Những sự đàn áp trong giáo dục

Thái Hạo

29-3-2021

Chúng ta hay nghĩ về sự đàn áp trong môi trường giáo dục bằng hình dung về những “trù dập” như kiểm tra, thanh tra, kỷ luật, chuyển lớp, cho đi “dọn vệ sinh”… như trường hợp của cô giáo Tuất ở Sài Sơn mà dư luận đang dậy sóng; nhưng chừng ấy chưa đủ và chưa chạm đến chỗ sâu nhất của tình trạng nô dịch trong giáo dục ngày nay.

Có bóp nữa cũng không thể méo mó hơn

Chu Mộng Long

3-5-2021

Theo các tài liệu nhân chủng học, tại một làng thổ dân đã biết mặc quần, từng xảy ra một chuyện độc và lạ.

Những điều khó hiểu trong giáo dục (Phần 1)

Thái Hạo

19-6-2021

Khi tôi bước vào nghề dạy học, đến năm thứ 2 là bắt đầu chán. Cái câu hỏi cứ lởn vởn mãi trong đầu rằng, “Chẳng lẽ mình cứ dạy đi dạy lại hoài mấy bài văn này cho đến lúc chết ư”. Tác phẩm văn học thì mênh mông, gần như vô tận, tại sao cứ quẩn quanh với vài bài thơ bài văn trong sách giáo khoa; món ngon đến mấy thì qua ngày thứ 2 cũng phải chán, huống gì ăn suốt đời! Thế mà người ta cứ duy trì một lối ấy cả gần thế kỷ. Thật không thể hiểu nổi.

Tâm lý nô lệ

Thái Hạo

9-8-2021

Chuyện nữ giảng viên đại học Duy Tân (Đà Nẵng) bị điều tra vì… nói thật và nói thật lòng, ngoài sự “im lặng là vàng” của giới giảng viên đại học trước bất công trên đầu đồng nghiệp và sự phi lý từ phía cơ quan nhà nước ra thì còn một điều nữa khiến tôi thấy thật khó hiểu: Có nhiều người trách cậu sinh viên đã post đoạn đối thoại ấy lên mạng, vì theo họ như thế là gài bẫy, là âm mưu, là xấu xa v.v.

Chuyện “nhân tài” phá nát xã hội

Hiệu Minh

24-10-2021

Nếu hệ thống mà để tài năng dùng vào mục đích xấu thì sự phá hoại là rất lớn. Vụ mới nhất liên quan đến GĐBV Bạch Mai vừa bị khởi tố, một tài năng y học, tu nghiệp bên Pháp về ngành Tim mạch.

Tất cả chúng ta thật lòng nói dối…

Thái Hạo

8-12-2021

Tôi viết, “Khi một nhóm người ăn cướp để làm giàu thì phần còn lại sẽ phải ăn cắp để sống”, câu này được nhiều người hiểu một cách rất thô sơ “chắc nó chừa mình ra”, mà không tự thấy rằng, chính mình cũng là người ăn cắp. Thói gian dối tràn ngập khắp nơi.

Văn chương Việt có còn thực sự quan trọng?

Tạ Duy Anh

11-3-2022

Nếu những gì kể lại của nhà thơ Thái Hạo là sự thật 100%, thì đất nước mình, vốn rất ít đóng góp cho nhân loại những chuyện hay, nhưng lại kì tài trong việc tạo ra những chuyện chả ra gì.

Tri chứ không phải trí, các bố ợ

Nguyễn Thông

21-5-2022

Tiêu đề trên báo Tuổi Trẻ, sau đó được sửa lại thành “tri thức”. Ảnh chụp màn hình

“Giải cứu” ngành sư phạm!

Mạc Văn Trang

14-8-2022

Thầy Chu Mộng Long, giảng viên trường ĐH Quy Nhơn, cho biết: “Ngành sư phạm bị đẩy xuống vực thẳm“.

Bà hiệu trưởng này xuất thân từ đâu?

Chu Mộng Long

15-10-2022

Ảnh: Báo Tuổi Trẻ

“Bạn không nói ra thì tôi không biết bạn là ai”. Câu ngạn ngữ này mang nghĩa rộng, không đơn thuần là bạn “nói ra” cái nguồn gốc xuất thân của bạn cho người khác biết mà nói bất cứ điều gì cũng có thể bộc lộ bản chất của bạn.

Hàng rào trong đầu mới là thứ cần dỡ bỏ (Phần 1)

Nguyễn Thông

8-12-2022

Hôm 5.12, báo chí mậu dịch thông tin việc chính quyền Hà Nội sau rất nhiều bàn tính, nâng lên đặt xuống, đã quyết định dỡ bỏ hàng rào bao quanh công viên Thống Nhất. Dư luận báo chí quốc doanh coi đó là sự đổi mới, đột phá, tiến bộ, cởi mở, là điều đáng khen ngợi.

Giải Cino Del Duca 2023 được trao cho nhà văn Dương Thu Hương

Lâm Bình Duy Nhiên

23-4-2023

Nhà văn Dương Thu Hương. Ảnh trên mạng

Vào ngày 21 tháng 4 năm 2023, dưới sự đề xuất, với đa số tuyệt đối, của Hội đồng Giải Cino Del Duca Thế giới, do bà Hélène Carrère d’Encausse, Thư ký Thường trực của Viện Hàn lâm Pháp làm chủ tịch, Ủy ban Quỹ Del Duca, do Xavier Darcos, Đổng lý văn phòng của Institut de France, thuộc Viện Hàn lâm nước Pháp, đã trao Giải thưởng Thế giới 2023, trị giá 200.000€, cho bà Dương Thu Hương, nhà văn Việt Nam đang sống tại Pháp.

Đạo lý và pháp lý

Tạ Duy Anh

30-5-2023

Đây là lời em Phạm Thị Dung, học sinh cũ của cô giáo Lê Thị Dung vừa bị tòa án huyện Hưng Nguyên tuyên phạt 5 năm tù, khiến dư luận cả nước dậy sóng. Tôi xin để nguyên văn dù có vài lỗi nhỏ về văn phạm:

Lời xin lỗi của ông Nguyễn Minh Trung!

Lê Huyền Ái Mỹ

13-7-2023

Sáng nay, 13.7, ông Nguyễn Minh Trung, giáo viên trường THPT Gia Định đã lên tiếng “xin lỗi chân thành” về những lùm xùm đạo văn ở cuộc thi Genius Olympiad. Có theo dõi diễn tiến sự việc và những ứng xử, phát biểu của các “người lớn” trong cuộc thì lời xin lỗi của ông thầy giáo, dù chân thành như ông nói vẫn không khiến dư luận dễ dàng đón nhận và chấp nhận.

Ép học thêm: Thô bạo và tàn nhẫn

Thái Hạo

27-9-2023

Ép bằng nhiều cách, có lẽ chúng ta, những người có con cháu đang đi học, đều đã quen, như: Viết đơn tự nguyện, chèn vào giờ chính khóa, đưa tiết chính khóa cài vào buổi học thêm, trả bài chính khóa trong buổi học thêm, phân biệt đối xử, cố tình gây khó dễ bằng điểm số; liên kết với bên ngoài và gắn những cái tên rất kêu như STEM, STEAM, Tin học Quốc tế, Tiếng Anh Bản ngữ, Kỹ năng sống, v.v…

Về trình độ giáo sư, tiến sĩ Hà thành

Chu Mộng Long

8-10-2023

Tôi không quan tâm cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia, bởi vì Olympia, người có kiến thức phổ thông cũng biết đó là một đồng bằng, nơi từng tổ chức Thế vận hội cổ xưa, làm gì có đỉnh mà leo lên? Olympus mới là núi, nơi ngự trị của thần linh, muốn leo lên đỉnh để được phong thần thì phải là Đường lên đỉnh Olympus. Ngay cách đặt tên đã thấy những người tổ chức không có kiến thức tối thiểu.

Một số ngụy biện bao che

Nguyễn Đình Cống

4-11-2023

Đó là những ngụy biện nhằm bao che cho những người chịu trách nhiệm chính trong việc làm suy thoái nền giáo dục (GD). Các ngụy biện này được dùng trong bài của GS Lê văn Canh, đăng trên báo VietNamNet ngày 1-11-2023 dưới nhan đề “Những nghịch lý giáo dục trong nền kinh tế thị trường”. Ngụy biện theo kiểu “Lập lờ đánh lẫn”.

Thảm trạng giáo dục

Lâm Bình Duy Nhiên

6-12-2023

Học sinh xúm lại đánh cô giáo. Cô giáo cũng dùng giày dép rượt đuổi và đánh học trò… Dường như học trò tiểu học hay trung học cơ sở thôi!

Vụ nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp: Không xin xỏ, không kêu ca, trảm!

Nguyễn Huy Cường

23-1-2024

Bộ Giáo dục và Đào tạo dự kiến đưa vào dự thảo Luật Nhà giáo, quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp.

Mô hình giáo dục cổ chày

Thái Hạo

10-4-2024

Thật bi hài. Ngày xưa, thời tụi mình, ai đậu đại học thì làm cỗ mời làng; nay đậu lớp 10 mới mở tiệc, đại học chả ai quan tâm nữa. Nhưng mà lên lớp 10 rồi thì lại có nghĩa là sẽ đậu đại học (nếu muốn). Mà khổ nỗi, khó vào công lập thì đi học nghề, học bổ túc, học tư thục – rồi tất cả lại cũng cùng rủ nhau vào đại học.

Tuổi trẻ Việt Nam cần thức tỉnh trước khi quá muộn!

Đặng Phước

4-9-2017

Hàng trăm bạn trẻ VN xếp hàng đón sao Hàn, anh Yesung hồi cuối năm ngoái. Ảnh: Zing

Hằng ngày, cập nhật tin tức qua các kênh khác nhau, nếu quan sát một cách tổng thể, chúng ta có thể nhận định rằng, giới trẻ VN ngày nay có một bộ phận không ít sống buông thả, thực dụng, thích hưởng thụ, thiếu hoài bão, lý tưởng. Có lẽ nhiều bạn cho rằng nhận định trên là chủ quan hồ đồ? Xin các bạn hãy bình tâm quan sát.

Theo dõi các phương tiện truyền thông thời gian qua, mặc dù chưa có một cơ quan nghiên cứu xã hội nào đưa ra con số thống kê cụ thể, tuy nhiên chúng ta bắt gặp từng ngày, từng giờ trên đường phố, trong quán bar hay thông qua tiện ích livestream trên Facebook, cho thấy có nhiều bạn gái đua đòi, thích ăn chơi nên sẵn sàn đổi tình lấy tiền.

12.000 tỷ với 9.000 tiến sỹ trong thời đại toàn cầu hóa

TS Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức

2-12-2017

Gắn mác Tiến sĩ, Thạc sĩ để lấy “oai” với thiên hạ. Nguồn: báo TT

Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa 14 đã đồng ý duy trì một phần kinh phí để đào tạo tiến sĩ tiếp đề án 911 (đào tạo giảng viên có trình độ tiến sĩ cho các trường đại học, cao đẳng giai đoạn 2010-2020 với khoảng 10.000 tiến sĩ tại các trường đại học có uy tín trên thế giới, khoảng 3.000 tiến sĩ theo hình thức phối hợp, liên kết trong ngoài nước, 10.000 tiến sĩ trong nước).

Theo Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ (lược trích Vietnamnet), mục tiêu đề án 8 năm giai đoạn 2018-2025 là sử dụng 12.000 tỷ đồng để đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ, trong đó có 5000 tiến sĩ đào tạo ở nước ngoài. Cơ chế khác trước đây: Đào tạo tiến sĩ phải gắn với sử dụng. Cơ sở nào có nhu cầu sử dụng tiến sĩ thì mới được đào tạo. Nhà nước hỗ trợ, nếu người đi học đáp ứng các tiêu chuẩn, yêu cầu, sẽ được cấp học bổng toàn phần hoặc một phần, mở rộng cho mọi đối tượng không phân biệt công lập hay tư thục.

Khí tiết của các thầy đáng lo hơn đạo đức của ông Nhạ

Nguyễn Tuấn Khoa

3-3-201

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ và câu nói nổi tiếng của ông ta. Nguồn: Zing

Nhờ có internet, những xấu xa của các ông quan CS ở mọi ngành được phơi bày hàng ngày. Người đọc chưa kịp quen mắt với những điều xấu xa đó thì lại bị sốc với những điều xấu xa mới.

Ngày 18/02 người dân trong nước lại ồn ào với một scandal mới: Bộ trưởng Bộ Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ bị vạch trần nhiều tội: gian dối trong nghiên cứu khoa học, thiếu trình độ, nghi vấn về con đường khoa bảng, không phải là giáo sư nhưng lại làm chủ tịch HĐCDGSNN…

Nền giáo dục và những ung nhọt phá từ não trạng

Nguyễn Thế Yên

8-4-2018

Tôi vẫn thường xuyên theo dõi những vụ việc tiêu cực xảy ra trong ngành giáo dục, đặc biệt là khu vực mầm non, tiểu học, trung học cơ sở và trung học phổ thông. Tôi cũng định không viết gì về vấn đề này vì còn hạn chế thông tin và cũng bởi rõ ràng rằng đó là hệ lụy tất yếu của nền tảng xã hội Việt Nam hiện nay.

Phùng Xuân Nhạ, nói một lần này nữa…

FB Bạch Hoàn

31-5-2018

Ông Phùng Xuân Nhạ trong một buổi tọa đàm cùng GS Ngô Bảo Châu. Ảnh: VNN

Không thể nào tiếp tục vờ như mắt bị mù, tại bị điếc, và miệng thì câm nín. Không thể nào tiếp tục quay lưng, ơ hờ, nhếch mép cười khinh bỉ rồi lướt qua được nữa.

Không thể. Không thể vì chưa khi nào tôi thấy chất lượng tư duy, hàm lượng tri thức trong phát ngôn của một bộ phận những người thuộc giới chính trị lại xuống cấp đến mức tồi tệ như hiện nay. Đi kèm với nó là những chính sách và hành động của những quan nhân cái gì cũng thừa, thậm chí thừa mứa cả sự trơ trẽn, nhưng lại thiếu hai thứ, đó là tri thức và tự trọng.

Bàn về cái thiêng liêng

Lê Phú Khải

20-7-2018

Ngày nhỏ đi học lớp 1, lớp 2,…cứ mỗi lần được thầy giáo kêu lên bục xóa bảng, hoặc sai đi giặt khăn lau bảng là tôi sung sướng cả ngày hôm đó. Thầy giáo nhớ tên mình, gọi tên mình… chao ôi là vinh hạnh, không sướng sao được.

Đào Tạo “Thạc Sĩ Phòng Chống Tham Nhũng”: Thêm Một Vở Bi Hài Kịch Của Nền Giáo Dục Nước Nhà Sắp Được Công Diễn

Viet-Studies

Quách Hạo Nhiên

11-8-2018

Ngay khi biết được thông tin Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố chương trình đào tạo “Thạc sĩ phòng chống tham nhũng” tôi chỉ biết cười khùng khục một mình. Câu chuyện có thật mà cứ ngỡ như đùa. Nhưng cười xong lại phải lau nước mắt. Thấy ngậm ngùi thay cho nền giáo dục nước nhà vì có thêm một vở bi hài kịch sắp được công diễn.

Từ chuyện một học sinh bị tát 231 cái

Mạc Văn Trang

27-11-2018

Mấy hôm nay khắp nơi, ngoài xã hội và trên mạng, xôn xao bàn tán chuyện em H.L.N. học sinh (HS) lớp 6/2, Trường THCS Duy Ninh, (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), đã đứng yên để 23 bạn trong lớp lần lượt tát cho 10 cái = 230 cái, cộng với cái tát “tổng kết” của cô giáo Thủy chủ nhiệm = 231 cái tát. Sau đó em phải vào bệnh viện điều trị…

Trở lại vụ ăn cắp để được phong giáo sư của Nguyễn Đức Tồn

FB Chu Mộng Long

23-1-2019

Ăn cắp trắng trợn và tráo trở cũng trắng trợn. Nhưng Nguyễn Đức Tồn vẫn được phong giáo sư và ngồi chễm chệ trên ghế cao của quyền lực trong học thuật.

Tích cực và tiêu cực

Võ Xuân Sơn

19-4-2019

Chưa bao giờ mà xăng tăng giá liên tiếp, chỉ trong chưa đầy 1 tháng mà tăng tới mấy lần, giá cứ lên vùn vụt, mà dân tình lại không kêu ca như bây giờ. Tôi nghĩ, bên xăng dầu cần cám ơn anh Linh nựng, và cám ơn cả cái Bộ của anh Nhạ nữa.