Thế lực nào muốn vô hiệu hóa Linh mục Đặng Hữu Nam?

Ngàn Hương

19-6-2020

Linh mục Đặng Hữu Nam (người cầm microphone nói). Ảnh: Reuters

Theo một số nguồn tin đáng tin cậy cho biết, Linh mục Antôn Đặng Hữu Nam, chánh xứ Mỹ Khánh, thuộc xã Khánh Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An (Giáo phận Vinh) đã bị “ngưng mục vụ”, nghĩa là không được thực hiện thiên chức linh mục của mình, mà không rõ lý do.

Thấy gì từ việc Đại đức Thích Nhật Từ trắng trợn xuyên tạc giáo lý Kitô giáo?

Ngô Phương Trạch

8-4-2020

(Bài này chỉ phản biện bài thuyết giảng của Đại đức Thích Nhật Từ, nhằm vạch mặt sự xuyên tạc, vu cáo trắng trợn của kẻ nấp áo cà sa của sư quốc doanh đối với Kitô giáo. Không hề có ý xúc phạm đến Phật giáo hay tôn giáo khác).

Xây đền khủng thờ vợ trong chùa đại gia gây bão dư luận, vì sao?

Trúc Nguyễn

1-3-2020

Tượng bà Phạm Thị Lan được thờ trong đền. Ảnh: Infonet

Khách du xuân chùa Tam Chúc năm nay ngỡ ngàng chứng kiến sự hoành tráng của Đền Tứ Ân, ngôi đền mới xây để thờ bà Phạm Thị Lan vợ quá cố của đại gia Xuân Trường, mất vì bạo bệnh năm 2018 hưởng dương 57 tuổi. Theo tường thuật của báo mạng Infonet đăng kèm hình ảnh nhiều góc chụp cho thấy Đền Tứ Ân là một công trình quan trọng trong tổng thể cảnh quan của chùa Tam Chúc, kiến trúc nguy nga lộng lẫy không khác một cung vua… [1]

Nén nhang dâng thầy Thích Quảng Độ

Lưu Trọng Văn

25-2-2020

Hình ảnh lễ nhập quan và phát tang cố đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ. Nguồn: Người Phật Tử

Thầy Thích Quảng Độ tăng thống thứ năm Giáo hội Phật giáo VN Thống nhất- tổ chức Phật giáo thành lập từ tháng 1 năm 1964 tại Sài Gòn và sau 1975 đã không được chính quyền công nhận.

Bài về Hòa thượng Thích Quảng Độ trên báo Tuổi Trẻ đã bị gỡ

LTS: Sáng nay, báo Tuổi Trẻ có đăng bản tin, dẫn nguồn từ trang Giác Ngộ Online, nói về sự qua đời của Hòa thượng Thích Quảng Độ, với tựa đề: “Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ viên tịch, trụ thế 93 năm“, nhưng chẳng bao lâu sau thì bài báo này đã bị gỡ. Có vẻ như nhà cầm quyền vẫn còn sợ Hòa thượng Thích Quảng Độ ngay cả sau khi ngài viên tịch. Chúng tôi xin được đăng lại bài báo đã bị gỡ tại đây.

Thích Quảng Độ và Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất

Dương Quốc Chính

23-2-2020

Hòa thượng Thích Quảng Độ. Ảnh: Báo Giacngo.vn

Cụ Thích Quảng Độ thuộc thành phần “phản động” đời đầu, kể từ khi nước VN thống nhất. Nên anh em phản động mầm chồi bây giờ có thể không rõ về cụ. Giáo hội PGVNTN cũng ít người biết, do hiện nay nó là bất hợp pháp.

Mình biết đến 2 cái tên này từ hồi bé bé, còn nghe đài địch (chưa có internet). Hồi đó, 199x, còn có chuyện Phật giáo ở Huế biểu tình to lắm, đốt cả ô tô của CA. Những chuyện kiểu này sử sách không có chép lại, nên anh em phản động bây giờ ít biết.

Giáo hội PGVNTN thành lập từ năm 1964, sau biến cố Phật giáo khiến đệ nhất VNCH sụp đổ. Giáo hội này thống nhất các tổ chức Phật giáo miền Nam lại, chủ yếu là thống nhất 2 nhánh Phật giáo Bắc Tông (du nhập từ miền Bắc, từ TQ sang) và Nam Tông (Phật giáo nguyên thủy, từ Ấn Độ sang).

Hoà thượng Thích Quảng Độ viên tịch, thọ 92 tuổi

Tuấn Khanh

22-2-2020

Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Đệ ngũ Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (PGVNTN) viên tịch vào lúc 21 giờ 20 phút ngày 22/2/2020 nhằm ngày 29/1 năm Canh Tý, Phật lịch 2563 tại Chùa Từ Hiếu, Phường 1, Quận 8, Sài Gòn. Hưởng thọ 92 tuổi.

Chứng nhân của những điều bất khả

Tuấn Khanh

1-2-2020

Hòa thượng Thích Thanh Tịnh viên tịch ngày 30-1-2020, mang theo mình một phần lịch sử của Phật giáo chân chính Việt Nam, cũng như mang theo một phần đời biểu trưng cho rất nhiều người, trước một bước ngoặt trầm luân của người dân miền Nam Việt Nam.

Từ Tha La đến Lộc Hưng

Phạm Thanh Nghiên

22-12-2019

Ảnh: FB tác giả

Vào những ngày cuối năm tiết trời Sài Gòn se se lạnh, khắp nơi trong cái thành phố ồn ào hối hả này đã phô diễn cảnh sắc rực rỡ của mùa Giáng Sinh. Các xóm đạo đã lên đèn, từng vạt sáng chiếu soi từng con ngõ tỏ rõ như ban ngày, từng ngôi nhà thờ và cả từng góc xóm nhiều hang đá đang được nhanh chóng dựng lên. Đã có những phố hang đá, những đồi hang đá, những đoàn xe hoa rước hang đá… Ở đâu đó những địa danh gắn liền với cuộc sống giản đơn chất phác, hôm nay đua chị ganh em xuất hiện trên các trang mạng xã hội khẳng định đẳng cấp của mình.

Càng ngày càng có nhiều thứ lạ, cái lạ của người đời mang đầy ước muốn “không đụng hàng”. Đấy là lý do để xuất hiện nhiều kiểu hang đá, nhiều kiểu trang trí, nhiều kiểu diễn nguyện mới mang lại nhiều màu sắc mới, nhưng cũng không ít kiểu gây tranh cãi, đề tài tranh cãi nhiều nhất vẫn là lập trường xã hội trong sắc màu tôn giáo. Ý thức xã hội là một vấn đề nhạy cảm và nóng trong hoàn cảnh sống ở Việt Nam hiện nay, nhưng dư luận xem ra khá hứng thú và mặn mà với không gian này. Ngược lại, vấn đề trang trí và làm hang đá mùa Giáng Sinh bắt nguồn từ cảm thức tôn giáo và năng lực mỹ thuật thì gần như không ai bàn tới.

Tranh đấu của sinh viên Huế là trong sáng? Im lặng của Thầy Trí Quang là theo Chánh pháp? Các vấn đề còn lại của người trong cuộc

Gellert Nguyễn

18-11-2019

Trong cuộc thảo luận do Ban Việt Ngữ của đài BBC tổ chức về sự im lặng của Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quang vừa viên tịch, Tiến sĩ Thái Kim Lan và Giáo sư Võ Văn Ái, hai nhân vật quan trọng am tường về phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 đã lên tiếng.

Tự thắp đuốc mà đi

Nguyên Đại

17-11-2019

Phạm Quang, tu sĩ Phật giáo, pháp danh Thích Trí Quang (TTQ) sinh ngày 21/12/1923, mất ngày 8/11/2019. Đã có nhiều bài viết trên mạng xã hội về TTQ, bài viết này mong được đóng góp một vài ý kiến trong tinh thần xây dựng và học hỏi.

Là vị chân tu đòi hỏi phải minh bạch

Kông Kông

17-11-2019

Nhà sư Thích Trí Quang qua đời tại Huế, thọ 96 tuổi. Ông có 44 năm sống dưới chế độ cộng sản. Năm 1975 ở tuổi 51, 52 (tuổi của sức sống và kinh nghiệm) nhưng ông hoàn toàn im lặng từ đó, ngoại trừ được phép phổ biến Trí Quang Tự Truyện năm 2011, do nhà xuất bản Tổng Hợp Tp HCM xuất bản.

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu tranh của Phật giáo năm 1963

Đỗ Kim Thêm

14-11-2019

Một tu sĩ che dù cho sư Thích Trí Quang. Ảnh chụp năm 1967. Nguồn Getty Images

Bài viết dưới đây là một trích đoạn trong bài “John F. Kennedy và Cuộc Chính Biến 1 Tháng 11 Năm 1963”, chỉ nêu lên phần có liên hệ đến Thượng Toạ Thích Trí Quang trong công cuộc đấu tranh của Phật giáo. Bài đang được tu chỉnh và phần tài liệu tham khảo sẽ bổ sung khi đuợc in thành sách.

***

Phật tử thành phố Huế hân hoan đón mừng Phật đản Phật lịch 2527 năm 1963 và hy vọng cờ Phật giáo cũng được kéo lên để làm lễ một cách trang trọng tương xứng. Trước đó, trong các lễ của Thiên Chúa giáo trên toàn quốc, cờ tôn giáo và quốc kỳ được chính phủ khuyến khích sử dụng. Gần nhất là để kỷ niệm Lễ Ngân Khánh, 25 năm ngày ông Ngô Đình Thục thụ phong linh mục và nhậm chức Tổng Giám Mục Huế, cờ Toà thánh Vatican được kéo lên để chào mừng.

Thượng Toạ Thích Trí Quang ra đi và vấn đề còn lại

Gellert Nguyễn

12-11-2019

Thượng toạ Thích Trí Quang đã ra đi nhưng để lại cho hậu thế những suy ngẫm đáng nói. Di huấn để là “không bàn thờ, không bát nhang, không báo tang, không phúng điếu, không vòng hoa, không đưa đám“.

Chút gợi nhớ của một người chứng, sau sự ra đi của một nhà tu hành

Lê Nguyễn

11-11-2019

Hình ảnh ông Thích Trí Quang trên bìa báo Time, năm 1966. Ảnh: Time

Những ngày qua, khi Thượng tọa Thích Trí Quang qua đời, mình không muốn nghĩ lại, nhớ lại một quãng đời tuổi trẻ đã qua, vào những tháng ngày sau 1.11.1963, khi nhiều tướng lãnh miền Nam thực thi kế hoạch của chính phủ Mỹ, lật đổ, thậm chí sát hại hai anh em nhà lãnh đạo Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu.

Nhưng rồi có một số bạn trẻ liên lạc, bày tỏ ý muốn biết một vài chi tiết về những gì liên quan đến thầy Trí Quang và Phật giáo miền Nam những năm sau sự sụp đổ của nền Đệ nhất Cộng hòa. Thôi thì xin ghi lại chút hồi ức và cảm nghĩ linh tinh vậy.

Những ngày sôi động vào giữa năm 1963, các cuộc biểu tình của Phật tử nổ ra khắp nơi, đặc biệt là Phật tử Huế, sau sự kiện chính quyền Thừa Thiên – Huế chỉ cho phép treo Phật kỳ tại các chùa, mà không cho treo ở khắp các ngả đường trong dịp Phật đản 1963, như đã từng cho phép làm thế trong các mùa Phật đản trước. Cái sảy nảy cái ung, chính quyền Thừa Thiên – Huế hành xử thiếu kiên nhẫn, súng nổ và sự kiện “đàn áp Phật giáo” được sớm sủa loan truyền trên khắp cả nước.

“Sài Gòn đẹp lắm! Sài Gòn ơi!”

Lê Thiên

30-10-2019

Trên báo Tiếng Dân ngày 21/10/2019 cùng vài trang khác có bài Giáo dân Công giáo VN không thích sử dụng danh xưng ‘Tổng giáo phận TP Hồ Chí Minh của Nguyễn Văn Nghệ. Tác giả đề nghị nên thống nhất với danh xưng “Tổng Giáo phận Sài Gòn” hoặc “Tổng Giáo phân Thành phố Hồ Chí Minh” chứ không “Tổng Giáo phận Thành phố Sài Gòn”.

Liệu tín đồ PGHH Nguyễn Ngọc Tân sẽ “tự cắt cổ” như ông Nguyễn Hữu Tấn?

Chính Lê

19-10-2019

Hiện nay, nhà cầm quyền cộng sản trong nước cấu kết với Ban Trị sự Phật Giáo Hòa Hảo quốc doanh, đang tu sửa làm thay đổi hình dạng Chùa An Hòa, tức An Hòa Tự, còn gọi là Chủa Thầy (thuộc huyện Phú Tân, tỉnh An Giang). An Hòa Tự là ngôi chùa cổ kính, nguyên thủy nơi Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ khai sáng đạo PGHH, nên gọi là Chùa Thầy, mà toàn thể tín đồ PGHH đến hành hương hằng năm vào dịp Lễ khai đạo ngày 18-5 âm lịch. Đây là âm mưu của CS muốn xóa bỏ di tích cũ của đạo PGHH.

Tu lâu thành yêu quái

Chu Mộng Long

7-10-2019

Một nhà chân tu, nếu phạm lỗi thì sám hối. Nỗi nhục đáng sợ nhất của nhà tu là bị trục xuất khỏi thiền môn.

Bỏ cuộc chơi

Nguyễn Đức Thành

7-10-2019

Hôm trước trong Khoá học của VEPR TS. Luật Tran Kien vừa thảo luận về vấn đề quyền tài sản của các chùa rất thú vị, vì ở Việt Nam hình như các chùa không phải pháp nhân. Do đó dòng tài chính vào chùa không được hạch toán rõ ràng và việc hình thành tài sản có lẽ không được phản ánh đầy đủ một cách khoa học theo các nguyên tắc kế toán (như bảng balance sheet của chùa chẳng hạn).

“Thiền sư Thế À” và chuyện sư sãi ở Việt Nam

Trúc Nguyễn

30-9-2019

Các đại gia, các tập đoàn kinh tế cấu kết với các quan chức làm giàu bất chính, bằng cách phá núi, lấn rừng, lấn biển cả chục ngàn hecta để xây chùa, xây các khu tâm linh, phá hoại tài nguyên đất nước…

Sun Group, Địa Ngục Tự và ma trận chiếm lĩnh rừng quốc gia Tam Đảo – Bài 2: Dấu chấm hỏi về ‘vòng tròn khép kín’ ở Tam Đảo II

Phụ Nữ TPHCM

Nhóm phóng viên

25-9-2019

Tiếp theo bài 1: Sư trụ trì gạ tình phóng viên

Trong ‘ma trận’ thông tin về dự án Tam Đảo II, chúng tôi nhận ra sự liên kết chặt chẽ giữa những mối quan hệ đặc biệt, ràng buộc lẫn nhau: nhà sư – chùa giả – doanh nghiệp và những nhân vật VIP.

Khốn nạn – Không thể dùng từ nào khác hơn

JB Nguyễn Hữu Vinh

15-9-2019

LINH MỤC BỊ CỘNG SẢN THA HÓA RƯỚC MA QUỶ LÊN BÀN THỜ LỪA ĐẢO GIÁO DÂN

Đã từng thấy báo chí nói nhiều đến các sư quốc doanh, những sự sãi kiêm công an, hiếp dâm trẻ vị thành niên, giết người yêu chôn xác trong vườn chùa vì không chịu nạo thai, sư nghiện ma túy, sư trộm cắp lừa đảo… Đó là điển hình của Sư nhà nước.

Sự hủy hoại có tổ chức của những cái đầu dốt nát

Đỗ Duy Ngọc

26-8-2019

Tối 10.8 tại đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng) diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu thu hút hàng ngàn người tham dự. Trong dịp này 30.000 hoa đăng được thả xuống biển.

Chiếc áo pháp lý của chùa Bái Đính và chùa Tam Chúc

Nguyễn Ngọc Chu

26-8-2019

Bài học của chùa Bái Đính và chùa Tam Chúc cũng là bài học rất đắt giá cho Chính phủ – cả về phương diện quản lý đất đai lẫn chính sách tôn giáo.

Ai chịu trách nhiệm cho hàng ngàn Hecta đất của dân rơi vào tay nhóm lợi ích ở chùa Bái Đính và chùa Tam Chúc?

Nguyễn Ngọc Chu

26-8-2019

I. CHÙA BÁI ĐÍNH CỦA AI?

Theo công văn trả lời ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy của Bộ trưởng Trần Hồng Hà thì:

1. Khu núi chùa Bái Đính thuộc quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử – văn hóa Cố đô Hoa Lư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 82/2003 và quy hoạch chi tiết xây dựng Khu du lịch Tràng An đã được UBND tỉnh phê duyệt. Trong đó khu vực núi chùa Bái Đính có diện tích 1.005,3 hecta.

Nhà cầm quyền Bà Rịa – Vũng Tàu ngăn cản HT Thích Không Tánh cử hành Đại lễ Vu Lan

Tam Ân

15-8-2019

HT Thích Không Tánh cử hành Đại lễ Vu Lan tại Phước Bửu Tự tối 14/8. Nguồn: Tác giả gửi tới Tiếng Dân

Sự việc xảy ra vào trưa ngày 14/8/2019, nhằm ngày 14/7 âm lịch, khi chư tăng ở tịnh thất Đạt Quang tổ chức cử hành Đại Lễ Vu Lan, hằng năm. Lễ Vu Lan còn được hiểu là lễ Báo Hiếu, là một trong những Đại lễ chính của Phật giáo (Đại thừa Bắc tông). Ngày Đại lễ này trùng với ngày Rằm tháng 7 hằng năm, cũng là ngày xá tội vong nhân theo phong tục Á Đông.

Sư “hổ mang”, Tiến sĩ Thích Phước Hoàng

Nguyễn Hồng Thư

12-7-2019

Sư hổ mang Thích Phước Hoàng. Ảnh trên mạng

Mấy hôm nay dư luận trên mạng lẫn truyền thông nhà nước xôn xao về việc một sư trụ trì có tiếng tăm, can tội “hiếp dâm người dưới 16 tuổi”. Nghi can là Đại đức Thích Phước Hoàng, trụ trì 3 chùa ở miền Tây Nam bộ.

Công ty Phật giáo và lịch sử Game Phật giáo qua các đời Lãnh tụ

Nguyễn Lương Hải Khôi

2-7-2019

1) Phật giáo miền Bắc – 10 năm vs 2000 năm

Bác Hồ kính yêu của tôi chỉ mất hơn 10 năm để san bằng Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam – một trong những trung tâm Phật giáo lâu đời nhất của nhân loại, với lịch sử hơn 2000 năm.

Số là năm 1976, có một đại hội Phật giáo thế giới mời Việt Nam cử đại diện tham gia. Việt Nam đồng ý tham gia vì lúc này lãnh tụ thấy cần giới thiệu ra thế giới một Việt Nam khác.

Giới Luật vắng bóng thì chùa chiền, khu tâm linh cũng chỉ là chỗ núp của ma 

Trúc Nguyễn

9-6-2019

Do đặc thù lịch sử, đất nước sinh ra nhiều nhà hiền triết lớn của thế giới như Ấn Độ, ngày nay còn lưu lại nhiều thánh tích, khu tâm linh như: thánh tích Sông Hằng, Bồ Đề Đạo Tràng…

Nỗi oan Pháp luân công

Đỗ Ngà

29-5-2019

Pháp Luân Công thực ra nó là một môn rèn luyện thể chất và tinh thần. Nó thực sự không phải là tôn giáo, nó không phải là tổ chức chính trị, nói đúng ra nó là một trường phái tập luyện nâng cao sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần, chỉ đơn giản là vậy. Nó tựa như các phái tập võ mà trong qua khứ lịch sử Trung Quốc đã hình thành và tồn tại cho đến hôm nay ấy thôi.