Từ ‘Quiet day’ ở Hàn Quốc, nhìn về câu chuyện Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

16-11-2023

Đó cũng là lý do ngày thi CSAT trở thành “quiet day” – ngày mà từ hệ thống công quyền đến dân chúng cùng nhau hạn chế tối đa tiếng ồn khiến những đứa trẻ tham dự CSAT bị phân tâm, ảnh hưởng bất lợi đến kết quả CSAT của chúng.

Từ chuyện Đinh Công Hướng nhớ chuyện Phạm Quốc Thái (Phần 2)

Blog VOA

Trân Văn

16-11-2023

Tiếp theo phần 1

Phạm Quốc Thái đang chạy Grab. (Hình: Trích xuất từ trang web báo Thanh Niên)

Nếu Phan Châu Trinh…

Nguyễn Đình Cống

17-11-2023

1. Vào đề

Có nhiều bài viết ca ngợi tầm nhìn, tư tưởng của Phan Châu Trinh (PCT) với khẩu hiệu “Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh”. Gần đây tôi để ý đến hai bài có những ý mới lạ. Đó là bài của TS Nguyễn Quang A: “Vì sao PCT chưa thành công” và bài của TS Hà Sĩ Phu: “Nhà cách mạng PCT như tôi đã hiểu” (1).

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt vì đã dám cả gan vượt qua “lằn ranh đỏ”

Trần Kỳ Khôi

16-11-2023

Nhà cầm quyền Việt Nam luôn cố chứng tỏ rằng, Nhà nước của họ là “của dân, do dân và vì dân”, luôn tôn trọng quyền tự do, dân chủ. Nhưng thực tế hoàn toàn ngược lại, chế độ cộng sản luôn bóp nghẹt tự do, dân chủ, bịt miệng những tiếng nói trái chiều, cho dù người đó là ai, đại biểu quốc hội, công thần hay đang nắm giữ bất cứ chức vụ gì trong guồng máy. Vụ bắt bớ ông Lưu Bình Nhưỡng, Phó ban Dân nguyện, vừa qua, là một ví dụ rõ nét nhất.

Nhận định thêm về sự kiện ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt

Dương Quốc Chính

16-11-2023

Tin từ nguồn Tuổi Trẻ và BBC cho thấy mình dự đoán đã đúng một phần, đó là ông Nhưỡng bị bắt với tội danh đồng phạm cưỡng đoạt, chứ không trực tiếp.

Chiến sự tại Dải Gaza: Hiện trạng và triển vọng

Đỗ Kim Thêm

16-11-2023

Cảnh Dải Gaza bị tàn phá. Nguồn ảnh: Anadolu/ Ashraf Amra

Ý kiến của một số Facebooker qua vụ bắt bớ ông Lưu Bình Nhưỡng

BTV Tiếng Dân, tổng hợp

15-11-2023

Nguyễn Thông: Không bất ngờ

Ông Nhưỡng bị bắt do khinh thường công an hay coi thường pháp luật?

Blog VOA

Trân Văn

15-11-2023

Công an tỉnh Thái Bình bắt tạm giam ông Lưu Bình Nhưỡng, một quan chức thuộc quốc hội Việt Nam, hôm 15/11/2023. Nguồn: CAND

Vì sao ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt?

RFA

Gió Bấc

15-11-2023

Ông Lưu Bình Nhưỡng. Nguồn: Báo Chính Phủ

Xây tượng đài cho ngành y trong chống dịch?

Chu Mộng Long

15-11-2023

43 ngàn người chết trong đại dịch. Các nhà văn mất tích. Chỉ có vài ba người tập tò làm thơ ngợi ca anh Đam. Thơ dở đến mức Phó Thủ tướng Trương Hoà Bình phải xắn tay làm thơ để động viên mọi người chống dịch.

Ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt

VnExpress

15-11-2023

LGT của Tiếng Dân: Một số người nhận định lâu nay rằng, chuyện ông Lưu Bình Nhưỡng bị bắt chỉ còn là vấn đề thời gian, bởi ông là cái gai của các thế lực hiện đang nắm quyền sinh sát trong tay. Những phát biểu thẳng thắn của ông như: “Không được biến Quốc hội thành căn phòng kín gom góp lợi ích nhóm, cá nhân“; hay Chưa bao giờ niềm tin vào Tư pháp VN thấp như bây giờ!“… được nhiều người dân vỗ tay khen ngợi, nhưng ngược lại, nó làm cho nhiều kẻ nóng mặt. 

“Xuyên tạc” thơ thì “xử lý” thế nào?

Hoàng Tuấn Công

14-11-2023

Vừa rồi Bộ trưởng VH-TT-DL có ý kiến sẽ “xử lý” người “bôi nhọ” phim “Đất rừng phương Nam”, khiến tôi nhớ đến hôm theo dõi buổi truyền hình trực tiếp Hội nghị Văn hoá Toàn quốc. Câu thơ của Trường Chinh có 8 chữ, thì đương kim Bộ trưởng VH-TT-DL đọc sai mất 3 chỗ (thiếu/ sai chỗ này và thừa/ sai chỗ kia).

Di sản, ao làng, hòn non bộ và như thế là… thế nào?

Blog VOA

Trân Văn

14-11-2023

Theo chính quyền tỉnh Quảng Ninh thì nơi này đã thành lập “Đoàn Kiểm tra Dự án Khu đô thị 10B” và “đoàn” mới có…“kết luận” theo đó, chủ đầu tư dự án bị “xử phạt 125 triệu đồng”. Vịnh Hạ Long, hình minh hoạ. Nguồn: AFP

Bức ảnh đoạt giải nhất cuộc thi nhiếp ảnh thế giới CEWE 2023 là ảnh dàn dựng

Đỗ Duy Ngọc

14-11-2023

Bức ảnh “warung kopi” (quán cà phê) giành được giải nhất CEWE Photo Award 2023 là ảnh dàn dựng. Nguồn ảnh: Twitter.com/ ColminIndonesia

Nghe đài địch (Kỳ 2)

Nguyễn Thọ

14-11-2023

Tiếp theo kỳ 1

Máy thu hình còn có chỗ để tháo các “kênh đen”, nhưng máy thu thanh thì vô phương. Khi vặn núm dò sóng người ta lướt qua mọi tần số, không theo kênh như TV. Công an Đông Đức muốn phá sóng cũng không được, vì CHDC Đức là thành viên của liên minh viễn thông quốc tế, phải tôn trọng các tần số được phân bổ.

Ngăn chặn cuộc chiến tận thế với vũ khí hạt nhân do trí thông minh nhân tạo điểu khiển

Project-Syndicate

Tác giả: Melissa Parke

Đỗ Kim Thêm dịch

8-11-2023

Ảnh minh họa. Nguồn: IG_Royal/ Getty Images

Phân cục phân cục trưởng

Nguyễn Thông

13-11-2023

Theo báo Tiền Phong hôm nay 13.11, tại hội nghị về di sản, “Cục trưởng Cục Di sản văn hóa Lê Thị Thu Hiền chia sẻ liên quan đến dự án lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự, nhà liền kề gây xôn xao dư luận gần đây.

Tầm văn hóa của Bộ trưởng Bộ Văn hóa

Phạm Đình Trọng

13-11-2023

Chỉ có lãnh chúa, chủ nô thời Trung Cổ, thời chưa có hiến pháp, chưa có luật pháp, thời quyền uy của lãnh chúa chủ nô là vô biên, không có giới hạn. Luật là chủ nô. Lời của chủ nô, ý muốn của chủ nô là luật pháp với bầy đàn. Thời người dân chỉ là bầy đàn nô lệ, không có cá nhân, không có quyền con người, không có quyền tự do ngôn luận. Lãnh chúa, chủ nô mới có thể tự cho mình cái quyền xử lí người dân khi người dân nói điều trái ý quyền lực.

Hà Nội thu được bao nhiêu tỷ đô la từ 272 héc ta đất chân cầu Nhật Tân?

Nguyễn Ngọc Chu

13-11-2023

1. Có người nghe nói triển khai dự án “Thành phố thông minh” [1] diện tích 272 héc ta tại chân cầu Nhật Tân đã khấp khởi mừng. Vì nghĩ rằng các toà nhà chung cư xây dựng tại “Thành phố thông minh” sẽ được phân phối miễn phí cho người dân, giống như các khu tập thể Kim Liên, Thành Công, Giảng Võ ở những năm 1970. Họ quên mất mỗi m2 nhà ở “Thành phố thông minh” sẽ có giá phải mua nhiều ngàn USD, mỗi chỗ để xe cũng phải trả phí dịch vụ, lên tháp cao tài chính 108 tầng để ngắm cảnh thành phố phải trả tiền, vào các khu vui chơi giải trí ở các công viên cũng phải mua vé. “Thành phố thông minh” thông minh đầu tiên ở biết cách thu tiền. Không có gì là miễn phí. Ước mơ hưởng thụ miễn phí trong “Thành phố thông minh” còn xa vời hơn “Lão đầy tớ ngồi mơ nước Nga” trong bài thơ ‘Lão đầy tớ’ của Tố Hữu [2].

Sương Nguyệt Minh bị mất tên

Tạ Duy Anh

13-11-2023

Bạn tôi, nhà văn nổi tiếng Sương Nguyệt Minh vừa bày tỏ sự thất vọng về việc tên của ông bị lờ đi trong một tác phẩm sân khấu mà ông là tác giả văn học.

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 6)

Cù Mai Công

10-11-2023

Tiếp theo: Kỳ 1Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5

Kỳ 6 (tạm gọi kỳ cuối): SAU ĐẢO CHÍNH 1-11-1963

60 năm Đảo chính 1-11-1963 lật đổ nền Đệ nhất Cộng hòa Ngô Đình Diệm (Kỳ 5)

Cù Mai Công

6-11-2023

Tiếp theo: Kỳ 1Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4

Kỳ 5: CUỘC ĐẢO CHÍNH 20 TIẾNG VÀ “HẬU CỨ CHÍNH TRỊ” ÔNG TẠ

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ cuối)

Nguyễn Thông

12-11-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Không chỉ ông trời lấn biển mở đất mà chính người cũng liên tục ăn biển. Cách nay cũng chưa xa, gần nửa thế kỷ chứ bao nhiêu, những năm 80 trở về trước, người ta ít quan tâm tới đất ven biển. Từ Móng Cái Quảng Ninh lần theo bờ biển qua Hải Phòng, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hóa vào tít tận Vĩnh Linh, rồi sau 1975 kéo tới tận Cà Mau, Rạch Giá, đất ven biển rất hoang sơ, chả mấy ai để ý, không bị những khu du lịch, rì sọt, khách sạn chia năm xẻ bảy, xâm chiếm như sau này.

Tượng An Dương Vương của điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu

Nguyễn Tuấn Khoa

12-11-2023

Năm 1967, Chính phủ Quân nhân do thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ làm Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (tức Thủ tướng) trao quyền lại cho Chính phủ Dân sự. Để đánh dấu giai đoạn quân đội tham chánh này, Chính phủ có sáng kiến dựng các tượng danh tướng lịch sử tại các công viên, quảng trường trong thủ đô. Đó là tượng các danh tướng Việt đã đánh bại cuộc xâm lăng của các triều đại Trung Hoa.

Phản biện nhân ngày Pháp luật Việt Nam 9-11

Nguyễn Đình Cống

11-11-2023

Ngày 9 tháng 11 năm 1946 là ngày ban hành Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, được lấy làm Ngày Pháp luật Việt Nam. Đã từng có khá nhiều bài viết về ý nghĩa của ngày này. Pháp luật không những có một ngày để tôn vinh mà việc cải cách tư pháp còn được đặc biệt chú trọng về mặt hình thức. Nhưng theo dõi thực tế thấy rằng, pháp luật của Việt Nam đã bị lỏng lẻo, bị vi phạm nguyên tắc ngay từ đầu ở Quốc hội, là cơ quan cao nhất đến tòa án và trại tù là nơi xét xử và thi hành án theo pháp luật.

100 năm Văn Cao (Kỳ 3)

Phạm Đình Trọng

11-11-2023

Tiếp theo kỳ 1 và kỳ 2

Văn Cao và đạo diễn điện ảnh Đinh Anh Dũng ở làng Thổ Hà, Bắc Ninh.

KỲ CUỐI: BUỔI SÁNG CÓ TRONG SỰ THẬT

Nghe đài địch (Kỳ 1)

Nguyễn Thọ

11-11-2023

Một cô bạn nhắn tin cho tôi: Hôm nọ em có nghe một kênh Youtube đọc bài của anh nhưng họ nhầm anh với ông Trần Văn Thọ ở Nhật Bản.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

11-11-2023

Tiếp theo kỳ 1

Dù vùng bảo vệ 1 hay bảo vệ 2 thì cũng phải bảo vệ nghiêm ngặt, đúng như khái niệm, tên gọi “bảo vệ”. Theo quy định của chính phủ, vịnh Hạ Long là vùng cốt lõi, bảo vệ 1; còn những chỗ bên ngoài, nhất là khu vực tiếp giáp, gọi là vùng đệm, bảo vệ 2. Chỗ biển đảo lô nhô thuộc phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả bị đổ đất đá làm cho nham nhở biến dạng chính là vùng đệm, bảo vệ 2.

Từ chuyện thầy Hướng…

Thái Hạo

10-11-2023

Trường ĐH Duy Tân, trong công bố tháng 6/2023, đã nắm giữ vị trí số 1 Việt Nam tại bảng xếp hạng của tổ chức Quacquarelli Symonds (QS). Tại bảng xếp hạng này, Việt Nam có 5 đại diện lọt top 1.000, lần lượt là: Trường ĐH Duy Tân, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Quốc gia TPHCM, ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Bách khoa Hà Nội.

Hoan nghênh Quy định 132-QĐ/TW của Bộ Chính trị

Lương Vĩnh Kim

9-11-2023

Bộ Chính trị Đảng Cộng Sản Việt Nam vừa ban hành Quy định số 132-QĐ/TW ngày 27-10-2023, “về kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực trong hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án“.