Ngăn chặn cuộc chiến tận thế với vũ khí hạt nhân do trí thông minh nhân tạo điểu khiển

Project-Syndicate

Tác giả: Melissa Parke

Đỗ Kim Thêm dịch

8-11-2023

Ảnh minh họa. Nguồn: IG_Royal/ Getty Images

Phân cục phân cục trưởng

Nguyễn Thông

13-11-2023

Theo báo Tiền Phong hôm nay 13.11, tại hội nghị về di sản, “Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền chia sẻ liên quan đến dự án lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự, nhà liền kề gây xôn xao dư luận gần đây.

Tầm văn hóa của Bộ trưởng Bộ Văn hóa

Phạm Đình Trọng

13-11-2023

Chỉ có lãnh chúa, chủ nô thời Trung Cổ, thời chưa có hiến pháp, chưa có luật pháp, thời quyền uy của lãnh chúa chủ nô là vô biên, không có giới hạn. Luật là chủ nô. Lời của chủ nô, ý muốn của chủ nô là luật pháp với bầy đàn. Thời người dân chỉ là bầy đàn nô lệ, không có cá nhân, không có quyền con người, không có quyền tự do ngôn luận. Lãnh chúa, chủ nô mới có thể tự cho mình cái quyền xử lí người dân khi người dân nói điều trái ý quyền lực.

Hà Nội thu được bao nhiêu tỷ đô la từ 272 héc ta đất chân cầu Nhật Tân?

Nguyễn Ngọc Chu

13-11-2023

1. Có người nghe nói triển khai dự án “Thành phố thông minh” [1] diện tích 272 héc ta tại chân cầu Nhật Tân đã khấp khởi mừng. Vì nghĩ rằng các toà nhà chung cư xây dựng tại “Thành phố thông minh” sẽ được phân phối miễn phí cho người dân, giống như các khu tập thể Kim Liên, Thành Công, Giảng Võ ở những năm 1970. Họ quên mất mỗi m2 nhà ở “Thành phố thông minh” sẽ có giá phải mua nhiều ngàn USD, mỗi chỗ để xe cũng phải trả phí dịch vụ, lên tháp cao tài chính 108 tầng để ngắm cảnh thành phố phải trả tiền, vào các khu vui chơi giải trí ở các công viên cũng phải mua vé. “Thành phố thông minh” thông minh đầu tiên ở biết cách thu tiền. Không có gì là miễn phí. Ước mơ hưởng thụ miễn phí trong “Thành phố thông minh” còn xa vời hơn “Lão đầy tớ ngồi mơ nước Nga” trong bài thơ ‘Lão đầy tớ’ của Tố Hữu [2].

Sương Nguyệt Minh bị mất tên

Tạ Duy Anh

13-11-2023

Bạn tôi, nhà văn nổi tiếng Sương Nguyệt Minh vừa bày tỏ sự thất vọng về việc tên của ông bị lờ đi trong một tác phẩm sân khấu mà ông là tác giả văn học.

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 6)

Cù Mai Công

10-11-2023

Tiếp theo: Kỳ 1Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5

Kỳ 6 (tạm gọi kỳ cuối): SAU ĐẢO CHÍNH 1-11-1963

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 5)

Cù Mai Công

6-11-2023

Tiếp theo: Kỳ 1Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4

Kỳ 5: CUỘC ĐẢO CHÍNH 20 TIẾNG VÀ “HẬU CỨ CHÍNH TRỊ” ÔNG TẠ

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ cuối)

Nguyễn Thông

12-11-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Không chỉ ông trời lấn biển mở đất mà chính người cũng liên tục ăn biển. Cách nay cũng chưa xa, gần nửa thế kỷ chứ bao nhiêu, những năm 80 trở về trước, người ta ít quan tâm tới đất ven biển. Từ Móng Cái Quảng Ninh lần theo bờ biển qua Hải Phòng, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hóa vào tít tận Vĩnh Linh, rồi sau 1975 kéo tới tận Cà Mau, Rạch Giá, đất ven biển rất hoang sơ, chả mấy ai để ý, không bị những khu du lịch, rì sọt, khách sạn chia năm xẻ bảy, xâm chiếm như sau này.

Tượng An Dương Vương của điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

Nguyễn Tuấn Khoa

12-11-2023

Năm 1967, Chính phủ Quân nhân do thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (tức Thủ tướng) trao quyền lại cho Chính phủ Dân sự. Để đánh dấu giai đoạn quân đội tham chánh này, Chính phủ có sáng kiến dựng các tượng danh tướng lịch sử tại các công viên, quảng trường trong thủ đô. Đó là tượng các danh tướng Việt đã đánh bại cuộc xâm lăng của các triều đại Trung Hoa.

Phản biện nhân ngày Pháp luật Việt Nam 9-11

Nguyễn Đình Cống

11-11-2023

Ngày 9 tháng 11 năm 1946 là ngày ban hành Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được lấy làm Ngày Pháp luật Việt Nam. Đã từng có khá nhiều bài viết về ý nghĩa của ngày này. Pháp luật không những có một ngày để tôn vinh mà việc cải cách tư pháp còn được đặc biệt chú trọng về mặt hình thức. Nhưng theo dõi thực tế thấy rằng, pháp luật của Việt Nam đã bị lỏng lẻo, bị vi phạm nguyên tắc ngay từ đầu ở Quốc hội, là cơ quan cao nhất đến tòa án và trại tù là nơi xét xử và thi hành án theo pháp luật.

100 năm Văn Cao (Kỳ 3)

Phạm Đình Trọng

11-11-2023

Tiếp theo kỳ 1 và kỳ 2

Văn Cao và đạo diễn điện ảnh Đinh Anh Dũng ở làng Thổ Hà, Bắc Ninh.

KỲ CUỐI: BUỔI SÁNG CÓ TRONG SỰ THẬT

Nghe đài địch (Kỳ 1)

Nguyễn Thọ

11-11-2023

Một cô bạn nhắn tin cho tôi: Hôm nọ em có nghe một kênh Youtube đọc bài của anh nhưng họ nhầm anh với ông Trần Văn Thọ ở Nhật Bản.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

11-11-2023

Tiếp theo kỳ 1

Dù vùng bảo vệ 1 hay bảo vệ 2 thì cũng phải bảo vệ nghiêm ngặt, đúng như khái niệm, tên gọi “bảo vệ”. Theo quy định của chính phủ, vịnh Hạ Long là vùng cốt lõi, bảo vệ 1; còn những chỗ bên ngoài, nhất là khu vực tiếp giáp, gọi là vùng đệm, bảo vệ 2. Chỗ biển đảo lô nhô thuộc phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả bị đổ đất đá làm cho nham nhở biến dạng chính là vùng đệm, bảo vệ 2.

Từ chuyện thầy Hướng…

Thái Hạo

10-11-2023

Trường ĐH Duy Tân, trong công bố tháng 6/2023, đã nắm giữ vị trí số 1 Việt Nam tại bảng xếp hạng của tổ chức Quacquarelli Symonds (QS). Tại bảng xếp hạng này, Việt Nam có 5 đại diện lọt top 1.000, lần lượt là: Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội.

Hoan nghênh Quy định 132-QĐ/TW của Bộ Chính trị

Lương Vĩnh Kim

9-11-2023

Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa ban hành Quy định số 132-QĐ/TW ngày 27-10-2023, “về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án“.

Bộ test kit đại biểu quốc hội

Nguyễn Huy Cường

9-11-2023

Gần đây có vài diễn biến xung quanh sinh hoạt ở thượng tầng.

Về dự án “hòn non bộ Hạ Long”: ĐBQH tỉnh Quảng Ninh từng đề nghị sửa luật để hợp thức hóa?

Thái Hạo

9-11-2023

Liên quan đến vụ lấp vùng đệm (khu vực bảo vệ 2) của di sản thế giới Vịnh Hạ Long – Quảng Ninh, có một chi tiết rất đáng chú ý. Đó là vào ngày 12/6/2023, bà Nguyễn Thị Thu Hà – Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đã có phát biểu trên diễn đàn Quốc hội, đề nghị sửa đổi những điều luật có liên quan.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

9-11-2023

Ảnh: Khu vực bị xâm phạm tại vùng biển thuộc phường Quang hanh, TP.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. (Phải chú thích rõ là vùng biển của vùng đệm bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới, chứ không thể lập lờ “thuộc phường Quang Hanh”, cứ như trên đất liền). Nguồn ảnh: Internet

Những ồn ào về việc lấp biển ở tỉnh Quảng Ninh những ngày qua cần được minh định cho rõ ràng, tránh những mắng mỏ sai lệch hoặc ỡm ờ bao che. Cách nào, kiểu nào cũng không tốt.

Vì đâu dân trí thấp?

Nguyễn Đình Cống

9-11-2023

Nguyên nhân rất nhiều tai họa mà đa số người dân Việt Nam hiện nay phải chịu, được quy về hai nhóm: Những sai lầm trong lãnh đạo và dân trí thấp. Hai nguyên nhân này phối hợp với nhau, cộng hưởng lẫn nhau, thể hiện ra dưới nhiều dạng khác nhau. Một trong các dạng thường được trình bày là sự kết hợp giữa những độc hại của chủ nghĩa Mác Lê và một số yếu kém trong văn hóa dân tộc. Sai lầm trong lãnh đạo là do chủ nghĩa Mác Lê, dân trí thấp, tạo ra một số yếu kém về văn hóa.

Vì sao cơ quan tố tụng “cấm khẩu” chứng cứ Hồ Duy Hải dự đám tang trong thời điểm xảy ra vụ án Bưu Điện Cầu Voi?

Blog RFA

Gió Bấc

8-11-2023

Vừa qua, Đài VOA đưa tin: Hàng trăm người kêu gọi tổng bí thư và chủ tịch nước Việt Nam điều tra lại 3 vụ ‘án oan’. Bài viết nêu sự kiện “Hàng trăm người đã ký tên vào một thỉnh nguyện thư do các luật sư thảo ra để yêu cầu các lãnh đạo cao nhất của Việt Nam cùng các cơ quan có thẩm quyền xem xét và điều tra lại các vụ án mà họ cho là oan sai đối với các tử tù Hồ Duy Hải, Nguyễn Văn Chưởng và Lê Văn Mạnh, trong đó ông Mạnh đã bị hành quyết” (1).

100 năm Văn Cao (Kỳ 2)

Phạm Đình Trọng

9-11-2023

Tiếp theo kỳ 1

KỲ 2: VÒ RƯỢU QUỐC LỦI

Dắt xe đạp len lách qua những gánh hàng rau của cái chợ cóc tự phát vỉa hè phố Yết Kiêu, tôi lại lên những bậc cầu thang đổ ra góc phố. Vẫn cánh cửa gỗ cũ kĩ. Vẫn bà Băng, người bạn đời chia sẻ mọi hoạn nạn với Văn Cao ra mở cửa. Vẫn bức tượng chân dung do nhà điêu khắc Phạm Văn Hạng ở Đà Nẵng tạc, tặng ông, đặt trên chiếc đàn piano cũ. Ở phòng khách lần này có một cái mới là thêm bức ảnh đẹp do Lê Quang Châu chụp Văn Cao ngồi bên đàn với bình hoa cúc vàng đến ngẩn ngơ. Tôi chợt nhận ra màu vàng của hoa cúc mùa thu, sao đồng điệu với Văn Cao đến thế.

Điện ảnh sướng thật

Tạ Duy Anh

8-11-2023

Đều là làm nghệ thuật, nhưng so với đám viết văn thì những người làm điện ảnh quá sướng, được Bộ trưởng Bộ văn hóa kéo cả Quốc hội vào bảo vệ. Thậm chí ông Bộ trưởng còn dùng diễn đàn oai phong hàng đầu này làm hậu thuẫn để dọa những kẻ dám bôi xấu bộ phim Đất rừng phương Nam.

Khoa học và nhà khoa học Việt Nam: Chính sách đầu tư nghiên cứu khoa học

Chu Mộng Long

7-11-2023

Tôi chưa có điều kiện lấy số liệu cụ thể, nhưng qua báo cáo tài chính của một trường đại học, đủ thấy ngân sách chi nghiên cứu khoa học cho đại học ở Việt Nam không nhỏ so với các hoạt động khác. Nhưng việc phân bố và hiệu quả như thế nào thì ai cũng biết. Phân bố tiền vào túi một nhóm người và hiệu quả cũng chỉ để tô son cho các học hàm, học vị. Cần giải thiêng cái “đền thiêng” này bắt đầu từ sự lãng phí trong chi phí nghiên cứu khoa học mà nhiều giáo sư tiến sĩ coi đó là niềm vinh quang.

Câu chuyện lớn ở ao Hạ Long (Phần 2)

Nguyễn Huy Cường

8-11-2023

Tiếp theo phần 1

Một nhà báo tầm trung có một phản biện câu chuyện “hòn non bộ” với vài luận điểm, đại ý như sau:

Một cuộc kéo lùi lịch sử phát triển nhân loại

Nguyễn Thông

7-11-2023

Đó là sự kiện mang tên “cách mạng tháng 10” và những hệ quả mà nó gây ra bảy chục năm sau.

Về bức ảnh cụ già đóng giả “chim mồi”

BTV Tiếng Dân

7-11-2023

LGT: Bức ảnh cụ già được các nhà chức trách cho đóng vai “quần chúng” lâu nay, nhằm mục đích tuyên truyền về lòng tốt của chế độ, đã bị cư dân mạng mang ra mổ xẻ. Nhiều ý kiến bình luận, châm biếm, thương cảm… đang lan truyền về các bức ảnh này trên Facebook. Xin được giới thiệu hai ý kiến sau đây:

100 năm Văn Cao (Kỳ 1)

Phạm Đình Trọng

7-11-2023

Ảnh: Văn Cao ngày 15.11.1923 — 2023. Nguồn: Phạm Đình Trọng

Mẩu chuyện nhà thơ Phác Văn (1932 – 1996), cán bộ phòng Văn hoá Văn nghệ quân đội, Tổng cục Chính trị kể về Văn Cao từ thời tôi còn làm báo binh chủng Thông Tin ở Hà Nội trước khi khoác ba lô vào mặt trận phía Nam, đến nay vẫn còn nguyên trong trí nhớ của tôi. Chuyện rằng:

Từ chuyện Thành Bưởi bị hành, nhớ khổ nạn đi lại năm xưa (Kỳ 6)

Nguyễn Thông

7-11-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3kỳ 4kỳ 5

Thiếu xăng, người ta chế ra xe chạy than. Có lẽ đây là sản phẩm của những người giỏi môn vật lý và cơ khí. Nó là bản sao của xe lửa (hỏa xa) chạy than? Nghe đồn thời kháng chiến chống Pháp ở Việt Bắc, người ta đã mày mò chế ra thứ này. Cho tới nay, hình như chưa có văn bản nào cho biết chiếc xe ô tô chạy than đầu tiên ở miền Nam sau tháng 5.1975 của công ty, xí nghiệp, đơn vị nào; ai là người thiết kế. 

Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putox ở Ukraine ngày 6-11-2023

Phúc Lai

6-11-2023

1. Trước hết cần phải nói đến vụ tấn công của Nga nhằm vào các binh sĩ của Lữ đoàn sơn cước xung kích 128 ở tỉnh Zaporizhia vừa qua, tôi xin nhường lời cho Tổng thống Ukraine V. Zelensky.