Viện Khổng Tử hay “viện” tuyên truyền “Học thuyết Nho giáo kiểu mới”? 

Trúc Nguyễn

10-10-2019

Nho giáo được sáng lập bởi Khổng Tử khoảng 500 trước Công nguyên ở Trung Hoa, sau đó được Mạnh Tử (sinh sau Khổng Tử 179 năm) chỉnh lý, hoàn thiện, cho nên Nho giáo còn được gọi là học thuyết Khổng – Mạnh. Chuỗi khái niệm đạo đức được biết đến nhiều của Nho giáo gồm Tam tòng, Tứ đức, Tam cương, Ngũ thường, Trung thứ, Chính danh…

Quyền Lực Mềm

Lê Minh Nguyên

16-3-2021

Chuyến công du châu Á đầu tiên của ngoại trưởng Anthony Blinken và bộ trưởng Quốc Phòng Lloyd Austin (15/3) khẳng định, Washington muốn thắt chặt quan hệ với các đồng minh trong khu vực.

Khi nào Trung Quốc mới không còn là… thầy… giỏi?

Blog VOA

Trân Văn

17-2-2021

Ngày này 42 năm trước – 17/2/1979 – Trung Quốc bước lên… bục giảng để… “dạy cho Việt Nam một bài học”…

Tập Cận Bình, giống Hitler, không ngán ai hù

Trần Trung Đạo

11-8-2020

Đoạn văn dưới đây người viết viết khi phong trào nổi dậy tại Hong Kong bộc phát với hàng triệu người tham gia vào tháng 6, 2019:

Cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược ngày 17-2-1979

Nguyễn Văn Phước

16-2-2022

Ảnh bìa sách “Cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược 17-21979” của First News

Có những cuộc chiến, những cái chết không bao giờ được phép quên. Tổ quốc tỉnh giấc bởi tiếng súng. Năm đó tôi học lớp 11, 17 tuổi.

Tin Biển Đông: Đầu năm báo hiệu sóng gió

BTV Tiếng Dân

10-1-2020

TQ tiếp tục quấy phá trong vùng đặc quyền kinh tế của VN

Như chúng tôi đưa tin hôm qua, khoảng 2 tháng rưỡi sau khi nhóm tàu “khảo sát” Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc kết thúc chiến dịch quấy phá vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam kéo dài 4 tháng, vài ngày qua, Bắc Kinh lại tiếp tục đưa 3 tàu hải cảnh đến quấy phá vùng biển phía nam Bãi Tư Chính. 

Trung Quốc tố hoạt động của dân quân biển Việt Nam

Song Phan

4-5-2020

Sáng kiến thăm dò Biển Đông của SCS Probing Initiative, một tổ chức của Trung Quốc, bắt chước kiểu Sáng kiến Minh bạch biển châu Á (AMTI) của Mỹ, vừa có một tweet tố quân dân biển VN hôm 2/5/2020:

“Không gian sinh tồn của Việt Nam” không thể là vấn đề nội bộ của Trung Quốc!

Hoàng Trường

20-10-2021

Người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ, phải tìm cách bảo vệ “không gian sinh tồn” của dân tộc, quyết không thể để Trung Quốc coi đó là vấn đề nội bộ của họ. Mỹ chắc chắn sẽ không chấp nhận “tối hậu thư” của Bắc Kinh. Dù ngấm ngầm hay công khai, tối hậu thư ấy đồng nghĩa với việc xâm phạm chủ quyền của Việt Nam, đi ngược lại luật pháp quốc tế.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Một sự thật khó nghe (Phần 1)

Nguyễn Thọ

8-12-2019

Công nghệ nhân diện khuôn mặt và kho dữ liệu công dân khổng lồ cho phép Trung Quốc xác định hành vi của từng cá nhân thông qua hệ thống máy quay giám sát. Ảnh: internet

Hội nghị thượng đỉnh NATO hôm 4.12 tại Anh đã tuyên bố coi “China có thể là một mối đe dọa” cho họ trong tương lai. NATO là khối hiệp ước quân sự của 30 nước Phương Tây giàu có, với gần 1 tỷ dân có mức sống cao nhất thế giới. NATO đươc sinh ra từ 1949 để chống lại khối Warzawa của các nước XHCN. Sau khi khối Warzawa giải tán 1992, NATO chỉ còn coi Nga và “Chủ nghĩa Khủng bố quốc tế“ (Islam cuồng tín) là mối đe dọa.

Các cường quốc khác ngoài NATO như Nhật, Úc, Ấn Độ cũng bắt đầu coi China là mối đe dọa tiềm tàng.

Người Việt gây quỹ tỏ lòng yêu nước, chống Trung Quốc

VOA

Ha Nguyen

11-10-2017

Vua đồ cổ Hoàng Văn Cường ở thành phố Hồ Chí Minh. Ảnh: VOA

Cùng lúc Việt Nam xoay sở để giữ hòa bình với nước láng giềng Trung Quốc, một trong những công dân Việt tin ông có thể đóng góp cho kho vũ khí của Hà Nội: bộ sưu tập đồ cổ của ông.

Ông Hoàng Văn Cường nói có thể huy động được hàng chục triệu đô la bằng cách bán mọi thứ từ long sàng đến trống đồng cổ 2.500 năm. Ông hứa sẽ hiến số tiền này cho nhà nước để họ có thể hỗ trợ ngư dân ở ngoài Biển Đông, nơi Việt Nam và Trung Quốc đang tranh chấp chủ quyền về một số quần đảo. Ông kỳ vọng Hà Nội sẽ sử dụng một phần số tiền của ông để tăng cường quân đội, nếu nổ ra đụng độ giữa hai nước.

Đã không lên án TQ xâm lược biển đảo, sao còn đề cao “thiện chí” của Trung Quốc như thế này?

Nguyễn Ngọc Chu

3-6-2019

Suốt cả bài diễn văn, ông Ngô Xuân Lịch không có một lời phê phán Trung Quốc xâm chiếm biển đảo của Việt Nam, bồi đắp đảo nhân tạo, quân sự hóa Biển Đông Nam Á, xua đuổi, đâm chìm thuyền cá ngư dân Việt Nam, cấm ngư dân Việt Nam đánh bắt cá trong vùng biển Việt Nam. Trái lại, chỉ thấy Trung Quốc và Việt Nam đang “thống nhất duy trì” hòa bình, ổn định trên Biển Đông Nam Á.

Tin Biển Đông: Mỹ lên tiếng tại Thượng đỉnh ASEAN, Trung Quốc đáp trả

BTV Tiếng Dân

5-11-2019

Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ – ASEAN ở Bangkok, Thái Lan ngày 4/11/2019, Cố vấn an ninh Quốc gia Mỹ chỉ trích Trung Quốc “hăm dọa” ở Biển Đông, VOV đưa tin. Tại Hội nghị, Cố vấn An ninh Quốc gia Robert O’Brien lên tiếng chỉ trích Trung Quốc có các hành vi “hăm dọa” và “cản trở” các nước láng giềng khai thác nguồn dự trữ dầu khí ở Biển Đông. 

100 năm quái vật hành tinh

Nguyễn Ngọc Chu

7-7-2021

I. MƯỢN BÓNG NHÂN DÂN

Theo tin được xác minh về sau, thì Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc (TQ) diễn ra từ 23 – 31/7/1921. Nhưng không biết từ đâu, lại lấy ngày 1/7/1921 làm ngày thành lập?

Nói rằng “Đài Loan là lãnh thổ mà Trung Quốc đòi chủ quyền”, là không phù hợp

Trương Nhân Tuấn

4-4-2021

Báo chí tiếng Việt đôi khi nói về Đài Loan thì hay viết “Đài Loan là lãnh thổ mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền”. Câu văn này dễ gây ngộ nhận, người ta tưởng rằng Đài Loan là một vùng “lãnh thổ có tranh chấp” giữa hai hay nhiều quốc gia.

Ngày 17-2-1979: Không được quên những ngày này, không được quên những người này

FB Hoàng Hải Vân

16-2-2018

Ngày 17-2-1979: Có thể khép lại quá khứ, hướng tới tương lai gì đó, nhưng không được quên những ngày này, không được quên những người này.

Sau đây là 29 anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong cuộc chiến chống Trung Quốc xâm lược năm 1979 mà tôi thống kê được từ 10 năm trước. Có thể còn nhiều hơn. Đó là những người anh dũng nhất trong cuộc chiến đấu. Và còn rất nhiều, rất nhiều các liệt sĩ ngã xuống trên biên giới phía Bắc mà nhiều người vẫn chưa tìm được hài cốt. Và còn rất nhiều, rất nhiều liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ biên giới Tây Nam. Và còn các liệt sĩ bảo vệ Trường Sa. Và còn các liệt sĩ bảo vệ Hoàng Sa năm 1974 nữa…

Chết dưới tay Trung Hoa

Trần Giao Thủy

4-4-2020

Peter Navarro viết cuốn “Death by China” có thể đã làm nhiều người hiểu lầm, nhất là những người Việt Nam hay những người gốc Việt căm thù Tầu với vô số lý do, và vẫn còn lẫn lộn giữ chính quyền cộng sản Hoa lục với người dân Trung Hoa. Trong kỳ đại dịch COVID-19 này, có nhiều sự kiện có thể giúp người ta hiểu rõ hơn “Death by China” kiểu Navarro nghĩa là gì.

Thấy gì qua sự kiện chính quyền Biden cùng với Philippines đối đầu với Trung Quốc ở đá Ba Đầu?

Khoa Lê

19-4-2021

Tháng 3 vừa qua Trung Quốc đưa hơn 200 tàu “đánh cá” nguỵ trang dàn ra khắp các đảo tranh chấp trên biển Đông. Ngay sau đó Mỹ và Philippines đáp trả với việc đưa hàng không mẫu hạm USS Theodore Roosevelt và chiến hạm thuỷ bộ Makin Island phối hợp với 4 chiến hạm của Philippines tới rặng san hô đá Ba Đầu (Whitsun Reef). Khả năng sử dụng vũ lực đáp trả nếu tàu Trung Quốc tấn công, đã được đặt ra.

Hành động thiếu văn hóa

Trần Văn Thọ

31-8-2023

Tại miền Đông Bắc Nhật Bản có 1,3 triệu tấn nước bị nhiễm hoá chất phóng xạ khi nhà máy điện hạt nhân ở Fukushima bị tan chảy trong trận sóng thần năm 2011. Gần đây, nước bị nhiễm đó được xử lý và làm sạch bằng hệ thống xử lý chất lỏng cao cấp (Advanced Liquid Processing System, ALPS) và được các nhà khoa học kiểm chứng là an toàn. Cơ quan Năng lượng Hạt nhân Thế giới (IAEA) cũng tuyên bố là nước đó đã được xử lý qua ALPS nên được xem là an toàn. Do đó, ngày 24/8/2023 chính phủ Nhật bắt đầu cho thải ra biển.

20 binh sĩ Ấn Độ thiệt mạng trong các cuộc đụng độ đầu tiên với quân đội Trung Quốc trong 45 năm

Washington Post

Tác giả: Joanna Slater, Gerry Shih Niha Masih

Dịch giả: Bùi Như Mai

16-6-2020

NEW DELHI — Hai mươi binh sĩ Ấn Độ đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ với quân đội Trung Quốc ở dãy Hy Mã Lạp Sơn, quân đội Ấn Độ cho biết hôm thứ ba, đánh dấu cuộc xung đột nghiêm trọng nhất giữa hai nước láng giềng có trang bị vũ khí hạt nhân trong nhiều thập niên.

Nói vài lời thật lòng với lão Hồ

Đặng Sơn Duân

13-7-2020

Hồ tiên sinh vốn là dị nhân lừng lẫy đất thần châu, bút pháp múa gậy vườn hoang, hô phong hoán vũ đã đạt lô hỏa thuần thanh, người người kính ngưỡng. Kẻ thất phu ở nơi xa xôi này trước nay kính nhi viễn chi tuyệt nhiên không dám qua lại.

Hàng trăm người Tàu tụ tập trái phép, trình diễn thời trang ở Quảng Ninh

BTV Tiếng Dân

11-12-2019

Hàng trăm người Tàu trong đó đa số là phụ nữ, đã tụ tập, trình diễn áo dài trái phép tại Cung Quy hoạch Hội chợ Triển lãm và Văn hóa tỉnh Quảng Ninh, thuộc thành phố Hạ Long, báo Thanh Niên đưa tin.

Nên nhường hay nên chiến!?

Lê Minh Nguyên

3-4-2021

Hôm Thứ Sáu 2/4 bộ trưởng ngoại giao Phi, ông Teodore Locsin, gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị ở Bắc Kinh, để thuyết phục Bắc Kinh rút hơn 200 tàu ra khỏi khu vực Đá Ba Đầu.

Tại sao Trung Quốc sai lầm ở Đông Nam Á

Asia Times

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

1-11-2019

Dù đã đầu tư rất nhiều tiền bạc, thời gian và công sức ở Đông Nam Á, các kế hoạch lớn của Trung Quốc dành cho khu vực lân cận gần như không được thuận lợi như đã tính toán.

Về vài điểm khác biệt giữa Mao với Đặng và Tập

Nguyễn Ngọc Chu

19-2-2021

Mao, Đặng và Tập có sự khác nhau và giống nhau trong bành trướng. Sau đây là một vài điểm khác và giống.

“Sách trắng” về cây cầu mang tên Thăng Long

Nguyễn Văn Ất

2-9-2020

Bài viết sau đây của ông Nguyễn Văn Ất, từng công tác tại viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động Việt Nam, là một cộng sự của ông Đặng Ngọc Tùng, cựu Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, cựu Ủy viên Trung ương đảng. Sau đây là lời tâm sự của ông Đặng Ngọc Tùng về bài viết của ông Ất:

Bàn về chống hiểm họa Trung cộng

Nguyễn Đình Cống

7-7-2020

Vừa rồi thủ tướng Singapore Lý Hiển Long công bố bài: Thế kỷ châu Á đang gặp hiểm họa, do ông Trần Ngọc Cư chuyển ngữ, đăng trên Tiếng Dân ngày 29/6. Thật ra không chỉ châu Á mà toàn thế giới đang gặp hiểm họa Trung cộng.

Loài người luôn mất cảnh giác

Trương Quang Đệ

26-7-2019

Nhìn cách ứng xử của nhiều quốc gia hiện nay đối với hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, ta nhớ lại tình hình châu Âu những năm 30 thế kỷ trước.

Đài Loan và Việt Nam, đâu là “diện” và đâu là “điểm”

Đào Tăng Dực

20-8-2022

Quan hệ kinh tế, chính trị, quân sự giữa CSTQ, Đài Loan và Hoa Kỳ tại Đông Á luôn là một vấn nạn cho giới quan sát viên, chính khách toàn thế giới từ năm 1949, sau khi Mao Trạch Đông chiến thắng tại lục địa và Tưởng Giới Thạch rút ra đảo quốc Đài Loan.

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 của Tàu vẫn tiếp tục cày trên vùng biển Việt Nam

BTV Tiếng Dân

11-10-2019

Kể từ ngày 9/10, tàu Hải Dương 8 đã thay đổi góc độ khảo sát, thực hiện những đường khảo sát vuông góc với đường bờ biển Việt Nam, nghĩa là song song với các vĩ tuyến. Trang Dự án Đại Sự Ký Biển Đông đêm qua cho biết, vị trí Hải Dương 8 tiến sát bờ Việt Nam nhất hôm 9/10 chính là chỗ lô dầu 127 của Việt Nam và ngay sát vạch đường lưỡi bò.