Cái gốc của giáo dục

Thái Hạo

26-9-2023

Tôi thường thấy đa số mọi người hướng cái nhìn phê phán vào những chuyện như sách giáo khoa, chương trình giáo dục, thậm chí là những thứ li ti hơn như từng bài văn, bài toán trong sách giáo khoa và coi đó như nguyên nhân bao trùm, gây ra tình trạng vỡ trận nhức nhối hiện nay của giáo dục nước nhà. Tôi không nghĩ thế.

210 nghìn tỉ đồng, lớn hay không lớn?

Thái Hạo

25-9-2023

Hơn 210 nghìn tỉ đồng đổi mới trương trình sách giáo khoa“, chắc có nhiều người sẽ giật mình, thậm chí còn xót xa, giận giữ.

Nhưng khoan, tám năm, 210 nghìn tỉ đồng, tức mỗi năm hơn 26 ngàn tỉ đồng. Nó lớn đến mức nào?

Những dấu hiệu của một tư duy trung cổ

Vương Trí Nhàn

23-9-2023

Nguyễn Công Hoan trong hồi ký “Đời viết văn của tôi” (1971) có nhiều đoạn tự thú về sự làm bừa, làm bậy đã xẩy ra trong đời mình. Đại khái ông kể là, lúc ra học tiểu học ở Hà Nội cần giấy khai sinh, nhưng ngại về làng bên Bắc Ninh làm tận gốc, liền nhờ ông chủ nhà trọ làm hộ. Ông này bảo hai người bạn làm chứng, rồi kiếm cành cau với vài hào bạc đưa lý trưởng Hàng Trống. Vài ngày sau, ông Kép Tư Bền trong văn chương tương lai có ngay tấm giấy khai sinh và nghiễm nhiên thành người sinh ở Hà Nội.

Thiên thần và quỷ dữ

Tạ Duy Anh

22-9-2023

Bức tranh “Khủng long” của cháu Hạt Dẻ. Ảnh: FB tác giả

Theo dòng thời gian, chúng ta hãy cùng nhớ lại những vụ bạo hành trong đó đối tượng bị hại là những đứa trẻ còn ở tuổi mẫu giáo, mà theo cách quan niệm chung của xã hội thì chúng đang ở giai đoạn vô tội tuyệt đối.

Toilet là bộ mặt của giáo dục

Chu Mộng Long

21-9-2023

Khi nhà trường không hãnh diện được gì thì chí ít cũng hãnh diện cái toilet. Còn nhớ nguyên Thứ trưởng Bành Tiến Long nói trong cuộc gặp gỡ toàn thể công chức, viên chức Trường Đại học Quy Nhơn, rằng toilet là bộ mặt của nhà trường.

Giáo dục vỡ trận rồi chăng?

Mạc Văn Trang

22-9-2023

Giáo dục quá nhiều bê bối mà các cấp quản lý dường như bất lực. Tôi cảm thấy dường như các HIỆU TRƯỞNG muốn làm gì thì làm. Mấy ví dụ:

Giải cứu giáo viên…

Thái Hạo

21-9-2023

Đầu năm học, dường như cả xã hội đang dồn sự quan tâm đến học sinh và kêu đòi “giải cứu” các em khỏi những buổi học thêm khổ ải do động cơ lợi ích của một số người gây ra, cũng tức là giải cứu cho phụ huynh khỏi gánh nặng tiền bạc và sự móc túi từ đủ chiêu trò. Và trong tinh thần ấy, đã tất yếu dẫn đến không ít những phê phán dành cho giáo viên, những người đã trực tiếp thi hành cái động cơ xấu xa kia.

Trao đổi với nhà báo Lê Thanh Phong về dạy thêm

Thái Hạo

21-9-2023

Sáng nay, báo Lao Động đăng bài của nhà báo Lê Thanh Phong có tiêu đề “Phụ huynh và học sinh có nhu cầu thực sự, giáo viên dạy thêm là bình thường“. Trong đó, quan điểm chính của anh là:

Thưa quý vị phụ huynh!

Thái Hạo

18-9-2023

Vì tôi từng là một giáo viên, mới nghỉ việc, lại có con nhỏ đang đi học, nên tôi phần nào hiểu được giáo dục từ cả hai đầu: Bên trong và bên ngoài.

Học tiếng Vịt từ sách diều hâu

Chu Mộng Long

16-9-2023

Ảnh chụp màn hình

Trẻ em xứ Vịt học mẫu câu tiếng Vịt từ tiểu học. Trong đó có mệnh đề: “Đừng để A mà hãy/phải B”. Trong đó A là đối tượng phủ định để đi đến hành động B.

Không một lý lẽ nào có thể biện minh cho việc dạy thêm trong nhà trường

Thái Hạo

16-9-2023

Nhiều người biện minh cho việc dạy thêm trong nhà trường (từ đây gọi ngắn gọn là dạy thêm) với mấy lý lẽ sau:

Vẫn chỉ là tăng, nâng, thúc

Ngô Huy Cương

15-9-2023

Tăng, nâng, thúc (tăng cường, nâng cao, thúc đẩy) là những từ ngữ được sử dụng dày đặc trong các nghị quyết, nay được tìm thấy không ít lần sử dụng trong các công trình nghiên cứu (luận văn, luận án, đề tài khoa học), nhất là ở phần kiến nghị hay nhiệm vụ và giải pháp.

Liên kết dạy thêm và những chỉ đạo phòng lạnh

Thái Hạo

16-9-2023

Trong tình hình “liên kết” giữa các công ty/ trung tâm bên ngoài với các nhà trường/ đơn vị trên cả nước đang gây ra tình trạng bát nháo và nỗi khổ trăm bề cho học sinh-phụ huynh như hiện nay, lần theo đầu mối là công văn số 2456/SGDĐT-GDPT do Giám đốc Sở GD-ĐT Thừa Thiên Huế ký ngày 31 tháng 8 năm 2023, “đề nghị các Phòng giáo dục và đào tạo và đơn vị trực thuộc Sở nghiên cứu Chương trình học bổng để tổ chức triển khai và đăng ký tham gia”, tôi tìm thấy cái tên “Công ty TNHH Học viện Trực Tuyến kiến thức, kỹ năng và công nghệ Việt Nam”.

Cần dẹp bỏ ngay “môn” kỹ năng sống

Thái Hạo

15-9-2023

Kỹ năng sống được phép đưa vào dạy thêm trong nhà trường (tiểu học), bắt đầu từ Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT (Quy định về việc dạy thêm học thêm), đến nay đã 11 năm. Rất nhiều hình thức và sự biến tướng đã diễn ra suốt từ 2012 đến nay; tuy nhiên không dẹp được bởi nhiều lý do. Nay đã đến lúc phải làm việc ấy, dù quá muộn màng. Vì sao?

Giáo dục thời để… thử

Blog VOA

Trân Văn

15-9-2023

Một phụ huynh học sinh Việt Nam bật khóc trong đợt xét tuyển đại học con mình tham gia. Hình minh họa. Nguồn: VNE

Trò chuyện với một phụ huynh Hà Nội

Thái Hạo

15-9-2023

Con chị ấy học lớp 9, ngày 3 buổi: Sáng học ở trường, chiều cũng ở trường để học “tăng cường”, rồi sau đó kéo đến trung tâm. Từ trung tâm lại kéo về nhà cô giáo, học từ 17h15’ đến 19h15’. Về tới nhà, tắm rửa thay đồ xong cũng phải 8h tối mới được ăn cơm.

Nhà trường đang bị biến thành trại giáo dưỡng?

Thái Hạo

14-9-2023

Chương trình giáo dục 2018 quy định học 2 buổi/ngày. Đây là một hướng đi đúng, nhưng là về mặt lý thuyết. Còn thực tế thì phải căn cứ vào nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập, căn cứ vào cơ sở vật chất và điều kiện thực hiện. Bằng không, nó sẽ biến nhà trường từ nơi giam nhốt học sinh mỗi ngày 1 buổi thành giam 2 buổi.

Giáo dục đang vỡ trận?

Thái Hạo

12-9-2023

Hôm qua, sau khi tôi đăng bài viết “Giáo dục đang bị biến thành chợ đen?”, phản ánh tình trạng nhà trường cấu kết với những “trung tâm” bên ngoài để bày ra đủ thứ “môn học” trên trời dưới đất, thì đã nhận thêm được rất nhiều thông tin từ những người đang làm giáo viên và cha mẹ học sinh trên nhiều địa phương khắp cả nước.

Giáo dục đang bị biến thành chợ đen?

Thái Hạo

11-9-2023

Một phụ huynh ở TP Vinh (Nghệ An) chia sẻ với tôi rằng, vài năm nay các con anh đang phải đóng mỗi tháng từ 500k đến 700k cho học “tiếng Anh tăng cường”, số lượng là 2 tiết/tuần. Chương trình “tiếng Anh tăng cường” do một trung tâm Anh ngữ hợp tác với nhà trường để triển khai.

Phải dẹp ngay nạn trấn lột trong nhà trường!

Thái Hạo

11-9-2023

Từ các số liệu trên trang của Cục thống kê (VN có diện tích đất lúa khoảng 2.952,5 nghìn ha, năng suất đạt 68,4 tạ/ha, tổng số hộ nông thôn là 17.308 nghìn, tôi tính ra: mỗi hộ thu hoạch được khoảng 11,6 tạ lúa/vụ (1 tấn 1 tạ 60kg). Với giá lúa khoảng 7k/kg, thu nhập từ lúa của một hộ nông dân VN là khoảng 8 triệu đồng/vụ, mỗi năm 2 vụ thành 16 triệu đồng.

Giáo dục hoang mang

Trịnh Khả Nguyên

8-9-2023

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm hoang mang của buổi tựu trường…” (Tôi đi học – Thanh Tịnh).

Khai giảng không đơn thuần chỉ là khai giảng

Blog VOA

Trân Văn

8-9-2023

Hình minh họa: Khai giảng năm học 2019 ở Tắc Pổ, Nam Trà My, Quảng Nam. Nguồn: Báo Tuổi Trẻ.

“Đánh trống bỏ dùi”

Nguyễn Khắc Mai

6-9-2023

Tôi viết nhận xét ngắn này tặng riêng anh Võ văn Thưởng và tất cả các anh chị lãnh đạo cao thấp của nước ta, những người đã đi đánh trống khai giảng năm học mới 1923-1924, nhân ngày khai trường.

Người Việt và căn bệnh cẩu thả, đại khái, qua loa

Nguyễn Chí Tuyến

5-9-2023

Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh đánh trống khai giảng năm học mới tại trường THPT chuyên Amsterdam. Ảnh: VA

Trong bức ảnh này tôi xin phép không bình luận về người đánh trống khai giảng năm học mới.

Khai giảng cho ai?

Thái Hạo

4-9-2023

Các báo đưa tin, năm nay nhiều tỉnh miền Trung đã quyết định rằng ‘lãnh đạo’ sẽ không đánh trống và “phát biểu chỉ đạo” trong lễ khai giảng của các nhà trường. Đó là một tin tốt. Nhưng chưa đủ.

Giáo dục và chính trị

Tạ Duy Anh

4-9-2023

Trong tự truyện “Du học Mỹ tuổi mười sáu” của cô bé Vi Trịnh (ái nữ của ông bạn Bá Ninh Trịnh) có một chuyện nhỏ nhưng phản ánh tầm cỡ khổng lồ của một nền giáo dục.

“Đẻ ngược” và “Ba cây chụm lại vẫn còn ba cây”

Mai Bá Kiếm

31-8-2023

Hồi còn nhỏ, tôi hay nghe người lớn thường mắng những đứa chuyện làm chuyện ngược đời, trái với luân lý, đạo đức, là “đồ đẻ ngược”. Đứa trẻ bị đẻ ngược thì hai chân của nó chui ra trước, và đầu ra sau cùng!

Đánh trống trường là nghề báo thời khóa biểu, không phải là ngón biểu thị quyền uy!

Mai Bá Kiếm

28-8-2023

Sáng nay 28/8, tôi đưa rước thằng cháu ngoại đi học lớp 6, xem như “ngày khai giảng trù bị”, trước ngày khai giảng chính thức là 5/9. Nghe tiếng trống vào lớp lúc 7g và trống tan học lúc 9g, tôi băn khoăn không biết các trường có giữ lệ cũ bỏ tiền vào bao thư “mướn” lãnh đạo đến đánh trống khai trường không? Khi mà người đánh trống khai trường đã có điềm thành “tù nhân tiềm năng”, sau khi Đinh La Thăng, Nguyễn Đức Chung, Chu Ngọc Anh, Nguyễn Thanh Long, Phạm Xuân Thăng (bí thư Hải Dương), Chử Xuân Dũng (PCT UBND TP Hà Nội) vận hành đúng quy trình: đánh trống – bỏ dùi – vô tù!

Chuyện gần một thế kỷ

Chu Mộng Long

25-8-2023

Tôi cực ghét câu này: “Dù khó khăn đến đâu cũng phải dạy thật tốt, học thật tốt”. Ông trùm làm sách giáo khoa và viết văn mẫu Đỗ Ngọc Thống nhắc câu này của cụ Hồ như thể ông là người kế nhiệm vĩ đại của lãnh tụ đứng ra giáo huấn thầy và trò trong bối cảnh hiện tại. Gần đây Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cũng nhắc lại câu ấy như một cái máy. Sáo rỗng và chẳng giải quyết được điều gì!

Thầy và quan

Tạ Duy Anh

23-8-2023

Mấy hôm nay, nhân một số ông bà quan, vỏ là cách mạng, còn ruột là trộm cướp có bằng lý luận, sắp ra tòa trong vụ đại án đại họa quốc gia, nhiều người đưa lại hình ảnh các ông trong tư thế đĩnh đạc, trong tâm thế hiền hậu, che chở… đánh trống khai trường nhân năm học mới, với ý mỉa mai không che giấu.