Trang chủ Bài Trên Mạng

Bài Trên Mạng

Thiên hạ nói và nghĩ

Nhân vật nào đã định đoạt Thủ Thiêm?

FB Bạch Hoàn

8-5-2018

Ông Tất Thành Cang. Ảnh: internet

Có thể nói ngay rằng, những nhân vật “định” – tức quyết định số phận Thủ Thiêm, giao cho nhà đầu tư nào, bằng phương thức nào, có khá nhiều người, như ông Lê Thanh Hải, ông Tất Thành Cang, Lê Hoàng Quân… Còn những nhân vật “đoạt” được miếng bánh Thủ Thiêm, tức có các dự án lớn tại Thủ Thiêm, cũng không ít tên tuổi.

Trong đó, đáng chú ý là cái tên Công ty cổ phần đầu tư địa ốc Đại Quang Minh với rất nhiều siêu dự án được chính quyền TP.HCM cấp phép cho đầu tư bằng hình thức BT, tức đổi đất lấy hạ tầng. Hiểu nôm na là nhà đầu tư bỏ tiền xây dựng cầu, đường, công viên, quảng trường… Đổi lại, chính quyền sẽ trả cho nhà đầu tư bằng đất. Giá trị khu đất được hai bên cùng định giá ở mức tương đương với số tiền nhà đầu tư đã bỏ ra làm hạ tầng. Cần thiết phải nhấn mạnh rằng, giá trị khu đất mà chính quyền và nhà đầu tư thống nhất với nhau không đồng nghĩa đó là giá trị thực tế của khu đất.

Chỉ cần vứt “cái gọi là Quốc hội” vào sọt rác thì dân sẽ rất hoan nghênh

Đỗ Ngà

15-5-2021

Trong kinh tế, nếu độc quyền thì thị trường phải chấp nhận sự áp đặt của doanh nghiệp, còn nếu cạnh tranh thì doanh nghiệp phải chấp nhận sự áp đặt của thị trường, nếu doanh nghiệp nào không chấp nhận được thì bị loại khỏi thị trường.

Vingroup không tì vết?

RFA

Đồng Phụng Việt

3-10-2022

Trung tướng Tô Ân Xô – Chánh Văn phòng kiêm Phát ngôn viên Bộ Công an – vừa khẳng định: …Ông Phạm Nhật Vượng không có tên trong danh sách bị cấm xuất cảnh và hoạt động của Vingroup ổn định, bình thường.

Bức tranh nền giáo dục XHCN

Đỗ Ngà

5-11-2019

Trong ngày 04/11/2019 tờ Vietnamnet đăng bài “Học sinh học xác suất và thống kê ngay từ lớp 2 ở chương trình mới”, thật sự tôi cảm thấy sốc. Sốc vì không thấy những người làm giáo dục chăm bón và nâng niu những cái đầu non nớt để nó phát triển bình thường mà thay vào đó họ ép trái non chín sớm.

Nhắn dân Sài Gòn: Nếu thương mình, hãy yêu nước… cống!

Blog VOA

Trân Văn

25-10-2018

Đoàn làm phim thời sự – tài liệu về chống ngập ở Sài Gòn ngập vừa hoàn tất một “tập” nữa. Cho đến giờ không ai biết bộ phim này còn bao nhiêu “tập”, sẽ hết tổng cộng là bao nhiêu tiền nhưng nhìn một cách tổng quát, nếu biết thương mình, dân Sài Gòn nên bày tỏ tình yêu với nước… cống để đoàn làm phim giải tán.

Khách sạn dát vàng của Tập đoàn Hòa Bình: Nơi ẩn náu của tình báo Hoa Nam Cục

RedVN

9-10-2017

Ông Nguyễn Hữu Đường đang tiếp tay cho Trung Quốc chiếm Đà Nẵng?

Ông chủ tập đoàn Hòa Bình – đại gia Nguyễn Hữu Đường có biệt danh “Đường bia hay Đường malt”, được nhiều người biết đến với tham vọng “giải cứu” hàng Việt trước “dòng lũ” hàng Trung Quốc giá rẻ. Thế nhưng lạ một điều là vị đại gia này lại có mối có quan hệ thân thiết, hợp tác chặt chẽ với nhiều doanh nghiệp Trung Quốc. Điều khiến dư luận bất ngờ hơn là, mới đây khi Hòa Bình khánh thành khách sạn Vịnh Vàng Đà Nẵng – nơi đây có thể kiểm soát mọi biến động vùng 3 Hải quân, thì đích thân nguyên đại sứ Trung Quốc tại Việt Nam sang tham dự. Chính vì mối quan hệ thân mật này khiến dư luận hoài nghi và đặt ra câu hỏi, phải chăng đây là căn cứ địa để tình báo Hoa Nam hoạt động thu thập thông tin, nhằm thôn tính Đà Nẵng?

Lập trường của Mỹ về Biển Đông

Đặng Sơn Duân

14-7-2020

Bộ Ngoại giao Mỹ rạng sáng nay 14.7 chính thức công bố Lập trường của Mỹ về các yêu sách biển ở Biển Đông được chờ đợi nhiều ngày qua.

Yêu cầu làm rõ hành vi bắt, giữ người trái pháp luật

FB Hoàng Khương

19-10-2018

Ảnh chụp đám tang chị Huỳnh Thị Nhung, là người chết trong đồn công an. Ảnh: Hoàng Khương

Ngày 19-10, văn phòng luật sư đã gởi đơn kiến nghị khẩn cấp đến Cơ quan Điều tra – Viện KSNDTC đề nghị cơ quan này chính thức thụ lý, điều tra àm rõ một số nội dung liên quan đến cái chết của Huỳnh Thị Nhung xảy ra tại trụ sở Công an Thị xã Ninh Hòa ngày 13-10.

Ngoại giao Việt Nam liệu có mất đà?

Blog VOA

Trần Đông A

19-9-2021

Ông Nguyễn Xuân Phúc đọc diễn văn tại Liên Hiệp Quốc năm 2018 lúc còn là thủ tướng chính phủ. Nguồn: AP

Lính Mỹ bị Nga bắt, kể chi tiết nhiều tháng bị đánh đập và thẩm vấn

Washington Post

Tác giả: Dan Lamothe

Cù Tuấn, dịch

3-10-2022

Alex Drueke (trái) và Andy Tài Huỳnh đã được thả tự do ngày 21 tháng 9. Trong cuộc phỏng vấn lần đầu tiên kể từ khi được thả, hai người nói rằng họ đã bị thẩm vấn, bị ngược đãi về thể chất và tinh thần, và ít được cho đồ ăn hoặc nước sạch. Ảnh: AP

Tóm tắt: Trong cuộc phỏng vấn chi tiết đầu tiên kể từ khi được trả tự do, Alex Drueke và Andy Tài Huỳnh kể lại sự ngược đãi về thể chất và tâm lý mà họ phải chịu đựng trong hơn 104 ngày bị giam cầm

Các anh chị cứ lý luận, lý luận nữa, lý luận mãi đi

Đoàn Bảo Châu

12-3-2020

Các anh chị hãy lý luận sao cho nông dân chúng em ở Đồng bằng Sông Cửu Long hết hạn hán, hết ngập mặn.

Gửi những người bạn “phây” Việt Nam – Thật hay giả, thiện chí hay ác ý

André Menras

13-12-2020

Độ này, trang Facebook của tôi đã bị ô nhiễm nặng nề vì cuộc bầu cử Mỹ và cái mà tôi gọi là trận đấu Trump-Biden. Thế giới gọi là tự do đã phải chứng kiến cuộc ẩu đả toàn quốc có thể sánh với cái sân trường học trong giờ chơi ầm ĩ nhất.

COVID-19, vaccine, trẻ em và… Bộ Chính trị

Blog VOA

Trân Văn

16-2-2022

Một áp phích tuyên truyền cuộc chiến chống đại dịch COVID-19 ở Việt Nam. Nguồn: Báo Tuổi Trẻ

Không phải tự nhiên mà nhiều người Việt băn khoăn về chuyện có cho con, cháu trong độ tuổi từ 5 đến 11 chích vaccine ngừa COVID-19 hay không (?).

Khó hơn lên Trời

Chu Mộng Long

23-3-2024

Sau khi nhờ nhiều người tác động tôi gỡ bài không xong thì có lẽ chính tác giả bài báo nhắn cái tin này: “Trân trọng nhờ thầy gỡ giúp cái tus! Em cảm ơn“. Định trả lời nhưng không chừng mất thời gian loằng nhoằng, ảnh hưởng buổi học của học viên. Trả lời ở đây vậy.

Đầu tàu thiếu xăng!

Lê Huyền Ái Mỹ

9-10-2022

Ngày 6.10, trên địa bàn TP.HCM có 3/550 cửa hàng xăng dầu tạm ngưng để… sửa chữa. Cùng ngày, lãnh đạo sở Công thương nói, “do trong ngày có một vài giờ nhập xăng về chưa kịp nên bị thiếu xăng cục bộ. Không có tình trạng thiếu liên tục trong vài ngày”.

Nạn nhân!

Ngô Trường An

12-11-2019

Cán bộ, công an huyện Đông Anh, HN tổ chức biểu tình đòi quyền lợi. Đại khái là, họ mua đất, đã nộp tiền, nhưng 17 năm qua chủ đầu tư vẫn không giao đất cho họ. Tất nhiên, trong quá trình 17 năm này thì họ cũng đã nhiều lần tới lui cầu xin, năn nỉ, kiện tụng… Nhưng mọi giải pháp đưa ra như nước đổ đầu vịt. Cuối cùng, buộc họ phải xuống đường giăng biểu ngữ biểu tình, phản đối bất công.

Khóc Tố Như, hay Tố Như khóc

Blog RFA

JB Nguyễn Hữu Vinh

19-10-2023

Chủ tịch dự ra mắt sách?

Mấy hôm trước, thấy trên mạng ồn ào về vụ Võ Văn Thưởng đến dự phát hành cuốn sách “Còn có ai người khóc Tố Như” của một người gọi là “Nhà văn Võ Bá Cường”. Nhà văn này mời được Chủ tịch nước đến dự giới thiệu cuốn sách có vẻ được vinh dự lắm, ồn ào báo chí và làm nổi sóng mạng xã hội. Nổi sóng không phải vì tác phẩm, hay vì điều gì có giá trị, mà chỉ vì được Võ Văn Thưởng ghé đến tham dự.

Nhưng thực chất thì nếu ai tỉnh táo, sẽ thấy đó là một sự kệch cỡm, mà nói theo cách nói của nông dân thì: “Cái thằng mời đã ngu, cái thằng dự còn ngu hơn”.

Vì sao nói vậy?

Chỉ vì sách vở là lĩnh vực thuộc về tri thức. Người sáng tác tác phẩm, nghĩa là tạo nên một sản phẩm tri thức, thì người đến dự, người được mời phải là người có khả năng cảm nhận, thẩm thấu được tác phẩm, sản phẩm tri thức đó. Nói theo cách nói dân gian, thì: “Không thể mời Bụt ăn món thịt chó mắm tôm” cũng như không thể “đưa lược để mời sư đi gội đầu”.

Bởi thế cho nên, việc Võ Văn Thưởng đến dự ra mắt sách là chuyện ruồi bu.

Võ Văn Thưởng là tay cán bộ đoàn lẻo mép, chỉ phát triển hệ thống nhai lại chứ biết gì mà sách với vở? May ra anh ta nhớ được vài câu thuộc lòng theo kiểu: “Đảng ta chỉ có lợi ích duy nhất là lợi ích của giai cấp công nhân”, hoặc là “Dân là gốc, là trọng tâm của mọi quyết sách” hay là “Việc gì có lợi cho dân phải hết sức làm, có hại đến dân phải hết sức tránh…” tức là nhai lại cái mà đảng cho là của Hồ Chí Minh nhai từ thế kỷ trước và đã nhả bã ra từ lâu thối rình.

Chỉ nghe đã tởm chứ làm gì có được câu nào ra hồn, cho có vẻ trí tuệ đâu.

Người lãnh đạo phải là người có trí tuệ.

Người có trí tuệ, không chỉ là người nhai lại là đủ mà phải có những sáng tạo của mình, làm chủ được nó, kể cả là một câu nói. Chứ cứ học được vài câu mà đám trẻ con lớp 3 cũng thuộc, rồi cứ nhai đi nhai lại cái thứ mà chỉ nghe đã lợm giọng.

Bởi nội dung của nó là lừa bịp, là lừa đảo, là mị dân, là nói ngược… điều mà chỉ nghe là người ta biết rõ.

Thế nên, đưa sách cho Võ Văn Thưởng thì lại khác gì đống sách trong bụng bò, là chuyện đem đàn mà gãy tai trâu.

Nhà văn?

Nhiều người ý kiến nọ kia về cuốn sách, về đề tài… nhưng mình bận không quan tâm mấy cái thể loại nhà nọ nhà kia… đầy rẫy trên mạng mà đa số là to còi chứ thực chất chẳng có mấy.

Hôm nay mới xem lại tấm ảnh treo đỏ bầm trước cửa giới thiệu tác phẩm “Còn có ai người khóc Tố Như” và ghi rõ là Tác giả: Nhà văn Võ Bá Cường.

Trời đất ơi!
Nhà văn ơi!
Tố Như ơi!
Từ Hải ơi!
Thúy Kiều ơi!… về mà xem.

Cái gọi là nhà văn, trích có hai câu thơ của Truyện Kiều thì sai cả bốn câu, mà còn để chình ình trước cửa đón khách mới kinh chứ.

Đây:
– Câu Kiều số 321-322 của Nguyễn Du như sau:
Trời còn để có hôm nay,
Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời .

Đã bị Nhà văn Võ Bá Cường đổi thành:

GIỜI còn để có hôm nay
Tan sương đầu ngõ, vén mây giữa ĐƯỜNG.

– Câu Kiều số 3113-3114 như sau:

Chàng rằng: Khéo nói nên lời,
Mà trong lẽ phải có người có ta!

Đã bị Nhà văn Võ Bá Cường đổi thành:

Chàng rằng khéo nói LÊN NHỜI
Mà trong lẽ phải có người có ta

Lời bàn:

Được giới thiệu là Nhà văn, được ca ngợi hết lời là nhà văn này thế lọ, nhà văn này thế chai… Nhưng, tôi chưa đọc tác phẩm nào của nhà văn này, duy chỉ nhìn hai câu Kiều được trích dẫn đã thấy có lẽ mình không đọc là sáng suốt chăng?

Thứ nhất, ở hai câu đầu, Võ Bá Cường tự ý đổi “Trời” thành Giời”
và “giữa trời” thành “giữa đường”.

Thế nên, câu thơ của Truyện Kiều là:

Trời còn để có hôm nay,

Bị đổi thành:

GIỜI còn để có hôm nay

Và câu thơ:

Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời .

Bị đổi thành

Tan sương đầu ngõ, vén mây giữa ĐƯỜNG.

Khi trích dẫn tác phẩm của một tác giả nào đó, phải giữ nguyên văn, nguyên tác, không tự ý sửa chữa, xuyên tạc. Ở Truyện Kiều không bao giờ có chữ “GIỜI” để thay chữ Trời. Dù có thể hiểu rằng một số nơi miền Bắc dùng chữ Giời để thay chữ Trời, nhưng không vì vậy mà tùy tiện thay tác phẩm của người khác như Võ Bá Cường đã làm.

Chẳng hạn Võ Bá Cường không thể thay “Bà Má Hậu Giang” thành “Bà bu Hậu giang” hay “Bà Bầm Hậu Giang” hoặc “Bà Mợ Hậu Giang” được, dù một số nơi vẫn gọi “mẹ” là “Bu” hoặc là “Bầm” hay là “Mợ”.

Thế nên, không thể vì Võ Bá Cường quê Thái Bình thì cứ vác nguyên thổ ngữ Thái Bình áp vào cho Nguyễn Du từ khi sinh ra, sáng tác rồi chết đi đều ở Hà Tĩnh.

Cũng câu thơ đó, Võ Bá Cường tự ý thay đổi câu thơ của Nguyễn Du từ “Tan sương đầu ngõ, vén mây giữa TRỜI” thành “Tan sương đầu ngõ, vén mây giữa ĐƯỜNG. Nghĩa là ở đây, Trời đã biến thành Đường.

Câu thơ bị thay đổi vốn đã không nguyên về câu chữ, càng tối nghĩa so với nguyên tác trong tác phẩm Truyện Kiều. Bởi đã là mây, thì hoặc là “giữa trởi” hoặc “Cuối trời” chứ làm gì có mây nào giữa đường mà đòi “vén”. Càng không thể biện bạch việc thay chữ Trời bằng chữ Đường vì “Quê tao gọi thế” được. Nếu quê Võ Bá Cường thay chữ Trời bằng chữ Đường thì phải là “ĐƯỜNG còn để có hôm nay” chứ không thể lại là “GIỜI còn để có hôm nay” được.

Tóm lại, sự thay thế này, hoặc là tùy tiện, hoặc là dốt, nghĩa là không hiểu.

Ở hai câu thơ tiếp theo bên phía phải, cũng lại là một sự tùy tiện không kém;

Nguyên tác của hai câu thơ đó là hai câu Kiều số 3113-3114 như sau:

Chàng rằng: Khéo nói nên lời,
Mà trong lẽ phải có người có ta!

Nay nhà văn Võ Bá Cường đổi lại thành:

Chàng rằng khéo nói LÊN NHỜI
Mà trong lẽ phải có người có ta

Ở đây, cũng là sự ẩu tả của nhà văn này. Hẳn không ai không biết rằng cái “LÊN NHỜI” để thay thế “nên lời” của Nguyễn Du là điều không ai chấp nhận được. Bởi nó vừa sai ngữ pháp, vừa phá hoại Truyện Kiều.

Cụm từ “nói nên lời” của Nguyễn Du được thay bằng “nói lên nhời” rõ ràng không chỉ là sự ẩu tả, tùy tiện mà thể hiện thái độ không nghiêm túc của nhà văn này đối với Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều vốn đã tồn tại hàng trăm năm, đã đi vào mọi ngõ ngách đời sống xã hội của người dân Việt Nam.

Việc thay thế ấy, chẳng theo một quy luật nào trong ngôn ngữ, bởi nếu là do ông ta đưa thổ ngữ Thái Bình quê ông ta đưa vào tự do, hay do nói ngọng “n” thành “l” như ở nhiều vùng quê Bắc bộ, thì hẳn sẽ đổi thành “LÓI LÊN NHỜI” chứ cũng chẳng còn là “nói lên nhời” như ở đây.

Ở đây, việc thay thế này chỉ thể hiện một điều là cái ý thức bạ đâu thì viết đấy, thích sao thì làm vậy mà không cần chú ý điều mình làm. Bởi nếu là vấn đề chính tả, ngữ pháp hoặc “do đứa đánh máy”, “do bọn nhà in”… thì chắc chắc là không để đến khi ông ta trịnh trọng, sung sướng đón tiếp nhiều khách khứa, trong đó có đám văn thơ, rồi cả chủ tịch nước mà vẫn không biết sai để sửa.

Như đã nói ở trên, điều mà ông Võ Bá Cường này không hiểu khi đi phân tích hoặc bàn về Nguyễn Du, đó là xuất xứ, quê quán của Nguyễn Du là ở Hà Tĩnh. Mà người Hà Tĩnh thì không và chẳng bao giờ sử dụng “GIỜI” hoặc “LÊN NHỜI”.

Không hiểu mà đem ra bàn, đem ra viết thì càng nguy hại.

Mới đây, Hà Tĩnh có cái bảng của Sở Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Hà Tĩnh có cái biển viết sai chính tả chữ Khuyến Nông thành: “Khuến Nông”, “nuôi ong nội” lại thành “Nuôi Ông nội” đã được cư dân mạng đưa lên trở thành đề tài gây cười nghiêng ngả. Và cuối cùng, thì lại tội ở thằng đánh máy, ở đứa nhà in.

Còn ở đây, thậm chí, cho đến khi dư luận trên mạng ồn ào về cái câu bị đổi là “vén mây giữa trời’ thành “giữa đường” thì tác giả, nhà văn vẫn cứ che tai bịt mắt không hề có phản hồi.

Khóc Tố Như, hay Tố Như khóc?

Việc bàn đến Nguyễn Du, đến Truyện Kiều vốn đã có nhiều người bàn, có nhiều tác giả và tác phẩm. Nhưng họ bàn đến dù để vui như Đố Kiều, Bói Kiều hoặc nghiêm túc như những nhà khảo cứu… họ đều rất cẩn thận và có một trình độ nhất định.

Nhiều người thậm chí là có những sáng kiến (hoặc tối kiến) về Truyện Kiều gây tranh cãi, như việc ông Nguyễn Viện ngồi viết lại Truyện Kiều theo ý ông ta. Rồi nhà ngôn ngữ học Bùi Hiền lại muốn dùng thứ ngôn ngữ cải tiến của mình để biên dịch lại Truyện Kiều theo kiểu ngôn ngữ của ông ấy. Thậm chí, ông Phạm Thiên Thư bỏ công ra để dịch ngược Truyện Kiều thành văn xuôi… cả Thiền sư Thích Nhất Hạnh cũng đã có một tác phẩm Truyện Kiều bằng văn xuôi có thể đọc được ở trên mạng.

Tất cả những điều đó đều đã tạo ra những đợt sóng khen, chê, đồng ý và phản đối nhiều khi đến mức dữ dội trong dư luận và nó vẫn theo quy luật: Nhưng cái hợp lý, tốt đẹp thì sẽ tồn tại, và những cái vô lý thì sẽ bị đào thải.

Thế nhưng, người ta thấy việc ông nhà văn Võ Bá Cường với sự kiện ra mắt cuốn sách “Còn có ai người khóc Tố Như” với những bàn luận khen chê lại ở một khía cạnh khác. Ở đây, là câu chuyện lẫn lộn giữa văn chương và chính trị, giữa cái tri thức và mẹo vặt, giữa cái sự nghiêm chỉnh của việc nghiên cứu và cái ẩu tả, cái tùy tiện của sự coi thường của một người luộm thuộm.

Tờ báo Nhân Dân viết về sự kiện này như sau: “Các đại biểu đã thể hiện tình cảm trân trọng đối với tác phẩm “Còn có ai người khóc Tố Như” được viết bởi một nhà văn đã hơn 80 tuổi – Võ Bá Cường. Nhà văn là một người có tinh thần trách nhiệm trong từng câu chữ, từng vấn đề của xã hội được phản ánh trên những trang viết của mình. Ông luôn thể hiện sự bền bỉ, nghiêm túc trong quá trình sáng tác trong nhiều năm qua và qua nhiều tác phẩm khác nhau. Tác phẩm “Còn có ai người khóc Tố Như” có hành văn hào sảng, ngôn ngữ được lựa chọn kỹ càng…”.

Nghe những lời tâng bốc này, tôi chợt nghĩ rằng có lẽ tay nhà báo này cũng chưa đọc tác phẩm của Võ Bá Cường, và hẳn nhiên là các đại biểu thì chưa đọc mà chỉ phát biểu lấy lòng vậy mà thôi. Bởi đơn giản là nhìn qua bốn câu thơ trong Kiều được trích dẫn ở trên, thì người ta đã thấy không hề có chuyện “. Nhà văn là một người có tinh thần trách nhiệm trong từng câu chữ… luôn thể hiện sự bền bỉ, nghiêm túc trong quá trình sáng tác” Và cũng chẳng thể tin được rằng: Tác phẩm “Còn có ai người khóc Tố Như” có hành văn hào sảng, ngôn ngữ được lựa chọn kỹ càng…”.

Còn Võ Văn Thưởng? Các bản tin không hề nói đến ý kiến của Võ Văn Thưởng về tác phẩm này, nó hay, nó dở ra làm sao. Đến đó, Võ Văn Thưởng chỉ tặng hoa chúc mừng mà thôi. Nghĩa là Thưởng chỉ đến đó để làm vì, để làm cái nhãn vinh dự cho nhà văn chứ chẳng có tác dụng gì. Có lẽ đó cũng là một thái độ biết điều trong trường hợp này. Bởi nếu Thưởng lại phát biểu vài câu ngáo đá thì nguy. Bởi nếu chê thì không được, mà khen thì biết cái gì mà khen.

Bởi nếu sa đà vào chuyện bàn luận về Nguyễn Du, về Truyện Kiều, nhỡ có ai đó đọc lại bài thơ Gặp Nguyễn Du trong mộng của Lê Khả Sỹ, thì cái mặt Võ Văn Thưởng biết giấu vào đâu:

Những Hồ Tôn Hiến thời nay
Càng mê chức tước, càng dầy mưu gian
Giỏi tranh ghế, giỏi tranh bàn
Tham tiền, tham gái, tham ăn, tham nhà
Mưu đồ khi đã nghĩ ra
Đá vàng cũng quyết, phong ba cũng liều
Cóc kia ngắn cổ cứ kêu
Đài gương soi đến phận bèo cho đâu

(Lê Khả Sỹ – Gặp Nguyễn Du trong mộng)

Chưa rõ nội dung tác phẩm của Võ Bá Cường ra sao, nên ở đây không bàn đến nội dung cuốn sách đó. Tuy nhiên, chỉ nhìn vào cách tổ chức nhằm lấy chút vinh dự, cách bài trí và nhất là khả năng của tác giả khi liên quan đến Truyện Kiều, thì có thể nói rằng Nguyễn Du xa xưa đã rất lo lắng chuyện hậu thế là có lý.

Mấy trăm năm trước, Nguyễn Du lo ngại đến ba trăm năm sau còn có ai biết, ai khóc Tố Như nữa hay không, hay người ta đã quên hẳn một Tố Như – Nguyễn Du trong lịch sử văn học dân tộc. Nhưng, điều đó đã không xảy ra. Đất nước này, dân tộc này không quên Tố Như – Nguyễn Du khi mà tác phẩm của ông vẫn còn tồn tại như một áng văn trong nền văn học nước nhà, ông được long trọng tặng nhiều danh dự khác nhau từ trong nước đến quốc tế.

Thế nhưng, nếu Nguyễn Du còn lại đến hôm nay, thì không có chuyện “thiên hạ… khấp Tố Như” mà ngược lại, Nguyễn Du lại phải khóc trước những nhà văn hậu thế bàn về ông, nói về ông, dùng ông làm đề tài… mà chẳng hiểu về ông, thậm chí xuyên tạc thơ của ông một cách hết sức tùy tiện.

Quả là “Yêu nhau như thế, bằng mười… hại nhau”.

 

Căng thẳng Trung – Đài, tàu sân bay Mỹ, luật hải cảnh

Đặng Sơn Duân

25-1-2021

I. Biển Đông, Đài Loan

1. Tàu sân bay USS Theodore Roosevelt vào Biển Đông

Đèn cù

Nguyễn Thông

25-10-2023

Theo báo mậu dịch sáng nay, “Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng việc đổi tên thẻ căn cước như dự thảo Luật Căn cước mà Chính phủ trình, không làm phát sinh thủ tục, chi phí đổi thẻ với người dân“.

Tác giả thật sự “Bên thắng cuộc”

FB Tâm Chánh

9-10-2018

Phải nói lại chuyện này tôi chẳng lẽ không thêm thắt vài ba chuyện vô coi. Tin, không tin gì thì xin gửi đến báo SGTT theo đường bưu điện. Xin lỗi những người bạn của tôi không quan tâm, không muốn nghe chuyện này.

Trịnh Hoài Nam nói tiếng nói của ai?

Chu Mộng Long

18-4-2022

Nhiều bạn tôi hoảng hốt khi đọc bài tôi phản biện một đại tá quân đội có tên Trịnh Lê Hoài Nam. Với họ, không cần biết đúng sai, đụng tới một sĩ quan cao cấp là đụng tới Quân đội nhân dân Việt Nam. Và cũng không ít người tin, quan điểm của Trịnh Lê Hoài Nam (ủng hộ cuộc chiến tranh xâm lược của Putin, kết tội những người ủng hộ Ukraine, chống Putin là phản động, phản quốc) chính là quan điểm của Bộ Quốc phòng.

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 4)

Cù Mai Công

4-11-2023

Tiếp theo Kỳ 1Kỳ 2 Kỳ 3

Kỳ 4: SAU ĐẢO CHÍNH, PHẢN ĐẢO CHÍNH LẠI LIÊN TIẾP ĐẢO CHÍNH VÀ PHẢN ĐẢO CHÍNH

Chính quyền ở đâu?

FB TMCNN

Vương Khuê

18-12-2017

Côn đồ khoác cờ đỏ tấn công giáo xứ Kẻ Gai. Ảnh: internet.

Sáng ngày 17/12/2017, nhà cầm quyền tỉnh Nghệ An đã điều động một lực lượng chức năng khoác cờ đỏ đổ bộ về xóm Bắc Kẻ Gai, Hưng Tây, Hưng Nguyên, Nghệ An để khủng bố nhân dân tại đây với lý do “xây nhà nguyện trái quy định“.

Trong khi đó sự việc này là do nguyện vọng của toàn dân mà cụ thể là hơn 70 hộ gia đình nơi đây đã tình nguyện hiến đất để xây dựng nhà nguyện nhưng phía chính quyền địa phương đã kiếm cớ ngăn cản.

Việc làm của nhân dân nơi đây là tình nguyện và đúng hơn phải là trách nhiệm của chính quyền địa phương phải thực hiện Điều 28 Pháp lệnh số 21/2004/PL-UBTVQH11 “1. Cơ sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo được tổ chức quyên góp, nhận tài sản hiến, tặng, cho trên cơ sở tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong nước và tổ chức, cá nhân ngoài nước theo quy định của pháp luật”.

Không thể vay thêm từ tương lai!

FB Ngô Nguyệt Hữu

31-5-2018

Ảnh: internet

Có rất nhiều thứ mà ngay từ hôm nay, lãnh đạo đã vay của tương lai.

Đấy là nợ công, là thuế phí nặng nề, là một nền giáo dục rối rắm chưa lối thoát, là những Quốc lộ huyết mạch bị chặn lại thu BOT, là những bệnh viện quá tải chưa hạn định ngày thông thoáng, là những dòng sông bị lấp nhường chỗ cho cao ốc, là những con phố thành kênh sau cơn mưa, là những thỏa hiệp kỳ lạ khi ký tá giấy tờ, là những thương vụ mua bán công sản bất minh….

Trong bối cảnh đó, không thể phủ nhận nỗ lực của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc khi hết lần này đến lần khác cố vực dậy niềm tin, cảm xúc tích cực của nhân dân, cũng như công cuộc chống tham nhũng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

Tầm quan trọng của báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM)

Save Tam Đảo

6-10-2019

Vì sao Save Tam Đảo và nhiều cơ quan báo chí quan tâm đến báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án Tam Đảo II? Chúng tôi xin giới thiệu một số thông tin để giúp các bạn hiểu rõ về ĐTM và tầm quan trọng của văn bản này.

‘Lòng dân, thế nước’ và… tháo chạy

Blog VOA

Trân Văn

23-2-2018

Bìa hộ chiếu Việt Nam.

Tuần trước, khi chúc Tết đồng bào, chiến sĩ cả nước và kiều bào ở nước ngoài, ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Đảng CSVN khẳng định: “Không phải ngẫu nhiên mà một không khí phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào sức mạnh của dân tộc, vào sự nghiệp đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đang lan rộng và có tác động mạnh mẽ trên khắp cả nước”.

Có một khẩu hiệu trên quan tài

Luật Khoa

Trịnh Hữu Long

13-1-2020

Cụ Lê Đình Kình. Ảnh: Green Trees

“Đế quốc chủ nghĩa Pháp dùng pháp luật đạo tặc, dùng võ lực dã man cướp đất của nông dân bản xứ, mỗi lần cho bọn địa chủ người Pháp, cho các công ty tài chính hàng ngàn, hàng vạn mẫu, để chúng lập đồn điền cao su, bông, vải, mía, lúa, v.v.”

Truyện hay cuối tuần: Đại chiến U Minh – Minh U

Chu Mộng Long

29-9-2017

U Minh Hạ. Ảnh: Vietnam Travel

Chu Mộng Long diễn nghĩa. Truyện lịch sử hậu hiện đại dành cho trẻ em.

Phía cực Nam xứ Cồ Vịt có hai tiểu vương quốc là U Minh và Minh U. Hai tiểu vương quốc này khác nhau nhưng sống hòa thuận với nhau đã mấy trăm năm.

U Minh có rừng vàng biển bạc, tài nguyên giàu vô kể. Sản vật từ hải sản đến lâm sản ăn không hết. Minh U không có gì nhưng lại là nơi giao thương buôn bán nên cũng giàu có không kém. Hai nước U Minh và Minh U kết nghĩa lân bang như môi với răng. Sản vật U Minh gửi vô thì tơ lụa Minh U đóng bồ gửi lại/ Hàng trao hàng xa ngái quản chi/ Sản vật U Minh ngon thì tơ lụa Minh U cũng nỏ ai bì/ Cốt làm sao cho tình U Minh, Minh U gắn chặt thì dẫu có ai làm chi cũng không sờn…

Sài Gòn ngày phong tỏa thứ sáu mươi ba

Đỗ Duy Ngọc

9-9-2021

Tiếp theo phần 1 — phần 2 — phần 3 — phần 4 — phần 5  phần 6 — phần 7 — phần 8 — phần 9 — phần 10 — phần 11 — phần 12 — phần 13 — phần 14 — phần 15 — phần 16 — phần 17 — phần 18 — phần 19 — phần 20 — phần 21 — phần 22 — phần 23 — phần 24 — phần 25 — phần 26 — phần 27 — phần 28 — phần 29 — phần 30 — phần 31 — phần 32 — phần 33 — phần 34 — phần 35 — phần 36 — phần 37 — phần 38 — phần 39 — phần 40 — phần 41 — phần 42  phần 43  phần 44 — phần 45 — phần 46 — phần 47 — phần 48 — phần 49 — phần 50 — phần 51  phần 52 — phần 53 — phần 54 — phần 55 — phần 56 — phần 57 — phần 58  phần 59 — phần 60 — phần 61 phần 62

Ông Tất Thành Cang- một thanh “củi” lớn lại vào “lò“

VOV

26-12-2018

VOV.VN -BCH Trung ương đã kỷ luật ông Tất Thành Cang bằng hình thức cách chức Uỷ viên Trung ương Đảng; Phó Bí thư Thường trực Thành uỷ TPHCM…