Trang chủ Chủ quyền đất nước

Chủ quyền đất nước

Đừng đùa!

Lưu Trọng Văn

16-10-2019

Có tin, cứ sau mỗi lần tướng Lương cả gan dứt khoát quan điểm của mình với giặc Tàu xâm phạm Biển Đông thì ông lại bị thế lực nào đó… tấn công.

Nghị trường ở Việt Nam: Sao không dám gọi tên Trung Quốc?

BTV Tiếng Dân

1-11-2019

Không dám gọi tên Trung Quốc

Báo Thanh Niên có bài: Ông Dương Trung Quốc: ‘Sao báo cáo trước Quốc hội lại phải né tránh gọi tên Trung Quốc’. Về báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội, đã không dám gọi tên Trung Quốc, ĐBQH Dương Trung Quốc nói rằng, báo cáo đọc trước Quốc hội né tránh nhắc tên Trung Quốc, không chỉ khiến người dân Việt Nam mà cả người dân Trung Quốc cũng thấy khó hiểu.

Tin Biển Đông: Bất luận chuyện gì xảy ra, quan hệ Việt – Trung vẫn nồng ấm!

BTV Tiếng Dân

13-11-2019

Bắc Kinh tìm đủ mọi thủ đoạn thực hiện ý đồ bá quyền của mình. Báo Kiến Thức có bài: Thủ đoạn “tàu thân trắng” Trung Quốc lợi dụng thực hiện đường lưỡi bò phi pháp. “Tàu thân trắng” là thuật ngữ để chỉ một nhóm tàu đánh cá đặc biệt của Trung Quốc: Vẻ ngoài giống tàu đánh cá nhưng hành động rất hiếu chiến, sẵn sàng đâm húc và truy đuổi tàu cá của các nước khác, thậm chí “ngư dân” của các “tàu thân trắng” còn có vũ trang và phối hợp chặt chẽ với các tàu hải cảnh của Trung Quốc.

Từng bước gắn chặt số phận vào Tàu cộng

Huỳnh Ngọc Chênh

2-12-2019

Nhiều ‘hot facebooker’ cứ hướng dư luận theo kiểu đảng đúng hết chỉ vài cá nhân làm sai nên mới sai bét, đặc biệt là trong chuyện từng bước cột chặt vào với ‘đàn anh’ Tàu cộng.

Điều họ thành công nhất là ngu dân

Sao Mai

19-1-2020

Tôi, người đàn bà lẻ loi đau những ngày năm cũ…

Chưa bao giờ sắp Tết lại buồn đến thế. Cuộc sống với đủ mọi phận người vẫn miệt mài lam lũ ngoài kia. Người hối hả khuân những chậu lan vài chục triệu đồng, kẻ phong phanh, lầm lụi với vài chục ngàn những cuốc xe ôm ngày cuối.

“Sống bám đá chiến đấu, chết hóa thành núi đá”

Huy Đức

6-4-2020

Cuộc Chiến tranh Biên giới thường được nhớ đến như là chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn: 17-2-1979 đến 5-3-1979. Nhưng, trên thực tế, phần căng thẳng nhất mà quân quân xâm lược Trung Quốc gây ra trên Biên giới nước ta là trong khoảng 1984 -1987, rồi kéo dài tới 1989. Nơi khốc liệt nhất trong khoảng thời gian ấy là Mặt trận Vị Xuyên.

Một kịch bản mới cho Trường Sa?

Trương Nhân Tuấn

25-4-2020

Thấy học giả đỉnh cao bàn tới bàn lui về hiệu lực công hàm 1958. Để ý, tất cả đều bàn luận chung quanh nội dung 12 hải lý và không ai nói về chủ quyền. Vì sao vậy?

Bản tin ngày 22-5-2020

BTV Tiếng Dân

22-5-2020

Trung Quốc có chiến thắng mang tính đột phá giành quyền kiểm soát Biển Đông

Hôm 21/5, báo Express ở Anh cho biết, Trung Quốc đã giành một chiến thắng lớn mang tính cột mốc biểu tượng trong cuộc chiến giành quyền kiểm soát Biển Đông, khi quốc gia này thực hiện thành công việc canh tác và trồng hoa màu trên đảo Phú Lâm (tên tiếng Anh là Woody), một đảo lớn nhất thuộc quần đảo Hoàng Sa.

Lập trường của Hoa Kỳ về yêu sách biển ở Biển Đông

Bộ Ngoại giao Mỹ

Mike Pompeo, Ngoại trưởng Mỹ

Dịch giả: Trúc Lam

13-7-2020

Hoa Kỳ bảo vệ khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương tự do và mở rộng. Ngày nay, chúng tôi đang tăng cường chính sách của Hoa Kỳ trong một phần quan trọng, gây tranh cãi của khu vực này là  Biển Đông. Chúng tôi đang làm rõ: Các yêu sách của Bắc Kinh đối với các nguồn tài nguyên ngoài khơi trên hầu hết vùng Biển Đông là hoàn toàn bất hợp pháp, cũng như chiến dịch bắt nạt để kiểm soát chúng.

Đường biên giới Việt-Trung khu vực Nam Quan theo công ước Pháp-Thanh 1887 (Phần 2)

Trương Nhân Tuấn

16-8-2020

Tiếp theo phần 1

Từ Trấn Nam Quan đến Bắc Cương Ải. Đoạn biên giới này được chia làm hai tiểu đoạn: Nam Quan đến ải Chí Mã và từ ải Chí Mã đến ải Bắc Cương.

Vì sao Trung Quốc chọn ngày 19-1 để đánh cướp Hoàng Sa?

Lê Đức Dục

16-1-2021

Bạn hãy “gúc” đi, ngày 18-1-1950 là ngày thiết lập Quan hệ ngoại giao của TQ và VN. Chọn ngày để xâm lược, “nó” cũng tính mở champagne để ta vừa cụng ly vừa bầm tím ruột nên nó luôn lấy cớ này để tổ chức hát hò liên hoan trên xứ chúng ta vào đúng dịp này!

Thực tập đánh chiếm đảo – thông điệp gửi Trung Quốc

Blog VOA

Trân Văn

20-3-2021

Ngày mai (20 tháng 3), Castaway – cuộc tập trân do Bộ Chỉ huy khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương của quân đội Mỹ tổ chức – sẽ kết thúc. Castaway được các chuyên gia an ninh – quốc phòng chú ý một cách đặc biệt vì mục tiêu của nó: Nâng cao khả năng tấn công – chiếm giữ các hòn đảo ở khu vực Tây Thái Bình Dương, vốn đã và đang rất nóng cả vì yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền, lẫn nỗ lực của Trung Quốc nhằm khẳng định chủ quyền tại một số vùng biển trong khu vực này.

Castaway bắt đầu vào 8 tháng 3 và kéo dài khoảng hai tuần ở khu vực thuộc Okinawa (Nhật). Đây là lần thứ hai trong vòng chưa đầy nửa năm, Bộ Tư lệnh khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương của quân đội Mỹ tổ chức thực tập đánh chiếm đảo. Cuộc tập trận đầu tiên thuộc loại này có tên là Noble Fury được thực hiện hồi tháng 10 năm ngoái với mục tiêu tương tự nhưng so với Noble Fury thì Castaway toàn diện hơn: Có sự phối hợp giữa các đơn vị tinh nhuệ nhất của Thủy quân lục chiến, Lục quân và Không quân Mỹ.

Nếu Noble Fury chỉ có sự phối hợp giữa Thủy quân lục chiến và Hải quân Mỹ để thực tập đánh chiếm những hòn đảo có phi trường thì Castaway có sự phối hợp rộng hơn và sát với thực tế chiến trường ở khu vực Tây Thái Bình Dương hơn. Nỗ lực chính của Castaway vẫn là các đơn vị thám sát (Reconnaissance Marine – FORECON) – lực lượng tinh nhuệ nhất của Thủy quân lục chiến nhưng nay, song hành với FORECON còn có thêm các đơn vị biệt kích (Green Beret – SOG) – lực lượng tinh nhuệ nhất của Lục quân Mỹ và các Không đoàn chiến thuật (Special Tactics Squadron – AFSOC) – lực lượng tinh nhuệ nhất của Không quân Mỹ.

Hải quân sẽ sử dụng hệ thống hỏa tiễn cơ động tầm xa để phong tỏa mặt biển và cùng với Không quân pháo kích, không kích, dọn dẹp hệ thống phòng thủ của đối phương. Dưới sự hỗ trợ của hỏa yểm và không yểm, các đơn vị của FORECON và SOG sẽ sử dụng các phương tiện quân sự mới nhất, đổ bộ cả từ hướng biển lẫn trên không, thực hiện các cuộc đột kích, mở đường cho sư đoàn viễn chinh của Thủy quân lục chiến tràn lên chiếm và kiểm soát đảo.

Năm 2018, Bộ Tư lệnh Thủy quân lục chiến Mỹ đã soạn – giới thiệu một cẩm nang về chiến thuật cho lực lượng viễn chinh của binh chủng này trong giai đoạn sắp tới với đối thủ mới. Theo đó, Thủy quân lục chiến Mỹ sẽ sử dụng các đơn vị nhỏ, dễ phân tán rộng, hành tiến nhanh, đột kích chính xác, sớm vô hiệu hóa đối phương mà không cần tấn công tổng lực để hủy diệt. Noble FuryCastaway được xem là những bài tập ứng dụng cẩm nang về chiến thuật mới.

Tuy Bộ Tư lệnh Ấn Độ – Thái Bình Dương của quân đội Mỹ không nhắc gì đến Trung Quốc nhưng nhiều chuyên gia về an ninh – quốc phòng tin rằng, Noble FuryCastaway là những cuộc tập trận nhắm tới Trung Quốc như đối thủ tiềm ẩn. Ông Toshiyuki Shikata – chuyên gia an ninh từng là cựu Trung tướng của Lực lượng Phòng vệ Nhật – nhấn mạnh: Trong xung đột liên quan tới các đảo, Thủy quân lục chiến Mỹ là đối thủ đáng gờm. Rõ ràng Castaway nhắm vào sự hung hãn của Trung Quốc ở Tây Thái Bình Dương.

Mỹ đã phủ nhận yêu sách của Trung Quốc về chủ quyền tại biển Đông. Mỹ đã cam kết sẽ hỗ trợ Nhật bảo vệ đảo Senkaku. Tư lệnh Bộ Chỉ huy khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương của quân đội Mỹ vừa lưu ý với Ủy ban Quân vụ của Thượng viện Mỹ về khả năng Trung Quốc có thể tấn công Đài Loan trong sáu năm tới. Cả Ngoại trưởng lẫn Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ vừa đến thăm Nhật và Nam Hàn để tái khẳng định sự ủng hộ hai quốc gia này trước những hiểm họa từ Trung Quốc và Bắc Hàn…

Theo ông Shikata: Ngoài việc dùng lời, Mỹ còn dùng những cuộc tập trận như Castaway để chứng minh họ có khả năng triển khai lực lượng kèm các phương tiện, vũ khí đáng tin cậy một cách kịp thời và thích đáng. Song song với các nỗ lực và giải pháp về ngoại giao, những cuộc tập trận như Castaway góp phần đáng kể vào việc răn đe Trung Quốc. Tuy không đề cập đến Trung Quốc nhưng ai cũng hiểu, những cuộc tập trận như Castaway nhằm gửi thêm thông điệp cho Trung Quốc.

Chú thích

(*) https://www.stripes.com/news/pacific/us-troops-practice-island-warfare-concepts-designed-to-control-western-pacific-sea-lanes-1.666227

Lập luận cho rằng VNCH và VNDCCH từng là hai quốc gia, đã đưa VN vô “ngõ hẹp” về pháp lý

Trương Nhân Tuấn

14-9-2021

Ngày này tháng này năm 1958 (14-9-1958) thủ tướng Phạm Văn Đồng ra công hàm “công nhận và ủng hộ” tuyên bố ngày 4 tháng 9 về hải phận và chủ quyền lãnh thổ của TQ. Tiến trình sự việc được học giả TQ mô tả như sau:

Thư khuyến nghị: Việt Nam nên hợp tác với Mỹ và các nước phương Tây ở Cam Ranh

19-9-2022

Kính gửi:

– Ông Nguyễn Xuân Phúc, Chủ tịch nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

– Ông Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

– Ông Phạm Minh Chính, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

50 năm Hải chiến Hoàng Sa 1974-2024 (Kỳ 4)

Cù Mai Công

20-1-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3

HẦU CHUYỆN “NHỮNG TRAI HÙNG ĐI GIÚP NON SÔNG” NĂM XƯA

(Trích “Sài Gòn một thuở – Dân Ông Tạ đó” tập 2 – đã phát hành)

Hãy chọn đồng bào thay vì đồng chí!

Trung Nguyễn

9-8-2017

Người dân Sài Gòn xuống đường biểu tình chống Trung Quốc trước đây. Ảnh: internet

Giữa lúc đất nước đang bị Trung Quốc uy hiếp nặng nề trên biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch đang có chuyến thăm chính thức Hoa Kỳ, dự kiến từ ngày 7 đến ngày 10/8/2017.

“Đồng chí” hay hổ với báo?

Cùng lúc đó, ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã hủy cuộc họp với ngoại trưởng Việt Nam Phạm Bình Minh vào ngày thứ hai 7/8 tại kỳ họp Bộ trưởng ngoại giao Asean ở Manila, Philippines. Sự kiện này cùng với sự kiện tướng Phạm Trường Long, phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc cắt ngắn chuyến thăm giao lưu quốc phòng tại Việt Nam cho thấy rõ ràng quan hệ “đồng chí”, “anh em” giữa hai đảng Cộng sản đang cầm quyền ở hai nước đang có vấn đề.

VTV đăng hình những đoạn lạ trên Biển Đông trong bản tin thời tiết

Một Thế Giới

14-9-2017

Nguồn ảnh: VTV

Cộng đồng mạng đang thắc mắc về clip bản tin thời tiết trong chương trình Cuộc sống Thường ngày hôm 13/9 trên VTV1 khi có những đoạn lạ trên Biển Đông trong bản tin này.

Biển Đông qua chuyến thăm của Trump và Tập?

BBC

13-11-2017

CTN Tập Cận Bình và TBT Nguyễn Phú Trọng. Ảnh: Tân Hoa Xã

Các lãnh đạo Việt Nam và Trung Quốc đã nhất trí được về việc kiểm soát các vấn đề Biển Đông trong chuyến thăm chính thức của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tới Hà Nội, truyền thông nhà nước Trung Quốc nói.

Hai bên đã đồng ý sẽ tăng cường hợp tác trên biển và phấn đấu cùng nhau giữ gìn hòa bình, ổn định, Tân Hoa Xã hôm 13/11 đưa tin.

Điên nặng vì “Đen người xanh ta”

FB Vũ Kim Hạnh

30-12-2017

Đảo Phú Lâm trong quần đảo Hoàng Sa của VN đang bị Trung Quốc chiếm đóng và mô hình nhà máy điện hạt nhân nổi (ảnh nhỏ). Ảnh: AFP

Điện năng, có cách gọi vui theo kiểu đánh vần, “Điên nặng” là một câu chuyện dài. Đúng là điên năng vì quá nhiều chuyện nhức đầu xảy ra liên miên. Như tin ngắn này:

Hôm qua, báo Thanh Niên đưa tin: TQ xây nhà máy điện hat nhân nổi ở Trường Sa, đảo họ chiếm của VN. Tháng trước, lò phản ứng hạt nhân di động đầu tiên của Trung Quốc đã hoàn tất khâu thử nghiệm cuối cùng, được gắn vào chiếc tàu có thiết kế đặc biệt tại xưởng ở Liêu Ninh, trong kế hoạch quân sự hóa những đảo chiếm đóng phi pháp của VN. Những lò phản ứng hạt nhân di động này còn cấp năng lượng cho những giàn khoan TQ khai thác dầu mỏ và khí đốt ở Biển Đông. Tin ngắn này kích nổ trong đầu chúng ta câu hỏi dữ dội về mảnh đất máu thịt đang bị chiếm?

Đồ lô-can và óc vọng ngoại

Thạch Đạt Lang

11-3-2017

Thuở nhỏ, đầu thập niên 60, khi còn ở tiểu học, thỉnh thoảng nghe người lớn nhận xét về một vài món đồ dùng trong nhà: Ôi! Đồ lô-can! Hư là phải rồi! Tôi thật sự không hiểu lô-can là gì nhưng không hỏi thêm. Mãi đến khi lên trung học, bắt đầu học tiếng Pháp, tôi mới biết hai chữ lô-can (local) có nghĩa là địa phương. Đồ lô-can là đồ sản xuất tại địa phương, đồ nội địa, làm trong nước.

Điệp vụ Biển Đỏ: Ban Tuyên giáo đang bỏ trống lĩnh vực điện ảnh!

FB Nguyễn Ngọc Chu

28-3-2018

Phim “Điệp vụ Biển Đỏ” (Operation Red Sea) đang làm cho công chúng phẫn nộ vì tuyên truyền sức mạnh hoang vẽ của hải quân Trung quốc tại Biển Đông Nam Á. Để lọt phim này là tội của “Hội đồng trung ương thẩm định và phân loại phim truyện”.

Nhưng tội đầu têu là công ty TNHH CJ CGV – đơn vị nhập phim. Vì lợi nhuận CJ CGV đã nhập bất phim “Điệp vụ Biển Đỏ”, bất chấp mọi lợi ích của Việt Nam.

43 năm đánh gục ý chí và tiêu diệt ý thức Dân tộc!

BNS Tự do Ngôn luận số 290

Ban Biên Tập

01-05-2018

“Nhà cầm quyền Cộng sản VN đang rầm rộ kỷ niệm cái gọi là ’43 năm thống nhất Đất nước, giải phóng miền Nam, xây dựng cuộc sống độc lập, tự do, hạnh phúc, kiến tạo xã hội công bằng, văn minh, dân chủ’!?! Nhưng quốc dân, quốc tế và lịch sử đều thấy đó là cuộc thống nhất đất nước bằng xương máu và súng đạn, cuộc xâm chiếm một quốc gia độc lập và có chủ quyền; đó là việc làm cho Tổ quốc ngày càng lệ thuộc Trung Cộng, đời sống nhân dân mất hết mọi tự do cơ bản, ngày càng khổ sở điêu đứng; đó là việc tạo ra một xã hội đầy dẫy bất công bóc lột, ngập tràn bạo lực dối trá, hoành hành độc tài đảng trị. Hiện tình Việt Nam ngày càng hà khắc về chính trị, thụt lùi về kinh tế, chồng chất về thuế má, hỗn loạn về xã hội, ô nhiễm về môi trường, sa sút về văn hóa, suy đồi về đạo đức, thu hẹp về đất đai và nhất là bấp bênh về an ninh quốc phòng…” Bản Lên Tiếng của hơn 40 tổ chức và nhiều cá nhân người Việt hôm 30-04-2018 đã nói như thế.

Tuyên bố về luật đơn vị hành chính – Kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc

29-5-2018

Sự việc và nhận định

Tại kỳ họp thứ 5 diễn ra từ ngày 21/5/2018 đến ngày 15/6/2018, Quốc hội khóa XIV đang thảo luận đề án Luật Đơn vị Hành chính-Kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc (gọi tắt là Luật Đặc khu).  Theo dự luật này, ngoài các ưu đãi về thuế và chính sách dành cho các nhà đầu tư nước ngoài, thời hạn cho thuê đất có thể được Thủ tướng Chính phủ xem xét chấp thuận đến 99 năm.

Lưu vong trên chính quê hương mình

Nếu có gì khó khăn, cứ nói cho chúng tôi biết, hãy trưng cầu dân ý, đừng để mấy năm nữa Venezuela vượt qua đất nước chúng mình thì buồn lắm. Xin chính phủ đừng để lũ con cháu đời sau phải sống trong cảnh mất nước, lưu vong, lưu vong trên chính quê hương mình“.

FB Đỗ Cao Cường

2-6-2018

Thời điểm 2014 – 2016, rất hiếm khi tôi vào facebook, tôi tập trung kiếm tiền, thi thoảng lang thang một mình vào vùng lũ, thăm hỏi bà con có nhà bị lũ cuốn trôi. Nhưng nhìn trong đôi mắt họ, tôi biết họ muốn nói với mình rằng:

Đặc khu kinh tế – Luật mới, người cũ, liệu có thể đảm đương?

FB Nguyễn Tuấn Anh

6-6-2018

ĐBQH Trương Trọng Nghĩa cho rằng, chủ trương lập đặc khu “không nên vội vã và gấp gáp”. Ảnh: Báo PLTP

Trong bài viết lần trước, về vấn đề tại sao ta không tiếp cận được máy móc công nghệ cao dẫn tới mục tiêu công nghiệp hoá thất bại thì lần này, chúng ta tới với một câu chuyện thú vị khác rất đáng suy nghĩ.

Cách đây khoảng hơn 2 năm, dân làm dệt may ở SG đồn nhau rằng có một đơn hàng gia công may mặc rất lớn, trị giá khoảng 2 tỷ USD của quân đội một số quốc gia như Mỹ, Úc đã ngấp nghé đặt chân tới Việt Nam. Nhưng, mẫu mã của nó bị chặn lại tại cửa khẩu bởi rất nhiều lý do, trong đó những rào cản thủ tục và cả sự “nhạy cảm” rất mơ hồ.

Hãy giữ lấy vành đai Tổ Quốc

Trương Thị Hoa Lài

9-6-2018 

Đất nước mình sẽ trôi dạt về đâu

Khi ngày tháng cứ dãi dầu vay nợ

Mảnh đất ta đâu phải là cái chợ

Mà đem rao, đem bán, cho thuê?

 

Mấy hôm nay như có bão tràn về

Bao dư luận quanh vấn đề nóng bỏng

Luật đặc khu đang ngày càng lan rộng

Dân bất bình hỏi Quốc hội có hay?

Thư gởi các ủy viên Bộ Chính trị đảng CSVN

Hằng số bạo quyền, hàm số vô dạng, ẩn số trình độ

GS Lê Hữu Khóa

18-6-2018

Chào các ủy viên,

Tôi có ít nhất ba động cơ của một người vừa nghiên cứu trong khoa học xã hội nhân văn, vừa là chuyên gia cho vài chính quyền Âu châu và Liên Hiệp Quốc, về các vấn đề từ cơ chế tới xã hội, từ văn hóa tới giáo dục, từ chính trị tới ngoại giao…

Phật giáo, tình nghĩa với Cộng sản hay trách nhiệm với dân tộc?

FB Trần Tính

25-6-2018

Hôm nay, trăng sáng. Thầy Hỷ đi dọc theo sàn nước. Mùi xà-bông giặt đồ cỏn phảng phất: “Không biết hồi nãy sư chú nào giặt đồ mà trễ vậy ta!?” Thầy nghĩ thầm.

Thầy bưng tách trà xuống cốc cho sư phụ. Từ sàn nước xuống dưới cốc sư phụ khá xa. Cốc sư phụ nằm thoai thoải dưới sườn đồi. Thầy vừa đi vừa miên man suy nghĩ về những cuộc biểu tình vừa qua của đồng bào, tới cốc sư phụ lúc nào không hay. Cốc… cốc… cốc…

Tường trình ngắn về Tĩnh hội HMDC 2018, kỳ 17, ở Beilstein/ Stuttgart Đức

Lê Quang

5-7-2018

Tĩnh hội Họp mặt Dân chủ (HMDC) năm 2018 được tổ chức trong khuôn viên một lâu đài cổ kính tại thành phố Beilstein/Stuttgart, Cộng Hoà Liên Bang Đức, từ chiều thứ năm 28/6 đến trưa chủ nhật 1/7/2018. Đây là Tĩnh hội kỳ thứ 17, quy tụ trên 40 thành viên và thân hữu, đến từ Hoa Kỳ, Pháp, Thụy sĩ, Slovakia và từ nhiều địa phương của Đức.

“Gạc Ma – Vòng Tròn Bất Tử” Nào? (Phần 1)

Phạm Thành

16-7-2018

Sự vật nào cần phải gọi đúng tên sự vật ấy. Già mà chết thì gọi là chết già. Trẻ mà chết thì gọi là chết trẻ. Bị tai nạn mà chết thì gọi là bị tai nạn mà chết. Chẳng thể cứ bị tai nạn (như tai nạn giao thông chẳng hạn) mà chết thì lại cho rằng, người đó đã dám dũng cảm lao đầu vào xe ô tô để chết.