Tự do tôn giáo có giới hạn không? (Phần II)

Thục Quyên

20-1-2022

Tiếp theo phần I

Điều khoản 18 ICCPR và diễn giải của Ủy ban Nhân quyền LHQ

Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ

Kim Văn Chính

25-11-2023

Chân dung Hoà thượng Thích Tuệ Sỹ. Ảnh trên mạng

Ông là người tài của Việt Nam. Ông đã viên tịch ngày hôm qua, hưởng thọ 80 tuổi.

“Ma Đạo” thủ thỉ với Hòa thượng Thích Nhật Từ

Phạm Lê Vương Các

24-9-2021

Trước sự phản ứng của dư luận về việc “khoa học đi cầu xin thánh linh”, nhiều ngày qua Thượng tọa Thích Nhật Từ thường xuyên đăng đàn đáp lại các chỉ trích đang nhắm vào ông. Ông gọi các chỉ trích đó là “sự xuyên tạc của kẻ xấu” và giáo huấn các đệ tử mình cần nhận thức đúng về Phật pháp để không đi vào đường “ma đạo”. Giải thích về “lễ cầu nguyện cho vaccine Nanocovax được lưu hành”, ông cho biết đó là điều rất đỗi bình thường, như là “lời chúc lành cho gia chủ” và đó là “quyền tự do tôn giáo”.

Khẩn cấp: Giáo xứ Đông Kiều đang gặp nguy hiểm

TMCNN

15-12-2017

Nguồn tin của chúng tôi cho biết hàng trăm công an, dân phòng và cảnh sát cơ động kéo đến giáo xứ Đông Kiều và chặn tất cả mọi lối đi ra vào. Mấy ngày nay công an liên tục sách nhiễu và yêu cầu người dân tháo dỡ hàng đá Noel của giáo xứ. Đã có người dân bị “côn đồ” chém bị thương và một thầy giáo đã bị bắn vào đầu.

Hôm qua các linh mục trong giáo hạt Đông Tháp đã đến hiệp thông dâng lễ và cầu nguyện cho người dân nơi đây. Lãnh đạo huyện đã cảnh cáo “nếu giáo xứ không tháo dỡ hang đá thì có chuyện gì xảy ra chúng tôi không chịu trách nhiệm.”

Lan man đạo đời

FB Trung Bảo

6-2-2019

Ngày trước, khi đi qua đèo Hải Vân ngang qua một cái am thờ Hổ dọc đường, đầu óc của thằng nhỏ đó lập tức đầy ắp những câu chuyện đả hổ, săn hổ li kỳ. Bây giờ, mỗi lần băng qua đèo Hải Vân, cái am nhỏ vẫn còn đó, tôi vẫn cứ muốn dừng xe ngồi lại bên am thờ Hổ để tưởng tượng về một thời tiền nhân của mình từ phương Bắc xẻ đất mở nước về phía Nam. Am thờ chẳng biết có từ khi nào, có lẽ có từ lúc hổ còn nhiều và còn là một thế lực đầy uy mãnh, huyền hoặc với những người Việt xưa.

Ghé thăm chùa Ba Vàng

Mạc Văn Trang

5-5-2019

Chiều mồng 1 tháng 5/2019 hai ông cháu được cô cháu dâu lái xe đưa đi chơi. Nhân đi qua thành phố Uông Bí, thấy biển đề “Chùa Ba Vàng 3km”, liền bảo cháu lái xe vào, thăm tí xem sao? Mình tự nhiên hứng khởi đọc:

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu tranh của Phật giáo năm 1963

Đỗ Kim Thêm

14-11-2019

Một tu sĩ che dù cho sư Thích Trí Quang. Ảnh chụp năm 1967. Nguồn Getty Images

Bài viết dưới đây là một trích đoạn trong bài “John F. Kennedy và Cuộc Chính Biến 1 Tháng 11 Năm 1963”, chỉ nêu lên phần có liên hệ đến Thượng Toạ Thích Trí Quang trong công cuộc đấu tranh của Phật giáo. Bài đang được tu chỉnh và phần tài liệu tham khảo sẽ bổ sung khi đuợc in thành sách.

***

Phật tử thành phố Huế hân hoan đón mừng Phật đản Phật lịch 2527 năm 1963 và hy vọng cờ Phật giáo cũng được kéo lên để làm lễ một cách trang trọng tương xứng. Trước đó, trong các lễ của Thiên Chúa giáo trên toàn quốc, cờ tôn giáo và quốc kỳ được chính phủ khuyến khích sử dụng. Gần nhất là để kỷ niệm Lễ Ngân Khánh, 25 năm ngày ông Ngô Đình Thục thụ phong linh mục và nhậm chức Tổng Giám Mục Huế, cờ Toà thánh Vatican được kéo lên để chào mừng.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 7)

Chu Sơn

12-6-2021

Hòa thượng Thích Đôn Hậu (1905-1992)

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6

2/ Các hòa thượng Thích Đôn Hậu, Thích Huyền Quang, Thích Quảng Độ cùng hàng vạn tăng ni phật tử tham gia cuộc đấu tranh kêu đòi phục hoạt Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, kêu đòi Tự do, Dân chủ, Nhân quyền.

Để hiểu rõ hơn về cuộc đấu tranh này, tôi xin tóm lược tiểu truyện của ba vị hòa thượng theo các tài liệu: Thích Đôn Hậu (Bách khoa toàn thư mở Wikpedia), Tiểu sử và Công hạnh của Đại lão Hòa thượng Thích Huyền Quang, Đệ Tứ Tăng Thống GHPGVNTN (gdptvietnam.org), Sơ lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ, Đệ Ngũ Tăng Thống GHPGVNTN (1928- 22), Chặng Đường Dài Đấu Tranh Của GHPGVNTN (từ năm 1975 đến nay).

Ngộ…

Tạ Duy Anh

19-8-2022

Một lần trong ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh, tôi đang vãn cảnh thì thấy một bà kéo áo từ phía sau, giọng gắt gỏng:

Phóng sinh (Kỳ 1)

Chu Mộng Long

30-8-2023

– Chiếp chiếp… Anh ơi, em đói quá!…

– Chiếp chiếp… Em cũng đói quá!…

Thư gởi anh Tô Lâm: Xin giảm biên chế đồng chí Ba Vàng!

Blog RFA

Gió Bấc

1-1-2024

Đầu thư xin gởi đến anh lời chúc mừng nhiệt liệt thành tích của một năm bận rộn đa đoan đã hoàn thành xuất sắc nhiều nhiệm vụ trên nhiều mặt trận. Một dạng thành tích lẫy lừng chưa từng có tiền lệ, chưa từng có bộ trưởng công an nào có bàn tay sắt mạnh mẽ, to rộng, nắm chặt mọi lĩnh vực, tiêu diệt mọi kẻ thù của đảng bất kể kẻ đó leo cao, trèo sâu vô tới hàng Bộ Chính Trị hay chạy trốn ra tận nước ngoài. Ngay cả kẻ không thù không oán nhưng có cái bệnh đáng ghét, ỉ đẹp, ỉ giàu không biết nịnh đảng như con bé Ngọc Trinh.

Cúng dường ai thì được phước báu lớn?

Vũ Thế Dũng

7-4-2024

Một bộ phận “Phật giáo Việt Nam” thường lưu truyền một lý thuyết được cho là của Phật, dạy về 14 hạng được cúng dường. Cao nhất là cúng dường các Đức Như Lai thì công đức không thể nghĩ bàn. Thấp nhất là hạng 14, là cúng dường cho loài bàng sinh thì cũng được 100 phần công đức. Ở giữa khoảng này thì cúng dường cho các vị đã chứng các quả vị thì công đức cũng rất lớn (theo cấp số nhân so với hàng bàng sanh).

Tâm thiện là phật

FB Luân Lê

3-3-2018

Mua bán và hối lộ thánh phật. Họ đã bị ngăn giới bởi chính đức Phật vì tâm họ vẫn bị những tham lam, dục vọng cầm tù. Ảnh: internet

Có một điều mà có khi hỏi người dân, nhất là những người hay đi Chùa lễ bái là Phật ở đâu thì chưa chắc họ đã biết và trả lời nổi câu hỏi đó.

Phật không ở Chùa. Phật trước đây trước khi hành hương và đi truyền giáo lý, đạo pháp đã ngồi 49 ngày tại gốc cây Bồ Đề để tự triết nghiệm và tu đạo, để thấu hiểu các giá trị về đời sống, nhân sinh, quả nghiệp, luân hồi,…sau đó vì thấy những cảnh sống khổ cực của dân chúng và sai lạc của những đạo phái khác (như đạo Bà La Môn, dành cho tầng lớp quý tộc, tăng lữ; hay đạo Kỳ Na giáo mà tu khổ hạnh kiểu hành xác) nên Đức Phật mới hành khất khắp nơi để truyền thụ giáo lý do mình giác ngộ nhằm diệt khổ đau và tạo ra cuộc sống hạnh phúc cho nhân sinh.

Bê bối chùa Ba Vàng và mâu thuẫn giữa các “chùa quốc doanh”

BTV Tiếng Dân

26-3-2019

Sư Thanh Quyết vs sư Thái Minh

Ngày 25/3/2019, Thượng tọa Thích Thanh Quyết, người được cho là đứng đằng sau chiến dịch công kích chùa Ba Vàng, trao đổi một số vấn đề với báo chí “lề đảng”, chủ yếu trong hai chuyện chính: Phê phán Thượng tọa Thích Trúc Thái Minh, sư trụ trì chùa Ba Vàng và thông báo sẽ giải quyết sai phạm ở chùa Ba Vàng.

Thông cáo: V/v thay đổi hoạt động của văn phòng Công lý và Hòa bình, thuộc Dòng chúa Cứu thế Sài Gòn

LM Lê Xuân Lộc

16-5-2019

Biếm họa trên mạng

Kính gởi Quý Ông bà và anh chị em lưu tâm đến sinh hoạt của Phòng Công Lý và Hòa Bình thuộc Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn cách riêng “chương trình Tri Ân TPB – VNCH”.

Thấy gì từ việc Đại đức Thích Nhật Từ trắng trợn xuyên tạc giáo lý Kitô giáo?

Ngô Phương Trạch

8-4-2020

(Bài này chỉ phản biện bài thuyết giảng của Đại đức Thích Nhật Từ, nhằm vạch mặt sự xuyên tạc, vu cáo trắng trợn của kẻ nấp áo cà sa của sư quốc doanh đối với Kitô giáo. Không hề có ý xúc phạm đến Phật giáo hay tôn giáo khác).

Sự yếu đuối của con người

Thái Hạo

23-10-2021

Hòa thượng Thích Phổ Tuệ, vị cao tăng vừa rời đi trong niềm tiếc nhớ của nhiều người có nói một câu mà báo chí và dân mạng nhắc đến nhiều trong mấy ngày gần đây: “Trong chùa không nên có tiền, tôi không ở gần tiền được”.

Bài trừ Christmas? Đòi “đấm nhau” với không trung

Nguyễn Quốc Tấn Trung

24-12-2022

Mặt trước Nhà thờ Lớn rực rỡ đèn màu, cùng mô hình cây thông Noel khổng lồ cao hơn chục mét tối 24/12/2022. Ảnh: VNExpress

Một trong những trend mới nổi chừng năm năm trở lại đây mỗi mùa Giáng Sinh là một số hội nhóm đua nhau “lật mặt” lịch sử của Giáng Sinh, khẳng định tính “ngoại lai” của Giáng Sinh, và trên cơ sở đó yêu cầu “tẩy chay” hay “bài trừ” các hoạt động văn hoá liên quan đến Giáng Sinh ở Việt Nam.

Sự nguy hiểm của “thầy”!

Đoàn Bảo Châu

24-1-2024

Trong lịch sử nhân loại, tôn giáo luôn là một thế lực đáng kể, cạnh tranh với quyền lực của những người đứng đầu bộ máy quyền lực như vua chúa.

Từ luật rừng đến nghị định rởm

Phạm Trần

17-8-2017

Trong suốt chiều dài 63 năm lịch sử đen tối của Việt Nam kể từ khi đảng duy nhất cầm quyền độc tài Cộng sản cai trị miền Bắc (1954-2017), họ đã không ngừng ban hành các biện pháp kiểm soát Tôn giáo, chiếm đoạt tài sản của của Giáo hội và kiềm chế nhà tu hành không chịu chui đầu vào rọ cho đảng nắm đầu.

Vì vậy, nếu tính từ Sắc lệnh 234/SL ngày 14 tháng 6 năm 1955 về “Bảo Đảm Quyền Tự do Tín ngưỡng” do ông Hồ Chí Minh ký ban hành cho tới Nghị Định “Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo” (NĐXPHC) sắp công bố, sau khi đã có Luật Tín ngưỡng, Tôn giáo mới năm 2016 thì sẽ thấy bàn tay của nhà nước Cộng sản Việt Nam đã bóp cổ Tôn giáo đến chỗ gần chết tươi.

Quý Soeurs dòng Thánh Phaolô xuống đường tuần hành

FB Truyền Thông Thái Hà

9-5-2018

Ảnh: FB TTTH

Thái Hà (09.05.2018) – Nhằm các cơ quan có trách nhiệm phải ra quyết định yêu cầu chủ đầu tư dừng thi công và mang máy móc ra khỏi khu đất 5A-5B Quang Trung, Hoàn Kiếm thuộc sở hữu của Nhà Dòng, sáng nay, quý soeurs đã cầm băng rôn đến trụ sở UBND quận Hoàn Kiếm và UBND phường Trần Hưng Đạo.

Nhiều người đã chú ý đến đoàn người mặc tu phục cầm băng rôn với dòng chữ “Đề nghị dừng thi công trên mảnh đất Nhà Dòng – số 5 Quang Trung” và cả băng rôn ghi nội dung bằng tiếng Anh.

Khi sân khấu tín ngưỡng hạ màn

Tuấn Khanh

28-3-2019

Sư thầy ở chùa Ba Vàng chụp ảnh lưu niệm cùng các quan chức đến tham quan. Nguồn: Chùa Ba Vàng

Có thể thấy rằng vụ bê bối chùa Ba Vàng đang được dàn xếp rất nhanh, gói ghém lại mọi thứ, với mục đích không để công luận xoáy vào và tìm hiểu thêm. Trên website của chùa, hình ảnh liên quan với các quan chức nhà nước cấp cao đã được gỡ sạch trong một đêm. Các quyết định trừng phạt cá nhân nhanh chóng được đưa ra, cùng với việc trụ trì Thích Trúc Thái Minh trở nên im lặng, cho thấy từ bên trên chính quyền đã có một quyết định chung cuộc.

Sự hủy hoại có tổ chức của những cái đầu dốt nát

Đỗ Duy Ngọc

26-8-2019

Tối 10.8 tại đảo Cát Bà (huyện Cát Hải, TP. Hải Phòng) diễn ra Đại lễ Vu Lan báo hiếu thu hút hàng ngàn người tham dự. Trong dịp này 30.000 hoa đăng được thả xuống biển.

Ai tiếp tay làm cho dân ngu, chùa giả?

Nguyễn Đình Bổn

15-3-2021

Một cái… hơi giống cái chùa, và rất giống Tử cấm thành của Trung Quốc. Trong cái hình hài lai tạp này, có nhiều cái tượng bị gọi là tượng Phật, và một cái tượng đồng rất to, đặt chính diện để thờ ở tầng hai, là tượng bà Lan (đã mất), vợ của ông xây cái khu này, cùng “bảng ghi danh công trạng” của bà.

Cải thiện mối quan hệ giữa nhà cầm quyền và Phật Giáo Hoà Hảo: Hiện trạng và Triển vọng (Phần cuối)

Đỗ Kim Thêm

13-6-2022

Phần đầu: Nhìn lại cuộc xung đột giữa Việt Minh và Phật Giáo Hoà

Lễ kỷ niệm ngày Đức Thầy khai đạo tại An Hoà Tự. Ảnh trên mạng

Kính gửi các đệ tử của Thích Chân Quang

Phạm Lưu Vũ

5-6-2023

Ảnh trên mạng

Bài viết của tôi về sư phụ Thích Chân Quang khiến các vị không hài lòng, có người bảo tôi “bạ ai cũng chửi”. Không hài lòng là quyền của các vị, nhưng không phải tôi chửi, mà tôi vạch mặt tính chất cơ hội, nguy hiểm của ma tăng này. Và dẫu thật tôi có chửi đi nữa, thì đó cũng là một cách “pháp thí”, mà nhà Phật gọi là “đàn ha” (bố thí mắng) kia mà?

Vụ “xá lợi tóc” ở chùa Ba Vàng: Lấy bảo vật quốc gia của nước khác cứ như lấy cái kim, sợi chỉ

Giang Hà

28-12-2023

Chùa Shwedagon hay Chùa Vàng là một ngôi chùa nằm ở thành phố lớn nhất ở Yangon. Theo truyền thuyết và ghi chép của các nhà sư, ngôi chùa có từ trước khi Phật qua đời, tức là vào khoảng cách đây 2.500 năm. Dù vậy, các nhà khảo cổ học nhận định, nó được xây lần đầu vào khoảng thời gian từ thế kỷ 6 đến thế kỷ 10. Trải qua bao năm tháng, cho đến nay Shwedagon vẫn được coi là ngôi chùa linh thiêng nhất Myanmar.

Nhận chân một chân tướng

Chu Vĩnh Hải

6-3-2024

Mấy hôm nay, mạng tràn ngập video clip các nhà sư – doanh nhân trao đổi với nhau về kinh nghiệm kiếm tiền từ bá tánh (từ bá tánh giàu nứt đố đổ vách đến bá tánh nghèo xác xơ), cách giải thích cực kỳ vô lý và ngu xuẩn của ông thầy tu Thích Chân Quang về kết quả kiếp này là hậu quả của kiếp trước. Tôi định không viết gì như đã không viết gì về tôn giáo trong hàng chục năm qua, nhưng đến nước này thì tôi không thể không viết.

Chia rẽ tôn giáo là phản quốc

FB Nguyễn Ngọc Chu

18-12-2017

Giáo dân tại giáo xứ Kẻ Gai bị đánh đập dã man. Ảnh: internet

Ngày 17/12/2017 truyền thông đã đưa lên những hình ảnh đau lòng và hổ thẹn về sự kiện ở giáo xứ Kẻ Gai (Hưng Nguyên, Nghệ An).

TẠI SAO LẠI XẨY RA TÌNH TRẠNG CHIẾM ĐẤT XÂY NHÀ THỜ?

Theo tin đăng trên trang của Đài PT TH Nghệ An thì “vào sáng 17/12/2017 hàng trăm bà con giáo xứ Kẻ Gai ở xã Hưng Tây, Hưng Nguyên, Nghệ An đã đổ ra xây nhà thờ trên diện tích 9000 m2 chưa được cấp đất. Mặc dù trước đó chính quyền đã cấp giấy chứng nhận 6704 m2 (và thêm 1000 m2 vào năm 2015) cho giáo xứ để xây dựng nhà giáo lý nhưng giáo xứ không nhận.”

Xin Ban tuyên giáo Trung ương hãy để ý đến lĩnh vực buôn bán thánh thần

FB Nguyễn Ngọc Chu

9-3-2019

1. Con người quá nhỏ bé so với vũ trụ. Một mình không thể quyết định số phận, bởi còn phụ thuộc vào muôn vàn yếu tố bên ngoài. Vì thế cầu mong ngoại lực và siêu ngoại lực “phù hộ” là điều dễ hiểu.

2. Mạnh mẽ tự tin thì ít trông chờ vào ngoại lực. Càng yếu thế càng không tự tin. Càng không tự tin càng viện vào ngoại lực. Những kẻ càng yếu thì không những trông chờ vào ngoại lực mà chủ yếu chỉ cầu xin siêu ngoại lực. Nói cách khác, mức độ yếu thế tỷ lệ thuận với sự cầu xin siêu ngoại lực.