9-12-2019
Hơn 200 năm trước, Napoleon đã cảnh báo về sự tỉnh giấc của người khổng lồ China. Nay nó trỗi dậy như một thực tế lịch sử.
9-12-2019
Hơn 200 năm trước, Napoleon đã cảnh báo về sự tỉnh giấc của người khổng lồ China. Nay nó trỗi dậy như một thực tế lịch sử.
Jackhammer Nguyễn
9-12-2019
Cuộc biểu tình đòi dân chủ hôm Chủ Nhật 8/12/2019 tại Hong Kong có tới 800 ngàn người tham dự, theo các hãng thông tấn quốc tế. Cuộc biểu tình đã diễn ra ôn hòa, chỉ có 11 người bị cho là quá khích bị bắt lúc cuộc biểu tình gần kết thúc.
8-12-2019
Cuốn sách giới thiệu du lịch Frommer “Vietnam with Angkor Wat” do Sherrise Pham, một phóng viên Bắc Kinh viết.
8-12-2019
Hội nghị thượng đỉnh NATO hôm 4.12 tại Anh đã tuyên bố coi “China có thể là một mối đe dọa” cho họ trong tương lai. NATO là khối hiệp ước quân sự của 30 nước Phương Tây giàu có, với gần 1 tỷ dân có mức sống cao nhất thế giới. NATO đươc sinh ra từ 1949 để chống lại khối Warzawa của các nước XHCN. Sau khi khối Warzawa giải tán 1992, NATO chỉ còn coi Nga và “Chủ nghĩa Khủng bố quốc tế“ (Islam cuồng tín) là mối đe dọa.
Các cường quốc khác ngoài NATO như Nhật, Úc, Ấn Độ cũng bắt đầu coi China là mối đe dọa tiềm tàng.
5-12-2019
400 trang tài liệu này chính là cơ sở để hạ viện Mỹ vừa ra dự luật Nhân Quyền cho người Duy Ngô Nhĩ. Tôi lược dịch để các bạn không biết tiếng Anh nắm được. Tài liệu này nói về những phát biểu của Tập Cận Bình về việc Trung Quốc đàn áp người Duy Ngô Nhĩ.
_____
Hoàng Thủy Ngữ
5-12-2019
“Đây là món quà Trung Quốc tặng cho các bạn châu Phi”. Hàng chữ này viết trên những cánh cửa ở trụ sở chính của Liên minh châu Phi (African Union – AU ) tại thủ đô Addis Ababa, Ethiopia. Năm 2012, Trung Quốc đã tặng AU trụ sở chính này và Huawei cung cấp, lắp đặt hệ thống máy tính, mạng Wifi và giải pháp điện toán đám mây.
Tác giả: Bertil Lintner, từ Chiang Mai
Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ
27-11-2019
Bắc Kinh lợi dụng lỗ hổng của lịch sử và nhận vơ một thuật ngữ hiện đại để ngon ngọt rao bán Sáng kiến Vành đai và Con đường
Hiếu Bá Linh, tổng hợp
1-12-2019
Hôm 29/11/2019 báo Frankfurter Allgemeine, nhật báo lớn nhất nước Đức, đưa tin, lần đầu tiên Chính phủ Liên bang Đức xác nhận, đảng và nhà nước Trung Quốc có tác động đến các Viện Khổng Tử ở Đức.
Nguyễn Quang Duy
28-11-2019
Chương trình 60 Minutes đài số 9 vào chủ nhật 24/11/2019 phát hình phóng sự điều tra việc gián điệp Trung cộng ngỏ lời tài trợ 1 triệu Úc kim cho Nick Zhao một đảng viên đảng Tự Do để đưa ông ra tranh cử Quốc hội Liên bang Úc.
Nguyên Đại, lược dịch
26-11-2019
Theo nhật báo The Sydney Morning Herald, hôm qua 25/11/19, Wang “William” Liqiang, một điệp viên của Trung Cộng (TC) đã “phản thùng” và cung cấp nhiều tin tức tình báo cho cơ quan phản gián Úc (ASIO), một tổ chức tương tự như CIA của Mỹ. Anh ta cho biết danh tính của trùm gián điệp quân đội Trung Cộng ở Hong Kong, cũng như các kế hoạch và nguồn tài trợ dùng để can thiệp chính trị ở Hong Kong, Đài Loan và Úc.
24-11-2019
Rào trước để không bị “lòng yêu nước” của đám đông chụp mũ, ném đá. Rằng tôi phản đối người Trung Quốc nói Áo dài và Nón lá là sáng tạo của văn hóa Hán. Nó là sản phẩm của Việt Nam, có bằng chứng lịch sử hẳn hoi. Nón lá thì lâu đời chứ chiếc áo dài tân thời thì mới đây, chứng cứ còn nguyên.
Nguyễn Tiến Dân
24-11-2019
Đôi lời: Ban lãnh đạo CS Việt Nam, đứa nào tính cũng giống nhau: “nhất dốt, nhị hèn, tam tham, tứ ác”. Chính vì thế, chúng bị thôi miên và sợ Tàu cộng đến vãi linh hồn. Từ ông Tổng trở xuống, câu cửa miệng của chúng: “Mình yếu hơn Trung Quốc về tất cả mọi mặt. Nếu làm Trung Quốc nổi giận, chúng gây can qua, lấy gì mà chống?”
23-11-2019
Năm 1997, trên báo Tuổi Trẻ Chủ nhật (nay là Tuổi Trẻ cuối tuần) có đăng bài báo của ông Trần Bạch Đằng (Tư Ánh), có tựa “Kẻ sĩ Gia Định”. Tôi nhớ mãi bài báo ấy vì ông Trần Bạch Đằng có kể câu chuyện về một kẻ sĩ của Sài Gòn bấy giờ là cụ Lưu Văn Lang – kỹ sư bản xứ đầu tiên của người Việt (các bạn cứ “gúc” Lưu Văn Lang thì biết cụ Lang tầm cỡ như thế nào với miền Nam thuở trước).
Ông Tư Ánh kể năm 1967, nghe tin cụ Lang mệt nặng, khu ủy Sài Gòn cử ông Đặng Xuân Phong (sau này là thượng tá – đã mất) đến thăm vào báo cáo tình hình kháng chiến với cụ Lưu Văn Lang và xin ý kiến của cụ về thời cuộc. Vì hoạt động bí mật, gặp từ khuya, xong còn tìm đường lên cứ, nên anh Phong kể xong hỏi cụ chỉ giáo gì không, nghe xong cụ nói “Mấy anh làm tốt rồi, nhưng coi chừng Trung Cộng”.
BTV Tiếng Dân
22-11-2019
Zing đưa tin: Go-Viet tự động ẩn từ khóa Hoàng Sa, Trường Sa. Ngày 21/11/2019, tài khoản của một quản trị viên diễn đàn xe ôm công nghệ Techbike.vn xác nhận họ đã thử đặt hai chuyến xe đến đường Hoàng Sa và Trường Sa để kiểm chứng, trong phần trò chuyện với tài xế, người này nhắn “Tôi đang đứng tại 110 Trường Sa”, thì lập tức ứng dụng chuyển đoạn tin nhắn thành “Tôi đang đứng tại 110 *********”. Từ khóa “Hoàng Sa” cũng gặp phải hiện tượng tương tự.
14-11-2019
Bà Tsai Ing-Wen – tổng thống Republic of China (Taiwan) sáng nay đã viết trên Twitter cá nhân lời kêu gọi bằng tiếng Hoa và tiếng Anh như sau:
Tác giả: Anders Corr
Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ
7-11-2019
Kể từ tháng Bảy, tàu khảo sát Hải Dương 8 và một tàu tuần dương hộ tống của Trung Quốc đã có mặt tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam ở Biển Đông trong một thời gian dài. Khu vực tranh chấp, xung quanh 3 hòn đảo nhỏ mà Việt Nam chiếm đóng ở bãi Tư Chính, gần Việt Nam hơn bất cứ quốc gia nào khác và Việt Nam tuyên bố là nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của mình. Trung Quốc tuyên bố khu vực này là lãnh thổ lịch sử, dựa vào cái gọi là đường chín đoạn mà Tòa án Trọng tài Thường trực tại The Hague năm 2016 đã phán quyết là không có cơ sở pháp lý.
BTV Tiếng Dân
13-11-2019
Bắc Kinh tìm đủ mọi thủ đoạn thực hiện ý đồ bá quyền của mình. Báo Kiến Thức có bài: Thủ đoạn “tàu thân trắng” Trung Quốc lợi dụng thực hiện đường lưỡi bò phi pháp. “Tàu thân trắng” là thuật ngữ để chỉ một nhóm tàu đánh cá đặc biệt của Trung Quốc: Vẻ ngoài giống tàu đánh cá nhưng hành động rất hiếu chiến, sẵn sàng đâm húc và truy đuổi tàu cá của các nước khác, thậm chí “ngư dân” của các “tàu thân trắng” còn có vũ trang và phối hợp chặt chẽ với các tàu hải cảnh của Trung Quốc.
BTV Tiếng Dân
12-11-2019
Zing đưa tin: Địa cầu có đường lưỡi bò được bán tràn lan trên mạng ở Việt Nam. Trên các trang thương mại điện tử Shopee, Lazada và Sendo bày bán nhiều quả địa cầu có hình “đường lưỡi bò” trước khi bị báo chí phản ánh và ngừng bán. Nhưng “trên nhiều trang mạng và fanpage Facebook, mặt hàng này vẫn được rao bán. Với từ khóa ‘địa cầu từ trường’ hay ‘địa cầu lơ lửng’, Google trả về hơn 1 triệu kết quả”.
BTV Tiếng dân
9-11-2019
RFI đưa tin: Biển Đông: Bắc Kinh tố ngược Việt Nam là đã xâm lấn vùng biển Trung Quốc. Phát ngôn viên bộ Ngoại Giao TQ Cảnh Sảng nói: “Việt Nam cần phải đối mặt với thực tế lịch sử và tuân thủ sự đồng thuận ở cấp cao mà hai nước đã đạt được, giải quyết tranh chấp bằng đối thoại và tham vấn, đồng thời tránh những hành động có thể làm phức tạp vấn đề, xáo trộn đại cục hòa bình, ổn định ở Biển Đông và quan hệ song phương”.
BTV Tiếng Dân
7-11-2019
Sáng 6/11 tại Hà Nội, khai mạc Hội thảo Khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 11, TTXVN đưa tin. Hội thảo do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam (VLA) và Quỹ Hỗ trợ Nghiên cứu Biển Đông (FESS) đồng tổ chức, với hơn 300 đại biểu có mặt ở Hà Nội dự hội thảo quốc tế về Biển Đông. Chủ đề của Hội thảo về Biển Đông lần thứ 11: Hợp tác vì hòa bình và phát triển tại khu vực.
Tác giả: David Hutt
Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ
1-11-2019
Dù đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, thời gian và công sức ở Đông Nam Á, các kế hoạch lớn của Trung Quốc dành cho khu vực lân cận gần như không được thuận lợi như đã tính toán.
6-11-2019
Theo tín hiệu từ Marine Traffic, giàn khoan Hải Dương 982 (Haiyang Shiyou 982) của Trung Quốc ở Biển Đông đã di chuyển theo hướng nam đông nam đến vị trí mới ít nhất từ tối 5.11.
BTV Tiếng Dân
5-11-2019
Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – ASEAN ở Bangkok, Thái Lan ngày 4/11/2019, Cố vấn an ninh Quốc gia Mỹ chỉ trích Trung Quốc “hăm dọa” ở Biển Đông, VOV đưa tin. Tại Hội nghị, Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O’Brien lên tiếng chỉ trích Trung Quốc có các hành vi “hăm dọa” và “cản trở” các nước láng giềng khai thác nguồn dự trữ dầu khí ở Biển Đông.
BTV Tiếng Dân
24-10-2019
Sáng nay, Facebooker Phạm Thắng Nam đưa tin: Hải Dương 8 đã hoàn tất đường khảo sát thứ 21 và đang chạy nhanh lên phía Bắc. Ông Nam cho biết, lúc 21h08’ đêm qua, Hải Dương 8 đã hoàn thành đường khảo sát thứ 21 và “chạy ngược lên phía Bắc với tốc độ rất nhanh, khoảng 13-15 knots (tốc độ di chuyển khi khảo sát chỉ là 5 knots). Hiện nay HD8 vẫn duy trì tốc độ di chuyển này”.
BTV Tiếng Dân
23-10-2019
Trong bài phát biểu khai mạc Diễn đàn Hương Sơn tại Bắc Kinh ngày 21/10/2019, Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Ngụy Phượng Hòa trắng trợn tuyên bố “chủ quyền” ở Biển Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam là ông Ngô Xuân Lịch cũng có mặt ở đó nhưng không đối đáp được gì. BBC dẫn lời Bộ trưởng Quốc phòng TQ: Các đảo Biển Đông là ‘một phần lãnh thổ’.
BTV Tiếng Dân
21-10-2019
Sáng 20/10/2019, Facebooker Phạm Thắng Nam cho biết: Lúc 9h sáng 20/10 giờ Việt Nam, Hải Dương 8 đã hoàn tất nửa chiều dài đường khảo sát thứ 20. Với đường khảo sát này, Hải Dương 8 đã quay lại kiểu khảo sát song song với kinh tuyến 111 độ Đông, vuông góc với các vĩ tuyến. Vào thời điểm trên, Hải Dương 8 di chuyển với tốc độ khoảng 4-5 hải lý/giờ, là tốc độ thường được áp dụng khi tiến hành khảo sát địa chất trên biển.
BTV Tiếng Dân
19-10-2019
Hải Dương 8 đang ở đâu?
Lúc 6h29′, ông Phạm Thắng Nam cho biết, lúc 18h44′ tối 18/10/2019, tàu Hải Dương 8 đã hoàn tất đường khảo sát thứ 18 và bắt đầu đường khảo sát thứ 19. Lúc 6h07′ sáng 19/10/2019, Hải Dương 8 đã hoàn thành 2/3 đường khảo sát thứ 19. Đường khảo sát này nằm sát vĩ tuyến N 14° 18′ và ở vị trí ngang với vịnh Vũng Mới, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định.
Tác giả: Laura Rosenberger
Dịch giả: Mai V. Phạm
29-9-2019
Ba mươi năm sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, các nền dân chủ lại phải đối mặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa độc đoán. Đây không phải là trận chiến ý thức hệ của Chiến tranh Lạnh. Nó là một cuộc đối đầu giữa các hệ thống chính trị. Khi các nền dân chủ cho thấy các vết nứt và chế độ độc đoán có được sức mạnh, cán cân quyền lực toàn cầu đang chuyển tới thế giới của các chế độ độc tài đang đặt ra các quy tắc cho những thách thức toàn cầu mới, đặc biệt là trong thông tin, công nghệ và không gian kinh tế.