14-5-2023
Ở Ủy ban ranh giới thềm lục địa thuộc Liên Hiệp quốc, Việt Nam “im lặng”, không thể phản biện được các lập luận của Trung Quốc qua công hàm gởi Tổng thư ký LHQ ngày 17-4-2020.
14-5-2023
Ở Ủy ban ranh giới thềm lục địa thuộc Liên Hiệp quốc, Việt Nam “im lặng”, không thể phản biện được các lập luận của Trung Quốc qua công hàm gởi Tổng thư ký LHQ ngày 17-4-2020.
2-5-2023
Dân tộc Việt Nam sống trên một bờ biển dài 3260 km, với truyền thống đánh bắt hải sản ngoài biển khơi có từ lâu đời; quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã từ lâu là môi trường đánh bắt thủy hải sản của Việt Nam. Những tài liệu lịch sử của Việt Nam cũng như thế giới đã xác minh chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo đã có từ lâu đời, ít ra từ thời các Chúa Nguyễn vào thế kỷ thứ 17, và không hề bị tranh chấp. Cho đến khi Pháp chiếm Việt Nam, việc quản lý hai quần đảo này do Pháp thực hiện diễn ra trong hòa bình không bị tranh chấp, sau đó Pháp bàn giao lại cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam, Chính phủ Quốc gia Việt Nam chuyển giao cho chính phủ Việt Nam Cộng hòa.
Ngô Huy Cương
16-4-2023
Thật ngớ ngẩn khi luận bàn về bang giao hay quan hệ quốc tế giống như luận bàn về quan hệ gia đình, bạn bè hay thù hận của các cá nhân với nhau.
Tác giả: Humeyra Pamuk, Francesco Guarascio và David Brunnstrom
Cù Tuấn dịch
14-4-2023
HÀ NỘI, ngày 14 tháng 4 (Reuters) – Ngoại trưởng Mỹ Anthony Blinken đến thăm Việt Nam trong tuần này với hy vọng đạt được tiến bộ trong việc nâng cấp quan hệ với một đối tác thương mại quan trọng có chung mối quan ngại với Mỹ về sức mạnh ngày càng tăng của Trung Quốc.
Đào Tăng Dực
26-2-2023
Ngày 25 tháng 2 Dương Lịch vừa qua, nhằm ngày 6 tháng 2 Âm Lịch là ngày Giỗ của 2 nữ lưu hào kiệt hàng đầu của dân tộc.
17-2-2023
144 chữ cho một cuộc tấn công xâm lược Tổ quốc Việt Nam.
Đó là toàn bộ nội dung về một cuộc chiến đẫm máu do Trung Quốc tiến hành đối với đất nước và nhân dân Việt Nam được sách giáo khoa Lịch sử của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam biên soạn cho toàn thể học sinh Việt Nam học suốt mấy chục năm nay.
Mạc Văn Trang
16-2-2023
Ngày 17-2-1979, Trung cộng đã đưa hơn 60 vạn quân, hơn 400 xe tăng và nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh khác, bất ngờ tấn công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Chúng gây nên tội ác tày trời “giết sạch, phá sạch”. Mấy vạn đồng bào và chiến sĩ ta đã hy sinh trong cuộc chiến đánh đuổi quân xâm lược.
17-1-2023
Lịch sử đã chứng minh Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam. Tuy nhiên, trong bối cảnh chính trị kinh tế quân sự hiện nay, việc giành lại Hoàng Sa và những đảo đã mất của Trường Sa, trong thực tế, là một điều ngoài tầm tay của đảng Cộng sản Việt Nam.
26-12-2022
Học giả Việt Nam thường nhắc đến công ước Montevideo 1933 để định nghĩa “quốc gia”. Vậy “quốc gia” là gì?
23-12-2022
Đá Ba Đầu có tên quốc tế là Whitsun, tên Phi là Julian Felipe. Tên tiếng Hoa là Ngưu Ách (tôi nghĩ chữ “Ách” ở đây có nghĩa là cái ách làm bằng gỗ, hình chữ V, dụng cụ để kéo cày gắn lên cổ con trâu. Ta thấy hình dạng của bãi đá Whitsun có hình chữ V, giống như bộ xương hàm con trâu). Đây là một thực thể địa lý “lúc chìm lúc nổi”, thuộc nhóm đảo Sinh Tồn, thuộc quần đảo Trường Sa. Bãi đá nằm trong lãnh hải 12 hải lý đảo Sinh Tồn Đông (do Việt Nam chiếm giữ).
1-10-2022
Đúng như tôi dự đoán vài hôm trước, Putin làm thủ tục sáp nhập 4 vùng lãnh thổ của Ukraine vào Nga, sau đó lên tiếng đề nghị ngừng bắn và đàm phán. Đây là một thủ thuật “cổ điển” của Nga. Nhiều “enclave” của Nga (Transnistrie, Ossétie…) đã chiếm được bằng phương cách tương tự như vậy.
Trân Văn
29-9-2022
Không chỉ có thế, suốt từ giữa thập niên 2010 đến nay, chẳng riêng ngư dân mà những ngân hàng từng cho ngư dân vay tiền thường xuyên phải vật lộn với nguy cơ mất cả chì lẫn chài vì hưởng ứng Nghị định 67/2014/NĐ-CP.
19-9-2022
Kính gửi:
– Ông Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
– Ông Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
– Ông Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
16-7-2022
Khi duyệt lại lịch sử chiến tranh thế giới, chúng ta ý thức rằng Đệ Nhị Thế Chiến kết thúc vào năm 1945 đã đưa đến sự bại trận của phe Trục bao gồm các cường quốc quân sự chính như Đức Quốc Xã, Phát Xít Ý, Phát Xít Nhật và sự chiến thắng của phe Đồng Minh bao gồm các cường quốc chính như Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Trung Hoa và Liên Xô.
12-7-2022
Hôm nay 12-7-2022, đúng những giờ khắc này 38 năm trước, trên những điểm cao núi đá Vị Xuyên, chỉ trong một buổi sáng 12-7-1984 gần một ngàn người lính trẻ đã ngã xuống trong cuộc chiến đánh trả quân xâm lược Trung Quốc.
2-7-2022
Tình hình theo tôi là tuyên giáo “xử” vụ “gia tài của mẹ” như “đem con cá đi trấn nước”. Trấn cách mấy con cá cũng không thể chết ngộp. Vấn đề “hai mươi năm nội chiến từng ngày” là một sự thật lịch sử. Ngay cả khi lịch sử luôn được viết bởi phe thắng cuộc. Cây súng có thể giết người nhưng cây súng không thể giết chết sự thật.
Mạc Văn Trang
26-6-2022
Tìm trong kho tư liệu, thấy bài này viết từ tháng 3-2010, đã đăng trên trang Bauxite.vn và nhiều trang mạng khác, nay đọc lại thấy:
24-6-2022
Trong nước, nội xâm đang hoành hành, đấy chính là nạn tham nhũng tràn lan khắp các tỉnh thành, khắp các bộ, ban ngành. Vấn đề là không có biện pháp quyết liệt và triệt để để chặn đứng nạn này, chỉ là hô hào chung chung, xử lý theo vụ việc.
12-6-2022
Quan hệ Việt Nam – Campuchia tương tự quan hệ Trung Quốc – Việt Nam: “Ân thù kiếm lục”. Hận thù luôn đi đôi với ơn nghĩa. Ơn nghĩa thì đậm sâu còn hận thù thì lai láng.
11-6-2022
Khi cuộc chiến Nga-Ukraine xảy ra thì kẻ có lợi nhất chính là Trung Quốc. TQ sẽ có lợi khi nước láng giềng Nga, một kẻ thù quá khứ từng tranh chấp lãnh thổ, yếu đi. Tất nhiên nếu phương Tây cũng yếu đi, thì càng tốt đối với TQ.
Mạc Văn Trang
6-5-2022
Một anh bạn trẻ nhiệt tình bảo, chú có muốn lên thăm biên giới không, cháu đưa đi?
21-3-2022
Mưu sâu, kế hiểm và nói một đằng làm một nẻo là những gì luôn có trong tâm tính của “kẻ thù tiềm tàng”, mà mọi người Việt Nam luôn chú ý tới và luôn cảnh giác. Mấy nghìn năm lịch sử của nước ta đã cho thấy quá rõ điều đó.
15-3-2022
Ngày 14–3–2022 là kỷ niệm 34 năm 64 sĩ quan và chiến sỹ anh hùng của Hải quân Nhân dân Việt Nam anh hùng, đã anh dũng hy sinh chống lại quân Trung Quốc xâm lược đến đánh chiếm đảo Gạc Ma trong quần đảo Trường Sa của nước ta (14–3–1988 ).
Phạm Đình Trọng
13-3-2022
1. Ngày 24.2.2022 Nga nổ súng xâm lược Ukraine. Cùng với toàn dân Ukraine cầm súng đứng trong chiến hào chống quân Nga xâm lược và chỉ hai ngày sau, ngày 26.2.2022, từ chiến hào, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã kí đơn khẩn gửi Toà án Công lý Quốc tế, ICJ ở The Hague, Hà Lan, kiện Nga gây chiến xâm lược phi pháp đất nước Ukraine (*). Toà ICJ đã nhận đơn.
9-3-2022
Tai nạn của máy bay Y-8
Như tin đã đưa trong bản tin ngày 6.3, Trung Quốc vài ngày qua vẫn ráo riết tìm kiếm chiếc máy bay tuần tra biển Y-8 bị mất liên lạc ngày 1.3.
Ngày 8.3, Trung Quốc đã triển khai thêm tàu nghiên cứu Thám Tác 1 (Tan Suo Yi Hao) tham gia với tàu Thám Tác 2 (Tan Suo Er Hao) trong khu vực tập trận. Đến sáng nay, tàu Thám Tác 2 đã quay trở về Tam Á, nhường lại nhiệm vụ cho tàu Thám Tác 1.
Các tàu hải cảnh 5901 và 5304 vẫn lượn lờ trong khu vực cho đến này hôm qua. Đến sáng nay tàu 5901 quay trở về Tam Á trong khi tàu 5401 di chuyển đến khu vực.
Các tàu hải cảnh và nghiên cứu chỉ di chuyển với tốc độ khá chậm và loanh quanh trong khu vực nhỏ, gợi ý chúng đang thực hiện nhiệm vụ tìm kiếm. Hàng chục tàu hải quân khác cũng liên tục quần thảo khu vực này.
Sự có mặt của tàu hải cảnh và tàu nghiên cứu cho thấy đây không phải là một cuộc tập trận bình thường.
Hai tàu Thám Tác 1 và Thám Tác 2 được triển khai tìm kiếm vì đây là những tàu chuyên nghiên cứu đáy biển và được trang bị tác tàu lặn,phù hợp với nhiệm vụ tìm kiếm.
Phản ứng của Việt Nam
Phản ứng trước cuộc tập trận của Trung Quốc gần Việt Nam, ngày 7.3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng lên tiếng đề nghị “Trung Quốc tôn trọng và không vi phạm vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam, không có hành động làm phức tạp tình hình, qua đó góp phần duy trì hoà bình, an ninh, ổn định ở khu vực Biển Đông”.
Trong tuyên bố, bà Lê Thị Thu Hằng cũng khẳng định một phần khu vực thông báo hàng hải mà Trung Quốc khoanh vùng để tập trận “thuộc vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa của Việt Nam được xác định theo UNCLOS 1982” và cho biết Việt Nam đã giao thiệp với Trung Quốc về vấn đề này.
Đáp lại, ngày 8.3, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên ngang ngược tuyên bố việc Trung Quốc việc Trung Quốc tiến hành tập trận “ngay cửa nhà” là “hợp lý và hợp pháp”.
Như nhận định ban đầu trong bản tin ngày 5.4, rìa phía tây của khu vực tập trận dường như khớp với đường nối liền của cái gọi là “đường lưỡi bò” mà Trung Quốc vẽ ra ở Biển Đông.
Kết quả đối chiếu kỹ hơn với các bản đồ thể hiện đúng như thế. Điều này cho thấy Trung Quốc vẫn ngoan cố bám víu “đường lưỡi bò” bất chấp việc nó đã bị tòa quốc tế và cộng đồng quốc tế bác bỏ thẳng thừng.
Động thái này cũng cho thấy dù cho một số quan chức ngoại giao Trung Quốc bắt đầu chuyển hướng sang sử dụng cái gọi là lập luận “Tứ Sa” để biện minh cho các yêu sách chủ quyền phi lý và phi pháp ở Biển Đông, Trung Quốc vẫn chưa hề xa rời “đường lưỡi bò”.
Ý đồ của Trung Quốc
Mục đích đầu tiên của Trung Quốc khi khoanh vùng để tiến hành tập trận là tìm kiếm chiếc máy bay tuần tra biển Y-8 bị mất liên lạc ở tây nam Tam Á và đông bắc Đà Nẵng.
Tuy nhiên, Trung Quốc chắc chắn có ý đồ phía sau với việc tuyên bố vùng tập trận vượt qua đường trung tuyến giả định và xâm phạm vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Thông thường, nếu máy bay bị nạn, trong trường hợp này là có khả năng nó bị rơi trong vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung Quốc cần phải thông báo và đề nghị phối hợp thực hiện công tác cứu hộ, cứu nạn. Tuy nhiên, Trung Quốc đã không hành xử một cách có trách nhiệm như thế mà ngang nhiên tuyên bố hoạt động tập trận trong EEZ Việt Nam để tìm kiếm.
Theo tôi, ngoài việc ngang ngược bám víu “đường lưỡi bò”, Trung Quốc có thể muốn gửi tín hiệu “nắn gân” đối với hai sự kiện sắp tới trong quan hệ Việt – Mỹ, là một trong những nhà lãnh đạo Việt Nam có thể sẽ sang Mỹ dự hội nghị cấp cao ASEAN – Mỹ vào cuối tháng 3 này và tàu sân bay Mỹ có kế hoạch thăm Đà Nẵng trong vài tháng tới.
17-2-2022
Việc nhà còn đang ngổn ngang, nhưng sáng nay nhà em vẫn đi cùng bạn bè ra nghĩa trang liệt sỹ Nhổn – Hà Nội, để thắp hương cho các liệt sỹ.
Biên dịch: Đoàn Thị Hằng Ni
Hiệu đính: Phạm Huệ Việt
9-2-2022
Việt Nam không sẵn sàng đưa cuộc xung đột năm 1979 vào sách giáo khoa lịch sử, tiếp tục sự im lặng kéo dài hàng thập kỷ.