Nam và những hậu quả của nó, mới đây nhất là không còn miễn visa cho những nhà ngoại giao Việt Nam và những người mang hộ chiếu ngoại giao khi vào Đức.

Việt Nam muốn kiểm soát mạng xã hội ư? Đã quá muộn rồi.

New York Times

Tác giả: Điền Lương

Dịch giả: Trúc Lam

30-11-2017

Việt Nam bắt chước TQ, thi nhau dẹp các trang mạng xã hội. Nguồn: Dom McKenzie/ NYT

TP Hồ Chí Minh, Việt Nam – Ngày 4 tháng 11, khi truy cập vào ứng dụng Messenger của Facebook đã bị gián đoạn khắp nơi ở Việt Nam – một sự cố bất thường, thậm chí trong tình trạng này – Các cư dân mạng đã bị đưa vào tình trạng trang mạng [đang mở] bị xoay vòng vòng. Một số bạn bè Facebook của tôi hỏi: “[Anh] đã bị như vậy chưa?”

Donald Trump và hiện tình cô lập về ngoại giao của Hoa Kỳ

Project Syndicate

Tác giả: Ngaire Woods

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

20-2-2018

Ảnh minh họa. Nguồn: MARK SCHIEFELBEIN/AFP/Getty Images

Sau nhiều thập niên phục vụ như là cột trụ chính cho một trật tự toàn cầu dựa trên các luật lệ, trong thời của Tổng thống Donald Trump, Hoa Kỳ đang cố thu phục dân chúng bằng một nghị trình “ưu tiên cho nước Mỹ” nhằm ca tụng về một tinh thần dân tộc theo quan điểm kinh tế hẹp hòi và bất tín nhiệm các định chế và hiệp định quốc tế. Tuy nhiên, một loại mô hình mới về hợp tác quốc tế có thể đang thành hình – một khuôn mẫu đang hoạt động xung quanh ông Trump.

Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam phóng thích công dân Mỹ bị bắt trong các cuộc biểu tình

Guardian

Dịch giả: Trúc Lam

15-6-2018

Bbiểu tình nổ ra hôm Chủ nhật ở Việt Nam, chống lại dự thảo luật về các đặc khu kinh tế và an ninh mạng. Ảnh: STR/EPA

Will Nguyễn bị bắt tại cuộc biểu tình chống lại các [đặc] khu kinh tế mới, thúc đẩy lợi ích của Trung Quốc

Hoa Kỳ kêu gọi các nhà chức trách Việt Nam, thả một trong những công dân của họ bị bắt trong một cuộc đàn áp bạo lực của cảnh sát, đối với những người biểu tình đã xuống đường khắp cả nước Việt Nam trong tuần này.

Sập bẫy Trung Quốc trong đàm phán khung COC

Philstar

Tác giả: Renato Cruz De Castro 

Biên dịch: Nhật Minh

17-8-2018

Trung Quốc sử dụng cả hai cách tiếp cận trực tiếp và gián tiếp để theo đuổi mục tiêu chiến lược bành trướng Biển Đông.

Cách tiếp cận trực tiếp liên quan đến việc xây dựng một “hải quân biển xanh”, tạo ra các hòn đảo nhân tạo và quân sự hóa các đảo này bằng cách triển khai các máy bay ném bom và hệ thống tên lửa.

Tiếp tục cai trị khi ông Trọng củng cố quyền lực ở Việt Nam

World Politics Review

Tác giả: Elliot Waldman

Dịch giả: Châu Minh Dũng

23-10-2018

Ông Nguyễn Phú Trọng phát biểu tại Đại học Quốc gia về Dịch vụ Công ở Budapest, Hungary, ngày 11/9/2018. Ảnh: Balazs Mohai/ AP.

Khi Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đại Quang đột ngột qua đời tháng trước, ngay trước khi ông lên kế hoạch thăm New York và đọc diễn văn trước Đại hội đồng Liên Hiệp quốc, hàng loạt lãnh đạo nước ngoài gửi đến những lời chia buồn như đã thành thông lệ. Nhưng không có sự tiếc thương nào trong số các cơ quan giám sát nhân quyền, những người vốn chỉ trích sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Việt Nam đối với giới bất đồng chính kiến. Ông Phil Robertson, phó giám đốc bộ phận Châu Á của Tổ chức Theo dõi Nhân quyền, đã tóm tắt phản ứng của ông trong mấy chữ: “Đấy là sự giải thoát!”

Sự chia rẽ thế hệ giữa người VN, xuất hiện trong cuộc chiến chống lại mối đe dọa trục xuất

Trích: “Nhưng các nhà phê bình coi hành động này là một ví dụ khác, không chỉ ở biên giới Hoa Kỳ-Mexico, cả về lời nói và hành động, chính quyền Trump đang báo hiệu rằng, không có người nhập cư nào, bất kể tình trạng pháp lý của họ, là an toàn.

LA Times

Tác giả: Anh Do Molly O’Toole

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

26-12-2018

Lân Hoàng, 85 tuổi, tham gia cùng các thành viên của cộng đồng Little Saigon, những người tuần hành và biểu tình chống lại nỗ lực của chính quyền Trump nhằm làm tổn thương người tị nạn Việt Nam bằng cách thay đổi thỏa thuận hồi hương giữa Hoa Kỳ và Việt Nam. Ảnh: Genaro Molina / LA Times

Ở tuổi 85, Hoàng Lân đã nhiều lần nhìn thấy và nghe về sức mạnh chống lại chủ nghĩa cộng sản đã khuấy động những cảm xúc mạnh mẽ trên đường phố Little Saigon.

Báo chí quốc tế đề cập đến tin đồn về tình trạng sức khỏe của Nguyễn Phú Trọng

Tác giả: Nguyễn Khắc Giang

Hiếu Bá Linh, biên dịch

20-4-2019

Không kể đến những tin đồn về tình trạng sức khỏe, câu hỏi lớn vẫn là ai sẽ kế nhiệm Nguyễn Phú Trọng? Nguyễn Xuân Phúc, Trần Quốc Vượng hay ông Phạm Minh Chính? Vì không có ứng cử viên nào có triển vọng chiến thắng rõ ràng, cho nên sự tương quan quyền lực giữa ba ứng cử viên trội nhất này – không kể đến những ứng cử viên khác – có thể dẫn đến một cuộc đấu đá khốc liệt trước năm 2021.

Tổng thống Đài Loan: Dân chủ và tăng trưởng kinh tế là hai vấn đề gắn chặt với nhau

Kim Chi

22-7-2019

Bà Thái Anh Văn – Tổng thống Đài Loan – phát biểu tại Đại học Columbia ở New York ngày 12/7/2019.

Bà Thái Anh Văn, Tổng thống Đài Loan. Photo Courtesy

Được lời mời tới phát biểu ở đây, nơi tiền phong về tự do ngôn luận và sự đa dạng quả là vinh hạnh lớn lao.

Bộ Quốc phòng Philippines: Cảnh sát biển Trung Quốc ngăn chặn Philippines tiếp tế ở bãi cạn Ayungin

PhiStar Global

Tác giả: Patricia Lourdes Viray

Dịch giả: Trúc Lam

19-9-2019

Tàu BRP Sierra Madre tại bãi cạn Ayungin. Nguồn: Inquirer

MANILA, Philippines – Một tàu Cảnh sát biển Trung Quốc đã chặn các tàu của Philippines khi những con tàu này đang thực hiện nhiệm vụ tiếp tế cho một tàu Hải quân Philippines đóng ở Biển Tây Philippines (ND: tức Biển Đông).

Không, Phần Lan không phải là “thiên đường của tư bản”

Viet-studies

Tác giả: Matt Bruenig

Dịch giả: Lê Lam

22-12-2019

Ở Phần Lan, chính phủ sở hữu gần một phần ba tài sản của quốc gia và 90% người lao động được công đoàn bảo đảm theo hợp đồng lao động. Có thể đó không phải là chủ nghĩa xã hội, nhưng cũng không phải là một “thiên đường của tư bản”, như tờ New York Times đã khẳng định một cách lạ lùng vào cuối tuần qua.

Virus corona: Ca nhiễm được xác nhận đầu tiên ở Trung Quốc xuất hiện ngày 17/11

SCMP

Tác giả: Josephine Ma

Dịch giả: Trúc Lam

13-3-2020

Hồ sơ của chính phủ cho thấy, người đầu tiên bị nhiễm virus corona có thể là cư dân Hồ Bắc ở tuổi 55, nhưng bệnh ‘nhân zero’ chưa được xác nhận.

Các tài liệu mà SCMP nhìn thấy có thể giúp các nhà khoa học theo dõi sự lây lan của bệnh dịch và có thể xác định nguồn gốc của nó

Tàu Trung Quốc đâm chìm tàu ​​cá Việt Nam trên Biển Đông, bắt giữ thủy thủ đoàn

SCMP

Dịch giả: Trúc Lam

3-4-2020

Việt Nam cho biết, tàu Trung Quốc đã đâm vào chiếc tàu cá gần quần đảo Hoàng Sa trước khi bắt giữ tám ngư dân và hai chiếc tàu đến giải cứu.

Trump đang đe dọa lật đổ Hiến pháp Hoa Kỳ

LTS: Để quý độc giả hiểu thêm bài viết dưới đây, xin nói sơ qua về chuyện tổng thống Mỹ bổ nhiệm các quan chức chính phủ, cũng như các thẩm phán… vào các cơ quan tư pháp.

Việt Nam có thể sớm kiện Trung Quốc về Biển Đông

Asia Times

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Trúc Lam

7-5-2020

Một người lính Việt Nam đứng canh, nhìn ra Biển Đông. Ảnh: Facebook

Hà Nội đang cân nhắc một vụ kiện lên trọng tài quốc tế, chống lại Bắc Kinh để giải quyết các yêu sách trên biển, đang tranh cãi gay gắt của họ.

Bill Gates: Nhân vật bị ghen ghét

FAZ

Tác giả: Roland Lindner

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

25-5-2020

Ban đầu, Bill Gates được ca ngợi như là người hùng của cuộc khủng hoảng virus corona. Rồi đám đông giận dữ kéo đến: Bây giờ nhà tỷ phú thấy mình bị những lý thuyết âm mưu bao quanh. Các cáo buộc rất là kỳ quái.

John Bolton: Vụ bê bối về chính sách Trung Quốc của Trump

Wall Street Journal

Tác giả: John Bolton

Dịch giả: Trúc Lam

17-6-2020

Tổng thống đã cầu xin nhà lãnh đạo Trung Quốc Tập Cận Bình giúp đỡ về chuyện chính trị nội bộ, các vấn đề an ninh quốc gia phụ thuộc vào triển vọng tái bầu cử của chính ông ta và phớt lờ các hành vi vi phạm nhân quyền của Bắc Kinh.

Các nhóm nhân quyền hướng tầm nhìn vào nước Mỹ của Trump (Phần 2)

Politico

Tác giả: Nahal Toosi

Dịch giả: Trúc Lam

1-7-2020

Tiếp theo phần 1

Những người biểu tình ở Mỹ hóa trang thành tượng Nữ thần Tự do, xuống đường chống Trump vì những vi phạm nhân quyền. Ảnh: Ân xá Quốc tế

‘Họ muốn gì?’

Ngay từ đầu, rõ ràng là Trump không ưu tiên về nhân quyền. Ông ta đã sử dụng chiến dịch năm 2016 của mình để kêu gọi đưa sự tra tấn trở lại và giết chết các thành viên gia đình của những kẻ khủng bố. Ông ta cũng cho thấy, có rất ít sự quan tâm đến các tổ chức quốc tế, có nghĩa là kiểm tra hành vi của các chính phủ. Nếu ông ta nói bất cứ điều gì có ý nghĩa trong việc hỗ trợ nhân quyền, thì điều ông ta nói thường ở dạng kịch bản như trong một bài phát biểu.

“Cảnh sát là nhân viên bạo lực”

TAZ

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

26-7-2020

Lời người dịch: Bản thân mình thắc mắc, tại sao các cuộc biểu tình Black Lives Matter ở Mỹ diễn ra sau cái chết của anh George Floyd vẫn tiếp tục và chừng nào mới chấm dứt? Ngoài ra, còn có đòi hỏi cắt giảm ngân sách cảnh sát. Nhưng sau khi đọc qua bài này, thì có câu trả lời rõ ràng hơn.

Cuộc chiến của Bắc Kinh chống lại virus corona: Trung Quốc tự cho mình là cứu tinh

Frankfurter Allgemeine

Tác giả: Friederike Böge, từ Bắc Kinh

Lê Quang Ngọ Lê Quí Trọng, chuyển ngữ

8-9-2020

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang tự ăn mừng: Chính sách của ông ta đã cứu sống hàng triệu người. Các phương tiện truyền thông của đảng và nhà nước tôn vinh ông là một vị anh hùng. Trong thời kỳ đại dịch, ông đã củng cố được vị trí quyền lực của mình.

Các triển vọng địa chính trị sau đại dịch

Project Syndicate

Tác giả: Joseph S. Nye Jr.

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

6-10-2020

Không có tương lai duy nhất cho đến khi nó xảy ra, và bất kỳ nỗ lực nào để hình dung cho vấn đề địa chính trị sau đại dịch COVID-19, nó phải bao gồm một loạt các hình thức tương lai có thể xảy ra. Tôi đề xuất năm tương lai hợp lý vào năm 2030, nhưng rõ ràng có thể tưởng tượng ra được những tương lai khác.

Tư pháp Việt Nam hoạt động theo cách kỳ lạ

Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

28-10-2020

Michael Nguyễn trong một phiên tòa ngày 24/6/2019. Nguồn: AFP/ Getty Images

‘Anh hùng nhân dân’ Mỹ được trả tự do vào lúc việc đàn áp những người bất đồng chính kiến tăng mạnh