Chuyện anh em nhà Chầy, Cối vẫn trong cơn mê sảng

Quốc Anh

15-4-2024

Trong bữa ăn, bố Chầy, Cối thường hay nói chuyện trên trời dưới đất, chuyện nhặt nhạnh đâu đâu cũng được lôi ra, rồi than ngắn thở dài, lắc đầu: Nát như tã rách.

Thử đi tìm đường cứu … nước!

Nguyễn Huy Cường

15-4-2024

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang, có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Làm mưa, cầu mưa được không?

Chu Mộng Long

13-4-2024

Thế giới tư bản với khoa học kỹ thuật tự cho là hiện đại nhưng không làm được công việc của Trời. Nhưng các nước xã hội chủ nghĩa thì làm được tất. Làm mưa làm gió là chuyện nhỏ.

Nước ơi là nước

Võ Xuân Sơn

11-4-2024

Cả triệu con người nhốn nháo vì không có nước. Cả một vùng rộng lớn của đồng bằng sông Cửu Long vốn dĩ rất trù phú, bây giờ phải chờ từng ca nước ngọt, để nấu ăn.

Việt Nam cần có chính sách rõ ràng và chính phủ liêm khiết trong việc chuyển đổi năng lượng đầy tiềm năng

Fulcrum

Tác giả: Vinod Thomas

Đỗ Kim Thêm dịch

27-3-2024

Không ảnh chụp ngày 25/9/2022 về các tấm pin mặt trời tại nhà máy điện mặt trời Sao Mai, tỉnh An Giang. Nguồn: AFP

Đồng bằng Sông Cửu Long: Sức hấp dẫn của việc chuyển đến các thành phố càng trở nên mạnh mẽ hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu

AP

Tác giả: Aniruddha Ghosal

Cù Tuấn, biên dịch

13-3-2024

Bà Thủy, trái, ngồi trên nhà thuyền bên hai đứa cháu song sinh Đỗ Hoàng Trung và Đỗ Bảo Trân đi học về. Ảnh: AP

CẦN THƠ, Việt Nam (AP) – Đỗ Bảo Trân và Đỗ Hoàng Trung, cặp song sinh 11 tuổi lớn lên trên một ngôi nhà bè ọp ẹp ở đồng bằng sông Cửu Long, có những ước mơ. Trân yêu K-pop, xem video vào ban đêm để học tiếng Hàn và rất muốn đến thăm Seoul. Trung thì muốn trở thành ca sĩ.

Đề nghị EVN áp dụng công thức tính giá điện công bằng hơn

Nguyễn Ngọc Chu

7-3-2023

Từ ngày 9/11/2023 giá điện bán lẻ đã tăng bình quân lên 4,5% [1]. Biểu giá điện bán lẻ mới với 6 bậc như sau (chưa bao gồm VAT) [2]:

Đau xót trong ngày mùng 8!

Lê Huyền Ái Mỹ

16-2-2024

Sáng sớm, lướt màn hình, thảng thốt với bản tin “cháy nhà ở quận 10, 4 người tử vong”. Vẫn còn những ngày “mùng mền” ăn Tết. Lại là ngày “phát”, mùng 8, nhiều nơi chọn để mở hàng, khai trương. Thảm kịch xảy ra ở một trong những quận lớn, sát trung tâm. Thiệt đến bốn nhân mạng. Không phải thảm họa đầu tiên cũng chẳng phải thảm kịch cuối cùng. Nhưng cứ mỗi lần xảy ra lại kéo theo, lan ra xa một nỗi đau khác.

Theo dấu Ngô Thế Vinh qua những trang văn

Trần Thị Nguyệt Mai

12-2-2024

Ngô Thế Vinh là một tên tuổi đã thành danh ngay từ trước năm 1975 ở miền Nam Việt Nam. Ông đoạt giải Văn Học Nghệ Thuật VNCH năm 1971 với tác phẩm Vòng Đai Xanh. Sau này ông có thêm hai giải thưởng: 1) Giải Văn Học Montréal 2002 Hội Quốc Tế Y Sĩ Việt Nam Tự Do với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy Sóng và 2) Giải Văn Việt Đặc Biệt 2017 với Cửu Long Cạn Dòng, Biển Đông Dậy SóngMekong Dòng Sông Nghẽn Mạch.

Luật sư môi trường tuyệt thực trong tù trong khi Hà Nội bị ô nhiễm không khí trầm trọng

Thục Quyên

5-1-2024

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội tệ đến mức hơn 100 chuyến bay phải chuyển hướng hoặc hoãn cất cánh, hạ cánh vì khói bụi dày đặc, bao trùm thủ đô Việt Nam (1), gây mất an toàn do tầm nhìn kém. Một số chuyến bay phải chuyển hướng đến các sân bay khác như Cát Bi ở Hải Phòng.

Chuyện lương thực, gạo (Kỳ 4)

Nguyễn Thông

1-2-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2kỳ 3

Năm 1977, tôi vào miền Nam nhận việc. Nhiều lần ngang dọc miền Tây Nam Bộ, Đồng bằng Sông Cửu Long, thấy sự làm ruộng, trồng lúa, làm ra hạt gạo khác hẳn ngoài Bắc. Ruộng đồng bát ngát, phì nhiêu, thời tiết khí hậu cực kỳ thuận lợi, người trồng lúa làm ruộng cứ như chơi.

Khỉ chịu rét là bình thường, nhưng vẫn nên giải tán Bách thú Thủ Lệ

Phúc Lai

30-1-2024

Vừa xôn xao tin lũ khỉ trong chuồng ở Thủ Lệ rét quá ngồi ôm nhau co ro. Ơ, thế nếu chúng nó ở trong rừng thì biết chặt củi đốt lửa sưởi ấm như Homosapien ấy à? Tất nhiên nên che chắn cho chúng nó đi một tí, bản thân trong cái chuồng đó cũng có một cái thùng tạm gọi là “cái nhà” che nắng che mưa, chúng nó cũng có thể chui vào được. Nhưng câu chuyện không nằm ở chỗ đó.

Chuyện lương thực, gạo (Kỳ 3)

Nguyễn Thông

29-1-2024

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Nói gì thì nói, vùng đồng bằng sông Cửu Long, kể từ tỉnh Long An xuôi về phía tây nam, tới tận mép biển Tây là Kiên Giang và biển Tây Nam là Cà Mau, gồm 12 tỉnh thành, là vựa lúa gạo khổng lồ, đủ sức nuôi cả nước. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng miền Trung chả là gì so với vựa gạo khổng lồ này. Vẫn biết phải duy trì vùng miền để thực hiện an ninh lương thực, phòng khi xảy ra chuyện này chuyện nọ nhưng để có bát cơm, cả nước cần phải cảm ơn Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).

Tin tức mà truyền thông Việt Nam không muốn, hay không được phép loan tải

Thục Quyên

25-1-2024

Cuộc viếng thăm của Tổng thống Đức Steinmeier

Cuộc viếng thăm của Tổng thống Đức Steinmeier ngày 23 và 24-1-2024 đã được truyền thông Việt Nam đồng loạt hân hoan đưa tin kết quả mỹ mãn, tuy nhiên có những nhắn nhủ quan trọng của ông đã bị bỏ quên, không được thuật lại.

Quỹ Paul K. Feyerabend đánh giá cao việc làm của tù nhân lương tâm Đặng Đình Bách

Quỹ Paul K. Feyerabend

Tác giả: Ben

Thục Quyên, lược dịch

7-1-2024

Lời giới thiệu: Quỹ Paul K. Feyerabend, thành lập Thụy Sĩ hồi tháng 3 năm 2006, khuyến khích và thúc đẩy việc trao quyền và phúc lợi cho các cộng đồng còn yếu kém. Bằng cách tăng cường tình đoàn kết nội bộ và giữa các cộng đồng, Quỹ nỗ lực nâng cao năng lực địa phương, thúc đẩy sự tôn trọng nhân quyền và duy trì đa dạng văn hóa và sinh học.

Dự án khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng giải trí số 13 của tập đoàn Sông Hồng Thủ Đô

Save Tam Đảo

30-12-2023

Sông Hồng Thủ Đô dự kiến sẽ thi công xây dựng Khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng gần 36 ha trong Vườn Quốc gia Tam Đảo từ quý I/2024 – quý II/2025.

RFA Phỏng vấn BS Ngô Thế Vinh về Kênh Funan và Đồng Bằng Sông Cửu Long

Mai Trần, thực hiện

20-12-2023

Như bài viết gần đây của ông về kênh đào Phù Nam của Cam Bốt, và đặc biệt như một tuyên bố gần đây nhất của Thủ tướng Cam Bốt Hun Manet: “Kênh đào Phù Nam không lấy nước từ sông Mekong mà chỉ lấy từ sông Bassac và sẽ dùng cho tưới tiêu, nông nghiệp)”, xin ý kiến của ông về những vấn đề sau.

Thủ tướng Cam Bốt gây ngờ vực ở Hà Nội về dự án thủy lộ Phù Nam

Phạm Phan Long, P.E.

20-12-2023

Ủy ban sông Mekong quốc gia Cam Bốt (CB) đã công bố kế hoạch đào kênh Phù Nam dưới tên Funan Techo Canal. Đây là dự án đầu tiên trong lịch sử giao thông đường thủy của CB dài 180 km bắt đầu từ Prek Takeo của sông Mekong, nối sang sông Bassac và qua tỉnh Kandal và Kep. Tháng 5 năm 2023, Hội đồng Bộ trưởng Cam Bốt phê duyệt dự án $1,7 tỉ USD này dựa vào nghiên cứu do cố vấn Trung Quốc (TQ) bí mật biên soạn.

Ngô Thế Vinh và câu chuyện của dòng sông Mekong

Phạm Phan Long, P.E.

16-12-2023

Cửu Long Giang gió về vui trên sóng sông
Uốn quanh như chín con rồng ôm chặt đứa con

(Trích ca khúc Cửu Long Giang của Phạm Duy)

Vì sao Việt Nam cần lo ngại nhiều hơn đối với dự án đào kinh Phù Nam – Techo của Campuchia?

Trương Nhân Tuấn

2-12-2023

Bởi vì, thứ nhứt, con kinh này sẽ mở đường cho nước sông Cửu Long đổ ra vịnh Thái Lan, thay vì đổ ra Biển Đông như hiện trạng. Hệ quả hai sông Tiền và Hậu sẽ cạn nước. Nước biển sẽ ngược sông tràn vào sâu trong đất liền, có thể tới Cần Thơ hay Hồng Ngự, tùy theo mức thủy triều. Điều này xảy ra, toàn bộ Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ bị ngập mặn. Có thể 90% đất vườn và đất ruộng sẽ không còn sử dụng được.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ cuối)

Nguyễn Thông

12-11-2023

Tiếp theo kỳ 1kỳ 2

Không chỉ ông trời lấn biển mở đất mà chính người cũng liên tục ăn biển. Cách nay cũng chưa xa, gần nửa thế kỷ chứ bao nhiêu, những năm 80 trở về trước, người ta ít quan tâm tới đất ven biển. Từ Móng Cái Quảng Ninh lần theo bờ biển qua Hải Phòng, Nam Hà, Ninh Bình, Thanh Hóa vào tít tận Vĩnh Linh, rồi sau 1975 kéo tới tận Cà Mau, Rạch Giá, đất ven biển rất hoang sơ, chả mấy ai để ý, không bị những khu du lịch, rì sọt, khách sạn chia năm xẻ bảy, xâm chiếm như sau này.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ 2)

Nguyễn Thông

11-11-2023

Tiếp theo kỳ 1

Dù vùng bảo vệ 1 hay bảo vệ 2 thì cũng phải bảo vệ nghiêm ngặt, đúng như khái niệm, tên gọi “bảo vệ”. Theo quy định của chính phủ, vịnh Hạ Long là vùng cốt lõi, bảo vệ 1; còn những chỗ bên ngoài, nhất là khu vực tiếp giáp, gọi là vùng đệm, bảo vệ 2. Chỗ biển đảo lô nhô thuộc phường Quang Hanh, TP.Cẩm Phả bị đổ đất đá làm cho nham nhở biến dạng chính là vùng đệm, bảo vệ 2.

Di sản thế giới hay ao làng? (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

9-11-2023

Ảnh: Khu vực bị xâm phạm tại vùng biển thuộc phường Quang hanh, TP.Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh. (Phải chú thích rõ là vùng biển của vùng đệm bảo vệ di sản thiên nhiên thế giới, chứ không thể lập lờ “thuộc phường Quang Hanh”, cứ như trên đất liền). Nguồn ảnh: Internet

Những ồn ào về việc lấp biển ở tỉnh Quảng Ninh những ngày qua cần được minh định cho rõ ràng, tránh những mắng mỏ sai lệch hoặc ỡm ờ bao che. Cách nào, kiểu nào cũng không tốt.

Câu chuyện lớn ở ao Hạ Long (Phần 2)

Nguyễn Huy Cường

8-11-2023

Tiếp theo phần 1

Một nhà báo tầm trung có một phản biện câu chuyện “hòn non bộ” với vài luận điểm, đại ý như sau:

Đào núi và lấp biển

Dương Quốc Chính

6-11-2023

Cái vụ hòn non bộ ở Cẩm Phả mình ngửi thấy mùi đánh nhau! Hễ cứ vụ nào mà tạo sóng dư luận quá mức cần thiết, là chắc hẳn có bàn tay lông lá của người mà ai cũng biết là ai đó! Cứ Google “lấp biển Cẩm Phả” là ra một đống báo đánh đồng loạt. Vụ này anh em quan lại Quảng Ninh lành ít dữ nhiều, chứ không phải đánh thằng doanh nghiệp đầu tư đâu. Nhưng dư luận chĩa vào nó cho nó lành.

Câu chuyện lớn ở ao Hạ Long (Phần 1)

Nguyễn Huy Cường

6-11-2023

Ảnh: Báo Tiền Phong

Báo Tiền Phong đã nổ phát súng muộn mằn vĩ đại, báo hiệu một sự kiện có tên “Hòn non bộ Hạ Long”. Lẽ ra các báo phải có bài này từ ngày họ đổ những ngàn xe đất đầu tiên, nhưng nay mới có, thôi, chậm cũng hơn không.

Mũi tên hai đích

Blog RFA

Nguyễn Anh Tuấn

1-11-2023

Việc bắt bớ những người hoạt động môi trường tình cờ đang phục vụ cho lợi ích của Bắc Kinh.

Phù Nam Techo, con kênh lịch sử và những bước tiến hành dự án giữa triều đại cha và con

Ngô Thế Vinh

1-11-2023

Biết mình biết người, trăm trận không nguy

Tri kỷ tri bỉ, bách chiến bất đãi – Tôn Tử

知己知彼, 百戰不殆_孫子

Đại Vận Hà Phù Nam của Vương Quốc Cam Bốt – Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh

Phạm Phan Long, P.E.

16-10-2023

Trung Quốc và Lào tích lũy nước, phù sa và cắt đứt sinh lộ của di ngư trên sông Lancang – Mekong tại các hồ chứa thủy điện của họ, đe dọa sự sinh tồn của Cam Bt và Việt Nam, nên đã đến lúc Trung Quốc và Lào phải nhận trách nhiệm. Họ đã gây ra khô hạn cho hạ vực, chịu khát giữa mùa mưa.

Từ đế chế Phù Nam – Khmer tới con kênh lịch sử Funan Techo của vương quốc Cam Bốt

Ngô Thế Vinh

16-10-2023

Gửi 20 triệu cư dân ĐBSCL

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long