Nỗi lo: Tập Cận Bình đưa ra những cảnh báo gay gắt với kẻ thù trong đảng

Jamestown

Tác giả: Willy Wo-Lap Lam

Lê Minh Nguyên dịch

23-7-2021

Lời người dịch: Tập Cận Bình đang trong tình trạng thù bên trong và bao vây bên ngoài, rơi vào hoàn cảnh xấu của những chế độ độc tài là các phản ứng đều không thích hợp. Cứng lên thì leo thang vỡ đảng, mềm xuống thì bị coi là yếu kém. Mà yếu kém trong chế độ dân chủ thì không gây biến động chính trị vì có nhiệm kỳ, còn yếu kém trong chế độ độc tài thì rất dễ bị giựt chân ghế. Với việc phá bỏ định chế chuyển quyền sau khi ngồi hai nhiệm kỳ, Tập sẽ gặp sóng gió từ đây cho đến Đại hội thứ 20 vào mùa thu năm 2022.

Hố trống quyền lực Mỹ để lại là thời cơ của Trung Quốc

Jackhammer Nguyễn

5-10-2019

Tàu khảo sát địa chất biển của Trung Quốc đang ở đâu đó ngoài khơi tỉnh Khánh Hòa. Giàn khoan nước sâu của Trung Quốc đang ở đâu đó gần vùng thềm lục địa Việt Nam. Tàu hải cảnh và dân quân Tàu vẫn tiếp tục quấy rối việc khai thác khí đốt của Việt Nam ở Bãi Tư Chính.

Thoát khỏi địa ngục (Phần 1)

The Times

Tác giả: Damian Whitworth

Trần Quốc Việt dịch

26-6-2021

Sayragul Sauythbay, 44 tuổi, đang ở Thụy Điển. Nguồn: Karlsson Lundgren/ Times Magazine

Lần đầu tiên Sayragul Sauytbay nghe những tiếng kêu thét lên sau hai hay ba ngày ở trại giam. Chị bị đưa đến làm giáo viên ở một trong những trung tâm nơi Trung Quốc “cải tạo” những người Duy Ngô Nhĩ và những nhóm sắc tộc khác ở tỉnh tây bắc, thuộc Tân Cương.

Khổng Tử tháo chạy khỏi bang Florida, Hoa Kỳ

Carl Trần

15-9-2019

Từ trái, Yongli Wang, Eduardo Padrón, GS Fangming Xu và Mme Yanping Gao, tổng lãnh sự Trung Quốc, công bố Học viện Khổng Tử mới trong lễ khánh thành Viện Khổng Tử tại Miami Dade, trong trường Đại học Wolfson năm 2010. Ảnh: Miami Herald

Đại học Miami Dade đóng cửa Viện Khổng Tử cuối cùng ở Florida

Trong đời mình, Khổng Tử từng phải đi khỏi nhiều địa phương ở Trung Hoa thời xưa. Nay Khổng Tử lại phải từ giã bang Florida, Hoa Kỳ. Nhật báo Miami Herald hôm 6 tháng 9 đưa tin, trường Đại học cộng đồng Miami Dade (Miami Dade College) vừa thông báo sẽ đóng cửa Viện Khổng Tử tại khuôn viên Wolfson vào cuối học kỳ này. Đây là Viện Khổng Tử cuối cùng ở bang Florida.

Liệu một chính quyền Biden có nhu nhược hơn Trump về Trung Quốc?

The Economist

Phạm Vũ Lửa Hạ dịch

3-8-2020

Quan hệ Mỹ-Trung đã bước vào một thời kỳ mới tăm tối. Liệu điều đó có thay đổi nếu Joe Biden đắc cử tổng thống?

Tin Biển Đông ngày 19-4-2021

BTV Tiếng Dân

Trang An Ninh Thủ Đô có bài: Động thái mới gây lo ngại của Trung Quốc ở Biển Đông. Sự kiện nhóm tàu sân bay Liêu Ninh của TQ lần đầu tiên xuất hiện ở phía Nam Biển Đông, có thời điểm chỉ cách bờ biển Quy Nhơn khoảng 300km, đang được công luận quan tâm, trong bối cảnh tình hình Biển Đông gần đây “nóng” lên bởi một loạt hành động quân sự mới của Bắc Kinh.

Một xã hội bị tàu nạn hóa (Phần 2)

GS Lê Hữu Khóa

30-6-2018

Tiếp theo phần 1

Tàu họa: quá trình áp chế bằng bạo quyền ngầm

Hệ chế (khống chế, kiềm chế, ức chế), song hành với hệ xâm (xâm lấn, xâm lược, xâm lăng) luôn dựa lên hệ bạo (bạo quyền, bạo lực, bạo động), cả ba thường được thể hiện qua cách “chơi ngang”, “chơi gác”, “chơi đểu” của kẻ khống chế đè lên đầu nạn nhân của nó. Kẻ xâm lược dùng áp chế qua bạo quyền ngầm luôn có ít nhất ba chiến lược: áp đặt quyền thống chế trên chính trị, quân sự, ngoại giao, mà cả lên kinh tế, tài chính, vật chất, chưa hết, nó áp đặt để áp chế cả về văn hóa, giáo dục, nghệ thuật của nó qua truyền thông, qua thương mại, qua xuất nhập khẩu.

Có thể ủng hộ Đài Loan độc lập?

Trương Nhân Tuấn

24-5-2020

Kinh tế thế giới “hậu Covid-19” sẽ không còn như trước. Trung Quốc sẽ không còn là “nhà máy của thế giới” nữa. Các quốc gia tiên tiến Âu, Mỹ đã thấy nền “an ninh quốc gia” bị tổn hại ra sao do sự “lệ thuộc” vào Trung Quốc ở các mặt hàng như thuốc men, máy móc, dụng cụ y tế… trong trận dịch.

ASEAN ngày nay, Bách Việt ngày xưa trước mộng bá quyền phương Bắc

Jackhammber Nguyễn

27-9-2019

Bách Việt

Năm 111 trước công nguyên, tướng Tàu là Lộ Bác Đức đem quân đi chinh phục Bách Việt, danh từ dùng để chỉ các dân tộc sống phía nam sông Dương Tử. Phía bắc con sông này được xem là vùng Trung nguyên, nằm giữa hai con sông lớn Dương Tử và Hoàng Hà, là vùng đất của người Hán, với triều đại nhà Hán hùng mạnh vào thời điểm đó.

COVID-19: “Vũ khí hoàn hảo” của Đảng CS Trung Quốc (phần 2)

Stefano Filippi, thực hiện

Thục-Quyên, lược dịch

7-2-2021

Tiếp theo phần 1

Chẳng phải phương Tây từng là những quốc gia dẫn đầu thế giới về các công nghệ tiên tiến nhất sao? Trung Quốc đã vượt qua chúng ta như thế nào?

Trung Quốc, côn đồ khu vực và thế giới

Trần Quốc Quân

3-7-2020

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Triệu Lập Kiên trong buổi họp báo. Ảnh: internet

Năm 1984 Trung Quốc và Anh kí Tuyên bố chung Trung – Anh đồng ý chuyển chủ quyền Hong Kong cho Trung Quốc quản lí năm 1997. Tuyên bố này quy định rằng Hong Kong sẽ được quản lí như một đặc khu hành chính, được giữ lại các luật lệ và hưởng quyền tự trị ở mức độ cao trong 50 năm sau khi chuyển giao. Quan hệ giữa Trung Quốc và Hong Kong từ năm 1997 đến 2047 được chính phía Trung Quốc gọi một cách mĩ miều là “Một quốc gia, hai chế độ”.

Trung Quốc lập vùng cấm bay trong vùng biển Việt Nam

Đặng Sơn Duân

22-7-2020

Ảnh: Đặng Sơn Duân

Ngày 22.7, Trung tâm kiểm soát đường dài Tam Á (Sanya ACC – ICAO: ZJSA) phát đi một Điện văn thông báo hàng không (NOTAM) về việc thiết lập khu vực hạn chế bay tạm thời ở Biển Đông.Theo thông báo có số hiệu A2831/20 NOTAMN, khu vực tạm thời hạn chế bay được nối liền bởi 3 điểm có tọa độ:

Vĩnh viễn thoát Nga, bao giờ mới thoát Trung?

Nguyễn Ngọc Chu

24-6-2022

1. Ngày 23/6/2022, tại Brussels, Lãnh đạo 27 nước thành viên EU đã nhận một quyết định lịch sử: Trao tư cách ứng viên gia nhập EU cho Ukraine. Nói là quyết định lịch sử vì nó đưa đến những kết luận lịch sử:

Sau khi cho vay các khoản tiền khổng lồ, Trung Quốc hiện đang giải cứu các quốc gia

New York Times

Cù Tuấn, dịch

28-3-2023

Sri Lanka, quốc gia đã nhận tài trợ từ Trung Quốc để xây dựng ở Colombo vào năm 2018, là một trong những quốc gia ngập trong nợ nhận các khoản vay khẩn cấp từ Bắc Kinh. Ảnh: NYT

Tóm tắt: Bắc Kinh đang nổi lên như một đối thủ nặng ký mới trong việc cho các quốc gia mắc nợ vay các khoản tiền khẩn cấp, bắt kịp IMF với tư cách là tổ chức cho vay cuối cùng.

Thế giới sẽ bước vào một giai đoạn biến động mới, khốc liệt hơn

Trương Nhân Tuấn

15-8-2020

Hôm nay 15 tháng 8, đúng 75 năm ngày Nhật hoàng Hirohito qua sóng radio tuyên bố chấp nhận mọi yêu sách của quân lực Đồng minh thể hiện qua Tối hậu thư Potsdam ngày 26 tháng 7 năm 1945. Thế chiến thứ II chấm dứt, đại diện Nhật ký vào văn bản “đầu hàng vô điều kiện” trước đại diện lực lượng Đồng minh trên chiến hạm Missouri của Mỹ neo trong vịnh Tokyo ngày 2 tháng 9 năm 1945.

Tương lai Trung Quốc dưới quyền lực của Tập Cận Bình

Dự án ĐSK Biển Đông

5-10-2022

Theo nội dung rút ra từ một cuộc thảo luận học giả về một thập kỷ nắm quyền của Tập Cận Bình, sau khi đảm bảo nhiệm kỳ Tổng Bí thư thứ ba vào tháng 10 tới đây, Tập sẽ phải đương đầu với những thách thức khó khăn trong nước và quốc tế. Những thành công và thất bại trong quá khứ, cũng như điểm mạnh và điểm yếu của cá nhân ông, làm sáng tỏ những gì ông nắm quyền trong những năm tháng sau này.

Bài phản biện của Trần Đức Anh Sơn và Trần Thị Vĩnh Tường với học giả Nông Hồng, Trung Quốc

Trần Đức Anh Sơn

26-7-2019

Nhà nghiên cứu Trần Thị Vĩnh Tường (trái) và Trần Đức Anh Sơn (phải). Nguồn: TĐAS

Đây là bài lược thuật và phản biện của tôi (Trần Đức Anh Sơn) và chị Trần Thị Vĩnh Tường (ở Santa Ana, CA, USA) với một học giả Trung Quốc là Nông Hồng tại Hội thảo về xung đột trên Biển Đông tổ chức ở ĐH Yale vào tháng 5/2016.

Trump gây ra xung đột bằng cách chơi trò hòa giải

Foreign Policy

Tác giả: Bill Hayton

Dịch giả: Trúc Lam

14-11-2017

Chủ tịch nước Trần Đại Quang và Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump trong một cuộc họp song phương ở Hà Nội, Việt Nam, ngày 12/11/2017. Ảnh:Jim Watson / AFP / Getty Images.

Hoa Kỳ đang tạo ra những vấn đề [rắc rối] ở Châu Á, bằng cách đề nghị hòa giải những căng thẳng giữa Việt Nam với Trung Quốc.

Donald Trump có ý gì khi ông ta đề nghị làm “trung gian” trong tranh chấp giữa Việt Nam và Trung Quốc trên Biển Đông? Hôm Chủ Nhật, trong chuyến thăm chính thức tới Hà Nội, Tổng thống Trump nói với người đồng nhiệm Việt Nam rằng: “Nếu tôi có thể giúp hòa giải hoặc phân xử, xin vui lòng cho tôi biết … Tôi là người làm trung gian rất tốt và là người phân xử rất giỏi“.

Trung Quốc toan tính gì ở đá Ba đầu?

Trương Nhân Tuấn

1-4-2021

Đội tàu Trung Quốc tại đá Ba đầu. Ảnh chụp ngày 7/3/2021. Nguồn: Reuters

Báo chí nước ngoài từ ngày 7 tháng 3 năm 2021 đăng tin, lực lượng hải cảnh của Phi ra bố cáo cho biết, có khoảng 200 tàu đánh cá của Trung Quốc đã neo đậu ở bãi đá Whitsun, tên Việt Nam là đá Ba đầu, bãi đá này cách bờ biển của Phi, đảo Palawan, là 175 hải lý.

Tin Biển Đông: Tàu đánh cá Trung Quốc ào ạt đổ xuống Biển Đông

BTV Tiếng Dân

20-8-2019

Sau lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc kết thúc, tàu cá TQ ồ ạt đổ xuống Biển Đông sau ba tháng rưỡi tạm nghỉ, BBC đưa tin. Trung Quốc bắt đầu đưa ra lệnh cấm đánh cá hàng năm trong nhiều năm qua, xem Biển Đông là ao nhà của mình, khi họ cấm tất cả các ngư dân đánh cá hàng năm từ tháng 5 đến tháng 8. Năm nay, lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc trên Biển Đông áp dụng từ ngày 1/5 đến 16/8/2019.

Trung Quốc nói rõ rằng quân đội của họ không phải là thứ để đùa

Wall Street Journal

Tác giả: Wenxin Fan

Cù Tuấn, dịch

22-5-2023

Các công ty sản xuất đã hủy bỏ các chương trình hài kịch ở Trung Quốc sau khi một câu đùa của diễn viên hài Li Haoshi dẫn đến một cuộc điều tra của cảnh sát. Ảnh: GETTY IMAGES

Tóm tắt: Hậu quả từ câu đùa chế giễu hệ thống tuyên truyền tiếp tục lan rộng; ‘mọi người sẽ phải rút lui về nơi an toàn’.

Tại sao Washington phải chuyển trục về châu Á?

Foreign Affair

Tác giả: Kurt M. Campbell Ely Ratner

Đỗ Kim Thêm, dịch

Tháng 5-6/2014

Cựu quan chức ngoại giao Hoa Kỳ, Kurt Michael Campbell, được ông Biden chọn làm điều phối châu Á. Ảnh trên mạng

Lời người dịch: Còn quá sớm để thảo luận về chính sách của Joe Biden trong việc hàn gắn các di sản tệ hại của Donald Trump để lại. Yêu cầu chính hiện nay là Trump có ra đi trong yêm thắm không và Joe Biden sẽ phải ổn định nhân sự cho nội các mới như thế nào.

Một đảng thất bại (Phần cuối)

Foreign Affairs

Đặng Sơn Duân dịch

6-12-2020

Tiếp theo Phần 1Phần 2Phần 3

Nhóm người hoài nghi đầu tiên là các thái tử đảng – hậu duệ của những người sáng lập Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tất nhiên, Tập Cận Bình là một thái tử đảng, và Bạc Hy Lai, bí thư thành ủy Trùng Khánh năng động cũng vậy.

Bang giao mơ hồ luận giải

Ngô Huy Cương

16-4-2023

Thật ngớ ngẩn khi luận bàn về bang giao hay quan hệ quốc tế giống như luận bàn về quan hệ gia đình, bạn bè hay thù hận của các cá nhân với nhau.

Liều thuốc thử đầu tiên để thăm dò phản ứng Mỹ

Trương Nhân Tuấn

1-7-2020

Luật an ninh về Hong Kong có hiệu lực bắt đầu từ ngày 30 tháng 6 năm 2020. “Trung quốc vừa có thành phố mới mang tên Hương Cảng”, đúng như ý kiến của cô Nga Pham viết trên trang facebook cá nhân. Câu hỏi đặt ra là việc này lợi hại ra sao đối với đảng CSTQ?

Lạm bàn về văn bia ở tháp Kim Lăng, Trung Quốc

Nguyễn Thái Nguyên

6-7-2020

Chuyện đập Tam Hiệp thì cả ở Trung Quốc và Thế giới đã bàn tán nhiều năm rồi. Kẻ bảo không nên làm mà tiêu biểu nhất là chuyên gia Thủy lợi Hoàng Vạn Lý, người mà nếu ở vào triều đại vua chúa có thể xếp vào hàng “Gián nghị Đại phu”.

Tại sao chính quyền Trump giúp Trung Quốc

National Interest

Tác giả: Kishore Mahbubani

Dịch giả: Lê Minh Nguyên

8-6-2020

Lời dịch giả: Bài này có tính cách nhạy cảm trong tình hình hiện nay, nhưng nó liên quan đến công cuộc tranh đấu cho tự do dân chủ ở Trung Quốc và các nước Á châu. Bài đăng bởi Center for the National Interest, là viện nghiên cứu về chính sách công ở Washington D.C., do cựu TT Nixon thành lập năm 1994. Đây là viện think tank bảo thủ Cộng Hoà, liên kết với trường phái thực tiễn (realist) trong chính sách đối ngoại.

27 Thực thể trên Biển Đông

AMTI/CSIS

Người dịch: Phan Trinh

Lời người dịch: Bài này cung cấp hình ảnh của 27 thực thể – 7 tại Quần đảo Trường Sa, 20 tại Quần đảo Hoàng Sa – gồm các đảo, đá, bãi cạn, bãi xà cừ, cồn cát đang bị Trung Quốc kiểm soát.

Đài Loan đã chống Trung Quốc bằng cách xây dựng được một hệ giá trị sống mới, gắn với tự do, dân chủ

Trịnh Hữu Long

29-5-2020

Ảnh: GB tác giả

Một số bạn ủng hộ Tổng thống Trump trừng phạt Twitter với lý do Twitter tuyển giám đốc hay nhân sự cấp cao nào đó là người Tàu. Tôi không rõ có đúng không, nhưng xin kể chuyện này ở Đài Loan để bà con tham khảo.

Trung Quốc có thực sự đáng sợ?

Tạ Duy Anh

6-8-2019

Tôi là người theo chủ nghĩa hòa bình, nhưng tôi luôn giữ quan điểm rõ ràng rằng, muốn có hoà hiếu với Trung Quốc, đôi khi phải chứng tỏ mình không sợ chiến tranh.

Phải công nhận rằng, tiềm lực quân sự nói chung, tiềm lực hải quân nói riêng của Trung Quốc thuộc vào hàng hùng mạnh của thế giới, ít nhất về mặt lượng. Nhưng nó có thực sự mạnh như sự thổi phồng của đám chính trị gia diều hâu Trung Quốc nhằm đe dọa các nước lân bang chung biên giới trên đất liền hay trên biển với họ?