Cập nhật tin nhà hoạt động Phạm Đoan Trang bị bắt

BTV Tiếng Dân

Sáng nay, nhiều nhà hoạt động trong nước chia sẻ thông tin, nhà hoạt động Phạm Đoan Trang bị cơ quan an ninh điều tra bắt đêm qua, vào khoảng 23h30 đêm 6/10, tại một nhà trọ trên đường Cách Mạng Tháng 8, quận 3, Sài Gòn. Bà Trang bị cáo buộc hai tội: “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” và “Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước“.

Tư tưởng Hồ Chí Minh đang bị lấn chiếm, xuyên tạc

Phan Thế Hải

7-10-2020

Điểm này là kiến nghị của tôi từ 15 năm về trước, trước đại hội X. Nay trước thềm Đại hội 13, truyền thông nhà nước lại có một số hoạt động chỉ trích những ý kiến khác biệt, tự cô lập dân tộc ra khỏi thông lệ của thế giới văn minh. Sáng nay, nhà báo Pham Doan Trang lại bị bắt ở Sài Gòn. Đàn áp những người bất đồng chính kiến đang đồng lõa với chính sách ngu dân.

Thí nghiệm phận người

Bùi Văn Thuận

7-10-2020

Mấy ngày trước mạng xã hội và báo chí sục sôi vì mấy con bò thí nghiệm gầy trơ xương ở Ninh Thuận. Một dự án nghiên cứu thử nghiệm, lai tạo bò do PGS.TS Lê Xuân Thám, cựu Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng làm chủ nhiệm. Dự án này tốn 5 tỷ đồng, sau khi giải ngân cầm tiền xong, vị PGS. TS cùng ekip đã bỏ đói đàn bò gầy trơ xương. Căn nguyên là vậy.

Dân biểu Đức nhận bảo trợ cho ông Phạm Chí Dũng

7-10-2020

Dân biểu Renate Künast. Ảnh trên mạng

Bà Renate Künast, dân biểu Đức, cựu bộ trưởng liên bang và là chủ tịch Đảng Xanh, Chủ tịch Nhóm Dân biểu về Quan hệ với Khối ASEAN, đã nhận bảo trợ cho nhà báo, TS Phạm Chí Dũng.

Nếu tôi có đi tù…

Đoan Trang

7-10-2020

LTS: Chúng tôi nhận được tin, nhà hoạt động Phạm Đoan Trang bị bắt vào khoảng 11h30 đêm qua, tại nhà trọ của cô ở Sài Gòn. Trước khi bị bắt, ngày 27/5/2019, cô Trang có viết một bức thư, nhờ anh Will Nguyễn, là một nhà hoạt động cùng làm việc với cô Trang trong bản “Báo Cáo Đồng Tâm“, phổ biến trong trường hợp cô bị bắt. Sau đây là nội dung bức thư:

Chiếc thảm đỏ của đảng và máu của người cần lao

Đỗ Ngà

6-10-2020

Đã làm ăn giữa các quốc gia với nhau thì bao giờ cũng có bản khế ước, bản khế ước này người ta gọi là Hiệp Định Thương Mại. Có một điều mà ai cũng thấy là việc ký hiệp định thương mại với các nước Phương Tây bao giờ người ta cũng kèm điều kiện nhân quyền, nhưng các nước châu Á thì không bao giờ họ đặt vấn đề này lên bàn đàm phán.

Bản tin ngày 6-10-2020

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Báo Thanh Niên có bài: Phối hợp ràng buộc pháp lý với Trung Quốc ở Biển Đông. GS luật quốc tế Jonathan G.Odom, thuộc Trung tâm George C.Marshall về an ninh châu Âu tại Garmisch-Partenkirchen, Đức, đánh giá: “Thực tế, không chỉ có Mỹ mà còn Úc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc… cũng có lợi ích liên quan Biển Đông, bao gồm duy trì an ninh, ổn định cho khu vực cũng như đảm bảo luật pháp quốc tế và tự do hàng hải tại đây”.

Ruth Bader Ginsburg, người nhỏ bé vĩ đại (Phần 2)

Đinh Từ Thức

5-10-2020

Tiếp theo Phần 1

Chủ Tịch TCPV William Rehnquist, tay mặt, chủ trì lễ tuyên thệ nhậm chức của RBG, ngày 10/8/1993. Nguồn: Kort Duce/ AFP/ Getty Images

Ruth Bader Ginsburg, người nhỏ bé vĩ đại (Phần 1)

Đinh Từ Thức

5-10-2020

Thẩm phán Ruth Bader Ginsburg. Nguồn: Sebastian Kim / The New Yorker

Cái quan định luận, đợi nắp quan tài đóng lại, mới có thể khen chê sự nghiệp một đời người. Bây giờ, nắp quan tài của nữ Thẩm phán Tối cao Ruth Bader Ginsburg đã đóng lại, là lúc có thể nhận định về cuộc đời có vẻ thầm lặng, nhưng đã tạo nhiều thành tích vang dội của bà.

Vụ bê bối của Bí thư Cường: Bộ Công an làm việc cho Công an tỉnh Đắk Lắk?

BTV Tiếng Dân

Chiều nay, đúng 9 ngày sau vụ công an Đắk Lắk vào tận thành Hồ để bắt cóc TS – võ sư Phạm Đình Quý chiều 23/9, truyền thông “lề đảng” đồng loạt đưa tin về vụ TS Quý. Nhưng, thay vì chỉ ra vụ bắt bớ này vi phạm pháp luật như thế nào, báo chí lại là cái loa của Bộ Công an, giúp đăng tải thông báo của thiếu tướng Tô Ân Xô.

110 tổ chức ký thỉnh nguyện thư chống Đảng Cộng Sản Tàu nhân ngày 1 tháng 10

2-10-2020

Nhân ngày Quốc khánh của Trung Cộng 1/10, 110 tổ chức Việt Nam và thế giới lên tiếng kêu gọi Tổng thống Mỹ Donald Trump ký một sắc lệnh xác định, Đảng Cộng Sản Tàu là một tổ chức tội phạm. Ngoài các tổ chức Việt, còn có các tổ chức Mỹ, Pháp, Nga, Nhật, Tây Ban Nha, Nigeria, Đài Loan và cả người Duy Ngô Nhĩ.

Ông tiến sĩ nào phải bị bắt?

Nguyên Đại

1-10-2020

Cách đây gần một năm, tháng 11-2019, Tiến sĩ Phạm Chí Dũng bị bắt với “tội”: “Làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam” (1). Từ đó đến giờ không có tin gì về ông.

Lương tri của bạn đang thức, đang ngủ, đang đi chơi hay chết hẳn rồi?

Đoàn Bảo Châu

1-10-2020

Sáng nay dự định làm việc riêng nhưng sự việc tiến sỹ, võ sư Phạm Đình Quý cùng học trò Hoàng Minh Tuấn bị bắt khẩn cấp bởi tố cáo Bùi Văn Cường, bí thư tỉnh ủy Đắk Lắk, đạo luận án tiến sĩ, khiến tôi cảm thấy như mắc nợ, không thể không viết.

Cập nhật tin võ sư – TS Phạm Đình Quý bị bắt cóc

BTV Tiếng Dân

30-9-2020

Đúng một tuần trôi qua kể từ hôm võ sư – TS Phạm Đình Quý, giảng viên ĐH Tôn Đức Thắng, bị công an Đắk Lắk bắt cóc, trưa nay, bố của TS Quý, võ sư Phạm Đình Trang cho biết, ông Quý bị bắt cóc từ tối 23/9, nhưng đến ngày 30/9 gia đình ông mới nhận được thông báo của công an… gửi qua đường bưu điện!

Bài báo bị phạt: Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk bị tố “đạo” luận án, gian dối học thuật?

LTS: Ngày 25/9/2020, tạp chí Môi trường & Xã Hội có đăng bài: Bí thư tỉnh ủy Đắk Lắk bị tố “đạo” luận án, gian dối học thuật? Hôm nay Cục báo chí, thuộc Bộ Thông tin và truyền thông, ra quyết định xử phạt hành chính 50 triệu đồng, thu giấy phép hai tháng đối với tạp chí Môi trường và xã hội do đăng bài báo này. Cục báo chí cho rằng, tạp chí Môi trường & Xã Hội  đã “đăng thông tin sai” về bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk. Bài này đã bị gỡ bỏ khỏi các trang mạng; chúng tôi xin được đăng lại tại đây để bạn đọc có thông tin.

Vì sao án sơ thẩm Đồng Tâm gây bất bình và phản ứng trong công luận?

BĐLB VOA

Thiện Ý

28-9-2020

Cụ Lê Đình Kình (trái) và tướng Nguyễn Đức Chung thời còn là chủ tịch Ủy Ban Nhân Dân Hà Nội.

Trong bài viết và thuyết trình trước chúng tôi đã trình bày “Bản án sơ thẩm vụ Đồng Tâm gây bất bình trong công luận thế nào?

Bảo thủ hay cấp tiến, Tối cao Pháp viện sẽ ảnh hưởng đến tương lai ra sao? 

Nhã Duy

28-9-2020

Theo công bố từ Tổng thống Donald Trump vào cuối tuần qua, nữ thẩm phán Amy Coney Barrett đã chính thức được đề cử vào Tối cao Pháp viện và sẽ đệ trình lên Thượng Viện Hoa Kỳ để bắt đầu quá trình chuẩn thuận. Nhân việc này, chúng ta tìm hiểu chính sách bổ nhiệm và thay người vào Tối cao Pháp viện như thế nào và sẽ ảnh hưởng ra sao đến người dân Mỹ trong tương lai.

Phải đối xử với võ sư – TS Phạm Đình Quý theo đúng luật pháp

Nguyễn Ngọc Chu

27-9-2020

1. TINH THẦN THƯỢNG VÕ

Dân tộc Việt Nam chiến thắng được giặc ngoại xâm là một phần rất lớn nhờ vào khả năng võ thuật và tinh thần thượng võ. Nhờ võ thuật mà quân sỹ trở nên thiện chiến, góp phần tiêu diệt kẻ thù trong chiến trận. Tinh thần thượng võ nuôi dưỡng tính không khuất phục và trượng nghĩa. Trượng nghĩa là giúp kẻ yếu trước bạo ngược của kẻ mạnh. Không khuất phục trước giặc ngoại xâm mạnh đã góp phần bảo toàn dân tộc trước sự cai trị ngàn năm của giặc phương Bắc.

Lạnh xương sống với tình trạng nhân quyền ở Việt Nam

Tác giả: Saskia Bricmont

Dịch giả: Nguyễn Hoàng Hải

25-9-2020

Lạnh xương sống với tình trạng nhân quyền tại Việt Nam” là tiêu đề bài viết mới nhất của bà Saskia Bricmont, nghị sĩ châu Âu, thuộc đảng Xanh, đăng trên trang web chính thức của mình ngày 25-9-2020. Sau đây là bản dịch bài viết:

Kiến nghị khẩn cấp về tình trạng vi phạm nhân quyền nghiêm trọng ở Việt Nam

26-9-2020

Bối cảnh

Ngày 14 tháng 4 năm 1980, chính phủ Việt Nam ra quyết định số 113/TTg về việc cấp đất xây dựng sân bay quân sự Miếu Môn (trên địa bàn xã Đồng Tâm), với diện tích 208ha, trong đó có 47,36ha đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm. Dự án xây sân bay bị dừng lại, tuy nhiên khu đất từ đó do quân đội quản lý.

64 nghị sĩ châu Âu lên tiếng về tình trạng nhân quyền ở Việt Nam

Hiếu Bá Linh, biên dịch

25-9-2020

Hôm nay, ngày 25-9-2020, 64 nghị sĩ của Nghị viện châu Âu đã ký chung một Thư Kiến nghị gửi đến Liên minh châu Âu (EU), nêu tình trạng vi phạm nhân quyền ở Việt Nam, trong đó có vụ Đồng Tâm và yêu cầu EU sử dụng các công cụ được quy định trong Hiệp định Thương mại Tự do EU – Việt Nam (EVFTA) để kích hoạt những thay đổi đáng kể và tích cực về nhân quyền ở Việt Nam.

Một lời khen cho Tổng thống Donald Trump

Phạm Lê Vương Các

24-9-2020

Nếu có một lời khen dành cho tổng thống Donald Trump, tôi sẽ nói rằng, ông là nhà lãnh đạo Mỹ đầu tiên thoát ly khỏi sự thù địch dai dẳng với Bắc Triều Tiên.

Nói thẳng cho vuông

Nguyên Đại

24-9-2020

Từ hôm 22-9-20, sau khi đăng bài viết “Ước mơ bị ung thư”, trang Facebook cá nhân của tôi đã bị hạ xuống. Những người điều hành Facebook (FB) đưa ra lý do là “không theo tiêu chuẩn cộng đồng” (does not follow community standards). Qua việc này, tôi muốn chia sẻ với bạn đọc một vài kinh nghiệm và suy nghĩ.

Đại bàng chúa

Nguyễn Đan Quế

24-9-2020

Xem tranh cử tổng thống ở Mỹ 2020, người ta nghĩ đến tranh hùng trong giới giang hồ. Sau 30-4, dưới thời quân quản, giang hồ Saigon không chạy hay vượt biên. Ở lại, hoạt động dữ dằn hơn với hảo hớn Hải Phòng và Hà Nội vào.

Chuyện người giúp việc ở Singapore

Nguyễn Thị Bích Hậu

24-9-2020

Cô Parti Liyani, nhân vật chính trong câu chuyện. Ảnh trên mạng

Người trong hình là cô giúp việc nghèo người Indonesia, cô vừa thắng kiện tỷ phú Liew Mun Leong, người giàu sụ bậc nhất tại Singapore sau 4 năm theo đuổi vụ kiện kiên trì và dũng cảm.

Duy Ngô Nhĩ: nạn nhân của tư bản triều đình và tư bản tự do

Lê Minh Nguyên

23-9-2020

Tư bản triều đình (imperial capitalism) của Trung Quốc và tư bản tự do (liberal capitalism) của Mỹ có mẫu số chung là lợi nhuận.

Tổng thống Trump chà đạp lên luật pháp quốc tế như thế nào?

Phạm Lê Vương Các

23-9-2020

Tổng thống Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Donald Trump, không chỉ thể hiện là người thù địch với các thể chế đa phương, ông còn sẵn sàng chà đạp lên hệ thống luật pháp quốc tế.

Chân dung lãnh đạo Thượng viện Hoa Kỳ Mitch McConnell

Nhã Duy

23-9-2020

Thượng nghị sĩ Mitch McConnell, lãnh đạo khối đa số Thượng viện. Nguồn: Chicago Tribune

Khi lãnh đạo khối đa số Thượng viện Mitch McConnell và các thượng nghị sĩ đảng Cộng Hòa cùng tổng thống Donald Trump vội vã lên kế hoạch thay thế nữ thẩm phán Ruth Bader Ginsburg vừa qua đời hồi tuần trước, người dân Mỹ đã thấy được một Thượng viện Cộng Hòa công khai và chính thức đứng lên trên luật lệ, đánh mất lòng tự trọng cùng liêm sỉ còn sót lại để làm trái ngược hoàn toàn với những tuyên bố của chính họ đưa ra trước đây như thế nào.

EXCLUSIVE: RBG muôn năm!

The Interpreter

Thally Kurose Dao

21-9-2020

Bất kể chúng ta đang ở đâu trên chính trường, điều quan trọng là phải dành một chút thời gian để thừa nhận và trân trọng bà Thẩm Phán Ginsburg.

Những câu hỏi về vụ Hồ Duy Hải và Lê Đình Kình (Bài 12b)

Nghiêm Huấn Từ

22-9-2020

Tiếp theo: Bài 1: Nếu lâm nạn, liệu cách ứng phó nào tối ưu? Bài 2: Chống oan sai: Khó như lên Trời! Bài 3: Vì sao Hồ Duy Hải chưa thể bị thi hành án; Bài 4: Sai trái phiên tòa giám đốc thẩm vụ Hồ Duy Hải; Bài 5bài 6: Chặng đường gian lao đi đến phiên giám đốc thẩm; Bài 7A: Khúc khuỷu con đường tới phiên tòa tái thẩm; Bài 7B: Đồng chí Nguyễn Hòa Bình và phiên tòa tái thẩm; Bài 8: Hoán đổi vị thế giữa bên “Buộc tội” và “Gỡ tội”; Bài 9: Liệu “kiến nghị” của VKS có cứu được Hải? Bài 10: Phiên tòa tái thẩm: Hy vọng sống của Hồ Duy Hải; Bài 11: Vụ Lê Đình Kình: Xử như một vụ án chính trị; Bài 12a: Vụ Lê Đình Kình: Nạn nhân tiêu biểu của Luật Đất Đai