Bức tranh ô nhiễm sơ lược

FB Mai Quốc Ấn

15-10-2018

Các nguồn thải tại Việt Nam gây ô nhiễm và nhiễm độc trực tiếp hay phơi nhiễm đủ thời gian để nhiễm độc tích tụ tại Việt Nam không hiếm. Đa số chúng không phải “thiên tai” mà do “nhân họa”.

Một đại cục khốc liệt

FB Mai Quốc Ấn

10-10-2018

Tôi đã viết khá nhiều về vấn đề ô nhiễm tại Việt Nam và ô nhiễm nhiệt điện nói riêng. Các học phiệt bảo vệ nhiệt điện và các quan chức đã báo cáo láo với những người có thẩm quyền, bao gồm cả Quốc hội, Chính phủ và Đảng cầm quyền về sự nguy hại của nhiệt điện. Với trách nhiệm công dân của mình, không thể im lặng để người dân bị đầu độc diện rộng mãi được.

Đầu ngõ có lò ung thư

Blog RFA

VietTuSaiGon

4-10-2018

Theo thống kê của Viện nghiên cứu phòng chống ung thư, ước tính Việt Nam có khoảng 94.000 người chết vì ung thư/năm, tỷ lệ tử vong do ung thư tại Việt Nam đứng thứ 78/172 quốc gia được điều tra. Bên cạnh đó vấn đề đáng lo ngại là số người mắc bệnh ung thư ở Việt Nam đang có xu hướng ngày một tăng nhanh.

Hãy ngừng gieo đau thương lên người Phan Rí!

FB Nguyễn Thúy Hạnh

4-10-2018

Kể từ sau cuộc biểu tình 10/6 phản đối luật đặc khu giao đất cho Trung Quốc 99 năm, nhiều người Phan Rí đã bị bắt, bị bỏ tù án nhiều năm, nhiều gia đình lâm vào cảnh bần hàn, tan tác.

Nói không với dự án Cái Lớn, Cái Bé – Đi tìm các giải pháp phi công trình cho Đồng bằng Sông Cửu Long

Ngô Thế Vinh

3-10-2018

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

và 18 triệu Cư dân Đồng Bằng Sông Cửu Long  

“Bây giờ chính sách phát triển thủy lợi của Việt Nam phải được chuyển đổi theo sự chuyển hướng của nông nghiệp, không thể theo mục tiêu cũ để tiếp tục tăng sản lượng lúa thông qua thâm canh nông nghiệp mà phải theo mục tiêu cải thiện sinh kế của nông dân thông qua đa dạng hóa cây trồng và canh tác tổng hợp. Nhưng rất tiếc các nhóm lợi ích vẫn bám mục tiêu đầu tiên đòi hỏi phải xây dựng hệ thống thủy lợi quy mô lớn, xây dựng cống đập ngăn mặn, đào kênh dẫn nước ngọt quí hiếm từ Sông Hậu xa tít để tiếp tục bắt dân trồng lúa, như Dự án Sông Cái Lớn – Cái Bé (CLCB). Nhóm lợi ích luôn có thế lực mạnh, để được duyệt dự án thì họ mới có ăn, mặc kệ dân trồng lúa cứ nghèo.[Trao đổi cá nhân giữa GS Võ Tòng Xuân và Ngô Thế Vinh, qua một eMail ngày 16.09.2018]

Ông Phúc nói như thế, xem ra lời nói ông Thiệu luôn luôn đúng!

Trần Thảo

1-10-2018

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại LHQ chiều 27/9. Ảnh: Internet

Tại phiên họp thường niên lần thứ 73 của Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc, ông Thủ Tướng Nguyễn Xuân Phúc của nước CHXHCN Việt Nam đã cầm giấy đọc cho hết bài diễn văn của mình. Đó là bổn phận của ông ta, nhưng lắng nghe bài diễn văn của ông Phúc, dù từ góc độ nào, chúng ta cũng thấy nó đầy những mâu thuẫn, không đúng với hoàn cảnh thực tế của đất nước Việt Nam. Hay nói kiểu bình dân thì toàn bài diễn văn của ông Phúc cũng giống như 10 voi không được 1 bát nước xáo!

Cái họ sợ nhất chính là sự thật

FB Đỗ Cao Cường

1-10-2018

Mặc dù dành phần lớn thời gian cho việc ôn luyện Ielts cũng như cãi lộn với cô bạn gái người Mỹ hay quy chụp, ghen tuông vô cớ, nhưng tôi vẫn không quên việc kết nối với những người dân oan mà bản thân vẫn hay làm.

Nhóm lợi ích Bộ tài nguyên môi trường bất chấp luật lệ để giấu diếm ĐTM ra sao?

FB Nguyễn Anh Tuấn

27-9-2018

Formosa Hà Tĩnh một chiều tháng 9/2018. Ảnh: FB Nguyễn Anh Tuấn

Năm 2014 Quốc Hội thông qua Luật Bảo vệ Môi trường quy định rất rõ một trong những loại thông tin môi trường PHẢI ĐƯỢC CÔNG KHAI là báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM). [1]

Nếu làm theo luật này, chẳng hạn đối với Formosa Hà Tĩnh, công chúng và báo chí sẽ biết rõ nhiều thông tin quan trọng sau:

Cơ sở nào để nhà máy điện Lee & Man chuyển sang công nghệ đốt than?

LTS: Theo bài tường thuật trên Thời báo Kinh tế Sài Gòn ngày 25/9/2018, có hai dự án năng lượng đang đứng trước quyết định chuyển hướng. Dự án phát điện 125 MW của Lee & Man, theo quy hoạch sẽ dùng năng lượng sinh khối, là loại năng lượng tái tạo ít ô nhiễm, thế nhưng nó lại được cho phép dùng than, dù sẽ thải ra môi trường nhiều chất thải hơn, gây ô nhiễm môi trường nhiều hơn. Trong khi đó, hai dự án nhiệt điện than 2.800 MW ở Long An lại không được phép chuyển sang khí đốt lỏng, dù ít gây ô nhiễm hơn.

Khí thải Formosa: Khi nào công khai kết quả quan trắc?

FB Nguyễn Anh Tuấn

20-9-2018

Đầu năm nay, Formosa Hà Tĩnh tuyên bố sẽ tăng gấp đôi công suất [1], hàng quán phục vụ khách Trung Quốc ở phố thị Kỳ Anh theo ghi nhận đã nhộn nhịp trở lại. Cùng lúc đó, một số hộ dân sống xung quanh nhà máy bắt đầu lo lắng cho sức khoẻ của gia đình nên đã dần chuyển đi.

Biến đổi khí hậu, cuộc chiến của Việt Nam ngày nay (Phần 3)

Chúng tôi đã lấy tất cả những thứ gì chúng tôi tìm được để lót ra ngủ, rất nhiều người phải ngủ thẳng trên mặt đất. Nhưng hầu hết chúng tôi không ngủ được. Chúng tôi chỉ nằm đó mà khóc thôi. Nhà cửa chúng tôi đã mất sạch, những người thân yêu của chúng tôi đã mất biến không còn dấu tích, chúng tôi biết là chúng tôi đã mất tất cả. Toàn cơ thể tôi mệt rã rời, đầu óc tôi hoang mang. Ai sẽ chịu trách nhiệm cho tất cả những khổ đau này đây?

Biến đổi khí hậu, cuộc chiến của Việt Nam ngày nay (Phần 2)

Trên các mạng xã hội đầy rẫy những thông tin như khúc video hồi tháng 4 năm 2017, chiếu thảm nạn sạt lở kinh hoàng với một loạt 14 ngôi nhà đã bị nhào xuống sông Vàm Nao chỉ trong vòng một phút. Cũng trên Facebook, các hành vi phá hoại môi trường ngày càng bị lên án gay gắt.

Nhưng bên cạnh các tiến bộ này trong ý thức của dân chúng, thì cũng vào tháng Tư năm đó, một tòa phúc thẩm đã tuyên bố y án 14 năm tù cho blogger Hoàng Ðức Bình, chỉ vì ông Bình đã quay phim một cuộc biểu tình phản đối của ngư dân đối với các hành động ô nhiễm môi trường của Formosa. Theo phán quyết của tòa án này thì ông Bình đã “lạm dụng quyền tự do dân chủ để phá hoại lợi ích công cộng”.

____

Phóng sự của đài truyền hình Arte

Tác giả: Laure Siegel, Luke Duggleby Hugo Leenhardt

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

1-9-2018

Tiếp theo Phần 1

Phần 2: Việt Nam giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi sinh

Cả châu Âu đang rên rỉ dưới cái nóng của mùa hè này, còn California thì phải chống chọi với những vụ cháy rừng lớn nhất trong lịch sử của nó: Biến đổi khí hậu đang là đề tài bàn luận khắp nơi.

Biến đổi khí hậu, cuộc chiến của Việt Nam ngày nay (Phần 1)

Phóng sự của đài truyền hình Arte

Tác giả: Laure Siegel, Luke Duggleby Hugo Leenhardt

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

1-9-2018

Sau những kinh hoàng của chiến tranh, Việt Nam ngày nay phải đối mặt với thử thách lớn nhất của thế kỷ 21: thích nghi với biến đổi khí hậu. Dải đất hình chữ S kéo dài từ Bắc chí Nam này đang phải vật lộn với các đợt hạn hán, mưa bão và lũ lụt ngày càng khắc nghiệt, cũng như với những thay đổi dài hạn như ngập mặn vùng ĐBSCL, xói lở bờ biển và mực nước biển dâng lên. Nhịp tăng trưởng kinh tế nhanh, đô thị hoá và công nghiệp hóa thiếu kiểm soát, mà chẳng lưu tâm gì đến môi trường, tất cả đều là những gánh nặng rất lớn cho các hệ sinh thái.

Người dân Quảng Ngãi lại tiếp tục mang quan tài ra chặn quốc lộ 1A

Đàm Ngọc Tuyên

3-9-2018

Rạng sáng ngày 3/9/2018, người dân huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi lại tiếp tục biểu tình phản đối nhà máy rác thải ở xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, gây ô nhiễm môi trường.

Cát, phá và… Bộ Quốc phòng

Blog VOA

Trân Văn

30-8-2018

Giống như Tây Nam bộ (đồng bằng sông Cửu Long), địa hình, địa mạo Đông Nam bộ tiếp tục biến dạng, vỡ nát vì khai thác cát. Trong loạt bài mô tả tình trạng tuyệt vọng của sông Đồng Nai, phóng viên tờ Người Lao Động kể rằng, tình trạng sạt lở không thể ngăn chặn được đã trở thành đại họa thường trực, đe dọa dân chúng cư ngụ dọc sông Đồng Nai, suốt từ Cát Tiên – Lâm Đồng (thượng nguồn) đến Tân Uyên – Bình Dương (hạ du). Chẳng riêng vườn tược, nhà cửa mà chợ cũng sụp xuống sông. Dòng sông hiền hòa, nguồn cung ứng nước cho các cộng đồng dân cư rộng lớn, bao gồm cả Sài Gòn đang quẫy đạp trong cơn hấp hối. Nguyên nhân chính là do khai thác cát tràn lan, vô tội vạ, dòng chảy biến đổi, cộng thêm với tác động của thủy điện và sản xuất công nghiệp.

Chuyện rác ở Quảng Ngãi và thư người dân gửi chủ tịch tỉnh Trần Ngọc Căng

Đàm Ngọc Tuyên

25-8-2018

Thưa ông Chủ tịch tỉnh Quảng Ngãi Trần Ngọc Căng!

Chúng ta bỏ qua cho nhau lời chào hỏi sức khỏe, bởi nếu ông không khỏe, cho dù ông còn trong độ tuổi lao động theo luật định, ông cũng nên về hưu. Do vậy, tôi đi thẳng vào câu chuyện để không mất thời gian của ông, và tôi.

Ung thư phổi – bệnh hô hấp. Xã hội đỏ – xã hội đen & giải pháp duy nhất

FB Nguyễn Anh Tuấn

22-8-2018

Ung thư phổi đứng hạng nhất nhì về số người mắc và ngày càng nhiều hơn – là loại bệnh ung thư ác tính nhất.

Mắc ung thư phổi coi như chết chắc, chết nhanh. Một phần là do thường được phát hiện muộn, bởi diễn tiến âm thầm, dễ bị nhầm với bệnh hô hấp khác. Phần nữa là do tính chất ác tính và khó điều trị của nó.

Thành phố “sạch đẹp, văn minh, đáng sống” … tràn ngập rác?

Trương Minh Ẩn

22-8-2018

Lãnh đạo Việt Nam thường xuyên có những phát biểu rất là “đao to búa lớn”. Như thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, đi tới đâu cũng gọi nơi đó là đầu tàu, là thủ phủ này nọ, và ví địa phương ông ta tới sẽ được như Paris hoa lệ, trung tâm tài chánh Hong Kong, thung lũng Silicon…

Khi nhân dân làm… chuột bạch

FB Mai Quốc Ấn

19-8-2018

Xỉ nhiệt điện đã được chính thức đem san lấp làm đường nông thôn mới tại Hà Tĩnh – quê hương của ông Trần Hồng Hà – Bộ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường. Tôi coi đây là hành vi đem nhân dân ra làm… chuột bạch để thí nghiệm việc xử lý chất thải nguy hại một cách trái pháp luật.

Thêm Mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt: Có Nên Tiếp Tục Phát Triển Ngành Dầu Khí?

Hoàng Mai

9-8-2018

Thành ngữ Việt Nam có câu, nước ta “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, vị trí địa lý thuận lợi cho việc sinh sống, phát triển cũng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, mà trong đó phải nói đến là tài nguyên dầu khí. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam – từ khi Trung Quốc hoàn toàn chiếm lấy Hoàng Sa sau trận chiến năm 1974, phía ta luôn nỗ lực đàm phán để giành lại hai quần đảo này, mặc dù đa số các đảo diện tích đều nhỏ, không phù hợp cho con người sinh sống. Việc đấu tranh cho chủ quyền biển đảo quan trọng vì nó không chỉ mang ý nghĩa chính trị, mà còn có giá trị kinh tế do nằm gần các bể trầm tích có tiềm năng chứa dầu khí cao.

Giết tôi, rồi hãy bắt tôi im lặng

FB Đỗ Cao Cường

8-8-2018

Hải Phòng, Hải Dương không chỉ nổi tiếng với Côn Sơn Kiếp Bạc, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, bánh gai, bánh đậu xanh, bánh đa cua… mà còn có cả bánh chưng đất gà cắm tăm, cùng rất nhiều băng đảng xã hội đen, những kẻ bỏ học từ sớm, thích thể hiện và ưa bạo lực.

Nỗi nhục tự thân

FB Mai Quốc Ấn

6-8-2018

Tôi đi tìm hiểu về gạo an toàn, loại hướng đến hữu cơ và loại hữu cơ. Điều đầu tiên là nhu cầu tự thân bởi tôi cần những loại gạo tốt cho sức khỏe của ba mẹ, giới thiệu cho họ hàng, bạn bè,… Nhưng đi giáp vòng miền Tây xong về đến Sài Gòn thì bị… tạt một gáo nước lạnh.

“Em trai! Cả Việt Nam mình làm gạo hữu cơ không bằng một tỉnh Battampong của Campuchia nữa, tin không?”- đàn anh- một người dành cả thanh xuân làm ăn ở Cam, nói vậy. Anh kể vanh vách từng chính sách của Cam dành cho gạo. Anh nói về việc họ chú trọng chuẩn xuất khẩu ra sao. Và một điều cứ nghĩ đến là đau: Cùng xuất khẩu, gạo Cam có giá hơn gạo Việt.

Những trái bom nước lơ lửng trên đầu dân Việt

Blog VOA

Trân Văn

1-8-2018

Cảnh chạy lụt sau vụ vỡ đập Xepian-Xe Nam Noy ở Attapeu, Lào. Ảnh: Reuters

Sự kiện một trong các đập chắn nước của Thủy điện Xepian – Xe Nam Noy ở tỉnh Attapeu của Lào bị vỡ tối 23 tháng 7, nhấn chìm sáu làng của huyện Sanamxay, khiến hàng ngàn gia đình trắng tay, ít nhất 6.500 người rơi vào cảnh màn trời, chiếu đất, đến nay, lực lượng cứu nạn mới chỉ tìm được 9 thi thể trong số hơn 100 người mất tích,… đã dấy lên mối lo về hàng trăm công trình thủy điện từng được ví von như những trái bom nước lơ lửng trên đầu hàng chục triệu người Việt. Đặc biệt, thảm họa từ thủy điện Xepian – Xe Nam Noy làm người ta liên tưởng đến những cảnh báo về chuỗi thủy điện bậc thang Sơn La – Hòa Bình,…

Thủy điện gây tranh cãi ở Lào

DW

Tác giả: Rodion Ebbighausen

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

25-7-2018

Con đập Nam Theun 2 khi đang xây dựng. Hiện đập này đã được đưa vào sử dụng. Ảnh: AFP/ Hoang Dinh Nam

Vụ vỡ một đập thủy điện làm nổi bật chính sách năng lượng của Lào, một chính sách đã gây tranh cãi lâu nay. Trong nhiều năm qua, hàng loạt đập được xây ồ ạo để chế ra điện. Bất kể môi trường, các nhà phê bình nói.

Làng chết ở Hải Phòng

FB Đỗ Cao Cường

26-7-2018

Tôi sinh ra trong thành phố cảng
Nơi con tim yêu dấu cánh buồm xưa
Cuộc đời tôi là một buổi trưa hè
Một thành phố rực trời hoa phượng đỏ
Một nỗi niềm với tất cả tình yêu quê.

Trông Lào lại ngẫm đến ta

Blog VOA

Trân Văn

25-7-2018

Tuần trước, hàng trăm facebooker chia sẻ video clip ghi lại cảnh ống khói của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 1 (tọa lạc tại xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) phun ra một vòi khói đen kịt với đường kính có thể đến hàng chục mét, chiều cao cỡ… trăm mét (1)

Tới hạn của EVN

FB Mai Quốc Ấn

25-7-2018

Sự cố vỡ đập ở Lào đã làm hàng trăm người thiệt mạng. Ảnh: internet

Sự cố vỡ đập thủy điện Xe-Pian Xe-Namnoy tại Lào khiến hàng trăm người thiệt mạng và mất tích, hàng ngàn người mất nhà cửa, tài sản phải sống cảnh màn trời, chiếu đất. Đây là một tai nạn mang tính cảnh báo rất cao cho Việt Nam!

8 năm trước, Phó Giáo sư Tiến sĩ Hồ Sơn Lâm- nguyên viện trưởng viện Khoa học vật liệu ứng dụng nói: “Cần tạo điều kiện cho các nhà khoa học Viêt Nam làm tư vấn, phản biện cho Chính phủ trước khi xét duyệt dự án lớn, triển khai chính sách. Việt Nam cần chọn cho mình một con đường riêng dựa trên điều kiện quốc gia và nhu cầu của nền kinh tế, chứ không phải công nghệ nào cũng chọn, đối tác nào cũng ký để triển khai khai thác năng lượng nói chung và năng lượng tái tạo nói riêng”.

Lời kêu cứu muộn màng

FB Đỗ Cao Cường

22-7-2018

Tôi lại tắt thiết bị di động để quay lại một ngôi làng ung thư, vào đúng lúc trời mưa to, nhận thấy không an toàn nên tôi đã quay lại.

Buổi tối, vẫn còn đang mưa, tôi còn đang di chuyển, giữa những ánh đèn hiu hắt, con đường Việt Nam tưởng như nhẵn thín, phẳng lì, nhưng thực ra nó đã được lấp đầy bởi nước mưa, nước mưa lấp đầy các ổ gà, ổ chó, nó khiến cho người ta liên tưởng đó là đường thật, nhưng thực ra, nó đã được lấp đầy bởi cơ chế độc tài, bởi các nhóm lợi ích, thuế dân đen, phí BOT cùng hàng trăm ngàn những khoản thuế phí khác.

Không quan tâm?

FB Mai Quốc Ấn

21-7-2018

Khói đen dày đặc tại Nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân được người dân chia sẻ hôm 20/7/2018. Ảnh: internet

Người post clip sự cố Vĩnh Tân đã bị biến mất nên tôi và nhiều người dẫn lại cũng mất link. Nhưng cách “chữa cháy” truyền thông ấy chỉ làm nhân dân thêm căm phẫn. Nhìn màu khói đậm đặc này mà bảo là hơi nước vệ sinh thông thường để khởi động lò thì đúng là ghẹo gan nhân dân, trâng tráo nói láo.

Xin nhắc lại, ngày 21/12/2017, ông Phạm Văn Nam, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bình Thuận, đã có công văn gửi Sở TN&MT, Công an tỉnh Bình Thuận, UBND huyện Tuy Phong, Tổng Công ty Phát điện 3 và Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 đề nghị giám sát đặc biệt với công ty nhiệt điện này.

Trước đó, Bộ TN&MT đã đưa ra danh sách 28 doanh nghiệp sẽ chịu sự kiểm soát đặc biệt về môi trường theo Chỉ thị 25 của Thủ tướng Chính phủ sau khi xảy ra sự cố môi trường Formosa (Hà Tĩnh). Trong 28 đơn vị “mần thịt” môi trường thì nhiệt điện Vĩnh Tân 1 xếp thứ 3 sau thép Formosa và thép Hòa Phát.

Ba dân tộc, Ba Thảm Họa và Ba chính quyền

FB Đào Tăng Dực

21-7-2018

Ông Nguyễn Phú Trọng trong lần đến thăm nhà máy Formosa. Ảnh: internet

Gần đây không những dân Việt mà hầu như toàn thế giới đều quan ngại đến 3 thảm họa xảy ra cho người dân tại 3 quốc gia Á Châu với 3 thể chế chính trị tiêu biểu của thời đại.

Đó là: sự thất lạc 12 trẻ em và huấn luyện viên trong đội bóng đá tại Thái Lan tại một hang động thiên nhiên Tham Luang sâu cả ngàn thước dưới lòng đất và thiên tai lụt lội tại miền Tây Nhật Bản đưa đến sự tàn phá nhà cữa tài sản, nhân mạng dân Nhật lên đến nhiều trăm người.