Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói, phải có thông ngôn dịch ra tiếng Việt mới hiểu!

Mai Bá Kiếm

23-10-2022

Ảnh chụp màn hình

Nghe bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nói, ai hiểu chết liền, dù ông nói về chuyên ngành do mình quản lý. VietNamNet giật tựa “Bộ trưởng Công thương: Hạn chế sự can thiệp của con người vào quản lý xăng dầu”.

Bộ trưởng Trần Hồng Hà đã nhận được gì từ Formosa?

LTS: Bài viết sau đây cho biết, Bộ Tài nguyên Môi trường yêu cầu Formosa nghiên cứu để thay phương án xả thải ngầm sang xả thải trên mặt. Việc xử lý đúng tiêu chuẩn giữa hai phương pháp xả thải không khác nhau dù xa hay gần bờ và phương án xả thải xa bờ để giữ khoảng cách an toàn cho dân cư và môi trường gần bờ biển là cần thiết. Được biết, lựợng nước thải hàng ngày của Formosa thải ra biển khoảng từ 11.000 m3 đến 43.000 m3.

Câu hỏi được đặt ra là: nếu không xả ngầm thì có lợi ích gì và cho ai? Rõ ràng là người dân chẳng được lợi lộc gì trong chuyện này, nhưng chắc chắn Formosa sẽ được hưởng lợi, bởi vì máy bơm không phải hoạt động, nên họ không phải tốn chi phí điện năng. Thế nhưng, tại sao Bộ Tài nguyên Môi trường lại đánh đổi sự an toàn của người dân và môi trường duyên hải để cho Formosa hưởng lợi? Phải chăng họ đã nhận được gì từ Formosa?

Ai chịu trách nhiệm cho hàng ngàn Hecta đất của dân rơi vào tay nhóm lợi ích ở chùa Bái Đính và chùa Tam Chúc?

Nguyễn Ngọc Chu

26-8-2019

I. CHÙA BÁI ĐÍNH CỦA AI?

Theo công văn trả lời ĐBQH Nguyễn Thị Kim Thúy của Bộ trưởng Trần Hồng Hà thì:

1. Khu núi chùa Bái Đính thuộc quy hoạch tổng thể bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị Khu di tích lịch sử – văn hóa Cố đô Hoa Lư được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 82/2003 và quy hoạch chi tiết xây dựng Khu du lịch Tràng An đã được UBND tỉnh phê duyệt. Trong đó khu vực núi chùa Bái Đính có diện tích 1.005,3 hecta.

Mũi tên hai đích

Blog RFA

Nguyễn Anh Tuấn

1-11-2023

Việc bắt bớ những người hoạt động môi trường tình cờ đang phục vụ cho lợi ích của Bắc Kinh.

Bỏ quên tương lai

Mai Quốc Ấn

3-10-2020

Một cơ sở sản xuất gần chung cư xả khói được người dân ghi nhận lại. Ảnh: Báo TT

“Theo thống kê và phân tích từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), chỉ trong năm 2012 thế giới có 7 triệu trường hợp tử vong do các bệnh liên qua đến ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các bệnh gây ra do ô nhiễm không khí. Tổ chức này cũng cho biết, mỗi năm có đến 2 triệu trẻ em tử vong vì bệnh nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trong đó 60% là do ô nhiễm không khí.

Có những thứ thật ra cũng không quan trọng gì

Khải Đơn

26-9-2019

Hồi đó mình còn nhỏ, ở xóm có một lô đất chưa ai xây nhà. Gần đó là một tiệm bán bún. Hồi ấy phí thu gom rác hàng tháng là 7.000 đồng/gia đình. Bà bán bún không thích trả tiền rác. Giải pháp của bà là hôm nào bán hàng xong, đêm xuống bà lại đem tất cả giấy chùi miệng, xương giò heo… đổ tất tần tật lên mảnh đất trống ấy.

Vì sao tổng thống Biden hủy bỏ Keystone XL?

Jackhammer Nguyễn

25-1-2021

Một quyết định hành pháp được tổng thống Biden ký trong những giờ đầu tiên nắm quyền là hủy bỏ dự án đường ống dẫn dầu Keystone XL (gọi tắt là Keystone), dẫn dầu thô từ Canada sang Mỹ.

Cập nhật tin: Hậu vụ cháy Công ty Rạng Đông

BTV Tiếng Dân

12-9-2019

Trang An Ninh Thủ Đô thống kê: 1.776 người trong bán kính 500 m quanh Công ty Rạng Đông được khám, tư vấn sức khỏe. Chiều 11/9, Sở Y tế Hà Nội công bố báo cáo nhanh về hoạt động xét nghiệm miễn phí cho người dân sống trong vùng bị ảnh hưởng bởi vụ cháy ở Công ty Rạng Đông. Từ ngày 6/9 đến nay, đã có 1.776 người sống, làm việc trong bán kính 500 m tính từ tường rào công ty Rạng Đông đến khám.

Đường nước Sông Đà: Cuộc sống người dân “Ngàn cân treo sợi tóc”

Trần Đình Triển

17-10-2019

Dự án đầu tư xây dựng hệ thống cấp nước Sông Đà-Hà Nội do Tổng Công ty Vinaconex làm chủ đầu tư; sau khi hoàn thành đi vào sử dụng, đường ống bị vỡ 18 lần làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt của nhân dân Thủ Đô phía tây và tây nam Hà Nội.

Thêm Mỏ Sao Vàng – Đại Nguyệt: Có Nên Tiếp Tục Phát Triển Ngành Dầu Khí?

Hoàng Mai

9-8-2018

Thành ngữ Việt Nam có câu, nước ta “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, vị trí địa lý thuận lợi cho việc sinh sống, phát triển cũng như khai thác tài nguyên thiên nhiên, mà trong đó phải nói đến là tài nguyên dầu khí. Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam – từ khi Trung Quốc hoàn toàn chiếm lấy Hoàng Sa sau trận chiến năm 1974, phía ta luôn nỗ lực đàm phán để giành lại hai quần đảo này, mặc dù đa số các đảo diện tích đều nhỏ, không phù hợp cho con người sinh sống. Việc đấu tranh cho chủ quyền biển đảo quan trọng vì nó không chỉ mang ý nghĩa chính trị, mà còn có giá trị kinh tế do nằm gần các bể trầm tích có tiềm năng chứa dầu khí cao.

Bà Nà Hills có đóng góp cho nền kinh tế? (Phần 2)

Save Tam Đảo

15-5-2023

Tiếp theo Phần 1

Nếu bạn xây khách sạn với kiến trúc của làng bên cạnh để thoả mãn nhu cầu, thói quen của người trong làng mình thì khi đó người trong làng sẽ đến nhà bạn du lịch, bạn thu nhiều tiền và đóng thuế tích cực cho trưởng làng. Cùng thời điểm đó những gia đình khác trong làng bạn sang làng bên cạnh để làm thuê, họ lao động nhiều hơn để bán nông sản ra bên ngoài, chính họ mới là người đem ngoại tệ về làm tăng giá trị kinh tế cho làng, còn bạn thì không.

Lãnh đạo Việt Nam từ bỏ than đá

Mongabay

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

15-3-2022

Hè năm ngoái, cơ quan năng lượng Việt Nam tìm cách phớt lờ các chỉ đạo của cấp cao nhất trong việc đưa đất nước thoát khỏi sự phụ thuộc ngày càng tăng vào than đá và các nhiên liệu hóa thạch khác. Tất nhiên, vì quyền lợi và kiểm soát các ngân khoản lớn sẽ bị đe dọa.

Cầu Sông Hồng với chiều cao hầm chui qua đường?

Nguyễn Ngọc Chu

17-9-2021

Phối cảnh cầu Trần Hưng Đạo, Hà Nội. Ảnh trên mạng

1. LỖI SƠ ĐẲNG

Bụi siêu mịn, mỗi ngày ta “tiêu thụ” bao nhiêu?

FB Vũ Kim Hạnh

14-2-2019

Ngày 17/1/2019, báo Thanh Niên đăng lời cựu ngoại trưởng John Kerry: “Hà Nội ô nhiễm hơn Bắc Kinh, New Delhi”. Trang FB anh Nguyễn Hà Hùng nhắc: Gần đây, chỉ số chất lượng không khí (AQI) nhiều nơi ở Hà Nội được cảnh báo là cực kỳ nguy hại, đặc biệt với trẻ nhỏ.
10 ngày trước, ngày 3/2/2019, tôi viết trên trang cá nhân: “Tết này ai đi du lịch Bangkok” về tình hình thủ đô Thái Lan chìm trong bụi mịn, đã có một số bạn hỏi, thật không, mình vừa đi du lich Thái về, chẳng thấy gì…

Người đi tìm hình của nước

Dương Quốc Chính

17-10-2019

Vụ ô nhiễm nguồn nước vừa rồi có thể khiến cho dân Hà Nội 1 thở phào “May quá, nhà mình dùng nước Phần Lan”. Nhưng vụ này khiến cho mình cảm thấy lo ngại cho 1 kẽ hở khổng lồ đe dọa sức khỏe hàng triệu dân Hà Nội cũng như các đô thị lớn.

Cần một sự tỉnh táo

Mai Quốc Ấn

24-2-2020

Tỷ phú Diêm Chí. Ảnh: Forbes

Ở Vũ Hán bây giờ người chết la liệt, lò thiêu hoạt động hết công suất và có bổ sung, quạ bay rợp trời sặc mùi tử khí… Hàn Quốc bây giờ đã nâng mức báo động lên cấp cao nhất. Iran bây giờ đã chết nhiều người dù ban đầu ngỡ không có dịch.v.v..

Thế giới bây giờ thực sự lo lắng Corona là siêu đại dịch! Việt Nam sắp chuẩn bị đón kiều bào vùng dịch về nước, nhất là số kiều bào ở Hàn Quốc. Nhưng đợt đón kiều bào về từ Trung Quốc ở Cao Bằng vừa qua đã lập tức quá tải, phải mở rộng khu cách ly nhưng không xong đành chuyển thêm qua tỉnh khác. Nguy cơ dịch lan lại tăng thêm.

Không cần quan tâm đến thời cuộc

Đặng Đình Mạnh

17-10-2019

Nếu bạn hỏi có cần quan tâm đến thời cuộc hay không, thì tôi có ngay câu trả lời là KHÔNG !

Nếu bạn vẫn ung dung trả 100.000 đồng đề mua xăng dù vẫn biết trong đấy chỉ có 45.000 đồng là giá xăng, nhưng có đến 55.000 đồng là thuế phí các loại, chưa kể đến yếu tố chúng ta là một quốc gia xuất khẩu dầu hỏa. Thì quả thật, tôi nghĩ bạn KHÔNG cần quan tâm đến thời cuộc.

Cần Giờ, lá phổi xanh của Saigon, sẽ bị bóp chết bởi dự án đô thị lấn biển của Vingroup?

Đặng Sơn

7-1-2020

Ảnh: internet

Ra đời cách đây hơn 17 năm, dự án lấn biển Cần Giờ đã vấp phải nhiều phản đối của giới chuyên gia do nguy cơ tác động xấu tới Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ. Quy mô ban đầu là 821 ha, trong đó có 600 ha lấn biển, sau khi về tay Vingroup gần đây, dự án đã được cấp phép phình to thành 2.870 ha…

Các nhà khoa học nói gì về dự án này?

Vingroup đã ước tính rằng họ cần 137,6 triệu mét khối cát san lấp – đủ để lấp đầy hơn 36.600 hồ bơi kích thước chuẩn Olympic – cho công việc lấn biển. Điều này gây ra lo ngại rằng một phần cát san lấp sẽ được lấy từ đáy sông ở ĐBSCL, nơi mà nạn khai thác cát bất hợp pháp, tràn lan đã gây ra sạt lở bờ sông nghiêm trọng.

Xử lý chủ nhà “chung cư mini”như thế nào?

Dương Quốc Chính

14-9-2023

Đúng như mình dự đoán ở status trước, chủ nhà xây nhà cho thuê trá hình dưới dạng nhà ở riêng lẻ, nên được cấp phép đàng hoàng, đúng luật, thậm chí còn dư. Bởi nhà này đúng ra cũng không cần có công ty thẩm tra thiết kế, mà đây có.

Vùng chậm lũ – Phương án dự phòng cứu các độ thị khi có lũ lụt

Nguyễn Ngọc Huy

22-8-2020

Ảnh: FB tác giả

Dưới đây là loạt ảnh do tôi chụp rất có ý đồ từ khi chưa có lũ về và khi có lũ về ngày hôm qua. Mặc dù mấy hôm nay lũ về nhẹ nhưng những hình ảnh dưới đây cũng mô tả được rõ vai trò của vùng chậm lũ quan trọng như thế nào đối với thành phố Hà Nội nói riêng và với các thành phố khác nói chung.

Những yếu tố giúp trẻ em trưởng thành (Bài 1)

Kim Anh

10-9-2020

Trẻ em cần được dạy dỗ cẩn thận trong thời gian dài để “nên người”, nếu không thì các em chỉ lớn lên chứ không “khôn lớn”. Một nền giáo dục cho dù đề ra những mục tiêu nào đi nữa, thì một trong những mục tiêu hàng đầu phải là giúp trẻ em trưởng thành.

Người Trung

Nguyễn Tiến Tường

01-7-2019

Duyên hải trung trung bộ, một rẻo đồng bằng nhỏ hẹp, cằn cỗi phù sa. Như cái đòn gánh, gánh hai đầu đất nước, gánh khổ. Ngày xưa bom rơi như trút, cách một quãng lại có một hố bom. Ở giữa hai hố bom có một con đường sống mũi mà làm thành một xóm.

Formosa và hành trình hủy diệt

21-7-2017

Bản video clip này tóm tắt lại toàn cảnh thảm họa nhiễm độc biển do Formosa gây ra, với câu hỏi xuyên suốt: “Tại sao nhà cầm quyền CSVN lại ưu ái cho Formosa đến mức sẵn sàng tấn công vào nhân dân VN để bảo vệ công ty này?

Sự kiện tàn phá môi trường của Formosa diễn ra ở Việt Nam, không thể bị lãng quên.

Ngăn sông cấm chợ

Vũ Kim Hạnh

10-2-2020

Đường phố Thượng Hải – Trung Quốc nay vắng ngắt vì dịch virus Corona. Ảnh: Reuters

Trong những điều “quả báo” mà TQ phải chịu do đường ăn ở với lân bang và thế giới, có một điều tôi nghĩ tới mà chưa thấy ai nói: Nó ngăn sông thì nay chính nó phải (ngáp ngáp) cấm chợ. Ngăn con sông Mekong vì quyền lợi ích kỷ của chỉ riêng nước mình (lợi dụng vị trí địạ lý thiên nhiên) là ví dụ về cái ác vô cùng tận. Đấy, ngăn sông vs cấm chợ.

Dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng giải trí số 13 của tập đoàn Sông Hồng Thủ Đô

Save Tam Đảo

30-12-2023

Sông Hồng Thủ Đô dự kiến sẽ thi công xây dựng Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gần 36 ha trong Vườn Quốc gia Tam Đảo từ quý I/2024 – quý II/2025.

Văn hóa “mỳ tôm”

Nguyễn Thọ

5-9-2023

Một cô cháu mới sang Đức học nghề, tâm sự với mẹ là sang đây thèm mỳ tôm quá. Chắc vì cháu mới sang nên chưa biết chỗ mua (và giá cũng rẻ lắm). Gia đình cháu thuộc diện nghèo ở Hà Tĩnh, nên mỳ tôm là bạn đồng hành với cháu từ bé. Trong đại dịch Covid, nhiều gia đình đã phải ăn mỳ tôm cầm hơi cả tháng trời. Nói đến cứu trợ thiên tai, ai cũng nghĩ ngay đến các hộp mỳ được chở bằng thuyền thúng đến từng gia đình bị nạn.

Hoa Sen đại phá Hải Triều Âm

Nguyễn Thùy Dương

14-2-2022

Dự án khu du lịch tâm linh Đại Tùng Lâm do Công ty TNHH Đầu tư và Du lịch Hoa Sen (thành viên của Tập đoàn Hoa Sen) làm chủ đầu tư nằm trên địa bàn thị trấn Đạ M’ri, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng với diện tích 600 ha, trong đó có 361 ha là đất rừng, phần còn lại là đất nông nghiệp. Nguồn: KTMT

Ông Lê Phước Vũ, chủ Tập đoàn Tôn Hoa Sen hứa hẹn sẽ xuất gia sau năm 2026. Tại Lâm Đồng hiện nay, ông Vũ cho xây dựng khu tu luyện tương lai có diện tích một quả đồi cỡ 600ha. Đáng chú ý nữa là khu vực xây cất của ông Vũ công khai khủng bố ngôi chùa của một bậc Ni Trưởng danh trấn một phương đã viên tịch, Ni Sư Hải Triều Âm.

Dân biểu tình phản đối ô nhiễm môi trường

BTV Tiếng Dân

9-5-2019

Dân biểu tình phản đối ô nhiễm môi trường ở Bình Định và Quảng Ngãi

RFA có clip, ghi lại cảnh “hàng trăm CSCĐ dùng vòi rồi, hơi cay” để đàn áp người dân phản đối dự án điện mặt trời ở huyện Phù Mỹ, Bình Định. Nhiều người dân huyện này bị công an bắt giữ khi phản kháng lại lực lượng cảnh sát cơ động:

Làm sao các người dám?

Nguyễn Đạt An

24-9-2019

Toàn văn bài phát biểu của cô bé Greta Thunberg tại Hội nghị Thượng đỉnh Khí hậu của Liên Hiệp Quốc vào ngày hôm qua 23/9/2019.

Nóng: Không nhận chìm 1 triệu m3 bùn cát xuống biển!

Pháp luật TP

Phương Nam

9-8-2017

Ảnh: Pháp luật TP

Bộ TN&MT thống nhất phương án mà Tỉnh ủy, UBND tỉnh Bình Thuận đã đề xuất, toàn bộ khối lượng vật chất gần 1 triệu m3 của Công ty TNHH Điện lực Vĩnh Tân 1 sẽ được đổ vào khu vực Cảng tổng hợp Vĩnh Tân.