Nghị Quyết Quốc Hội bị “lạm dụng”? Hay ai đang làm giáo dục Việt nam ra nông nỗi này?

NAGL

15-8-2017

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Sau thông báo về việc World Bank (Ngân hàng Thế giới) chấp thuận cho khoản vay 77 triệu đô la Mỹ nhằm cải cách giáo dục phổ thông (“GDPT”) [1] vào cuối năm 2016, đề án cải cách GDPT được bật đèn xanh để thực hiện theo lộ trình, mà thực tế đã bị chậm gần 2 năm so với dự kiến [2].

Lần đầu tiên, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội (“Ủy ban”), sau hơn 1 tháng đưa ra công luận lấy ý kiến, đề nghị Bộ GD-ĐT cân nhắc kiến nghị lùi thời điểm triển khai chương trình, sách giáo khoa phổ thông mới.  Đồng thời, Ủy ban yêu cầu Bộ GD-DT giải trình về “báo cáo về kinh phí – Kinh phí thực hiện Đề án xây dựng chương trình, sách giáo khoa GDPT lần này, cũng như kinh phí thực hiện các đề án khác liên quan đến việc đổi mới GDPT“. 

Đừng để dân chúng lộn… ruột

FB Lưu Trọng Văn

25-11-2017

TS. Bùi Hiền. Ảnh: internet

Gã tán đồng với nhà báo, nhà giáo Huỳnh Ngọc Chênh khi ông kêu gọi hãy tôn trọng những ý tưởng cải cách chữ Việt của tiến sĩ Bùi Hiền.

Sự sáng tạo nào cũng có thể bị người đương thời phản ứng. Chuyện thường. Thói quen đã đi vào cuộc sống và thói quen không muốn thay đổi cái gì mà mình đã cảm thấy dễ dàng với mình rồi ở bất cứ đâu, ở bất cứ thời khắc nào đều ẩn chứa sự bảo thủ và sự vô tình cản trở cái mới, cái sáng tạo.

Cái lò của TBT Nguyễn Phú Trọng có kén chọn các loại củi?

FB Nguyễn Ngọc Chu

1-3-2018

Ông Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: internet

TẠI SAO TBT NGUYỄN PHÚ TRỌNG CHƯA ĐỀ CẬP ĐẾN GIÁO DỤC?

1. Cụ Hồ là người đặc biệt quan tâm đến giáo dục. Cụ Hồ có những câu nói nổi tiếng về giáo dục mà hàng chục triệu người Việt Nam qua nhiều thế hệ vẫn còn mãi nhớ. Đơn cử bằng hai ví dụ.

Rồi sẽ còn gì với núi sông?

Blog VOA

Trân Văn

4-4-2018

Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến. Ảnh: internet

Theo Thông tấn xã Việt Nam thì Thủ tướng Việt Nam vừa lên tiếng hoan nghênh bà Nguyễn Thị Kim Tiến – Bộ trưởng Y tế trong nội các của ông Phúc – vì chủ động xin rút lại hồ sơ đã nộp cho Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước (1).

Tiếng Việt càng ngày càng… khó!

Blog VOA

Trân Văn

25-5-2018

Từ nay, người dân qua trạm không phải trả phí, chỉ trả giá? Hình: Người dân và tài xế phản đối Trạm thu phí BOT Biên Cương, Cẩm Phả, Quảng Ninh, ngày 22/2/2018. Ảnh: TTXVN

Có lẽ tất cả người Việt, từ già đến trẻ, cả nam lẫn nữ, bất kể học vấn, nghề nghiệp, nên cùng nhau… sám hối vì học chưa tới nơi, hiểu chưa tới chốn những nguyên lý có tính thời thế đang chi phối tiếng mẹ đẻ!

Thiên thượng địa hạ, duy ngã Triệu Tài Vinh

FB Nguyễn Tiến Tường

19-7-2018

Ông Triệu Tài Vinh. Ảnh: internet

Con gái có tên trong danh sách được nâng điểm ở Hà Giang. Bí thư Triệu Tài Vinh nói với báo Tuổi Trẻ: Không biết, không chỉ đạo. Trong khi đó, Triệu bí thư vẫn đồng thời chỉ đạo các cơ quan ban nghành tỉnh làm rõ vụ nâng điểm. Nhẽ nào là chuyện đêm giữa ban ngày. Là việc thiên hạ thì hạch tội còn việc Triệu gia, phải chờ ý Triệu gia?

Bảng điểm ở trên bàn, thời gian địa điểm rõ ràng, ngó qua thấy ngay là con quan. Triệu bí thư nói không biết, không sợ ruồi nó cười quá sảy thai sao.

Nghĩ về mái trường Học viện An ninh, cảnh sát và câu chuyện tuyển sinh hôm nay

FB Phan Đăng Trường

7-8-2018

Ngày hôm qua, nhiều thế hệ thầy và trò Học viện An ninh sau cảm giác bàng hoàng là tâm trạng thật tâm tư, trăn trở… Nhiều người chia sẻ với nhau qua những dòng tin nhắn đầy lo lắng, những người khác buồn không hiểu điều gì đang xảy ra. Lẽ nào Học viện thành doanh trại CSCĐ. Dư luận xã hội thì người ta phản ứng với những ngôn từ không hay ho gì…

Chỉ có con đường duy nhất cho giáo dục: Sự tự do

FB Mạnh Kim

7-9-2018

Mọi bàn cãi về cải cách giáo dục nước nhà đều ít nhiều vô nghĩa nếu giáo dục không được đặt trên nền tảng căn bản: sự tự do. Tư duy giáo dục phải được đặt trên yếu tố cốt lõi là xây dựng nguồn nhân lực vì tương lai quốc gia và chính sách giáo dục phải được thực hiện trên nguyên tắc đó. Giáo dục không thể bị biến thành công cụ phục vụ sự tồn tại của đảng cầm quyền. Điều đó chỉ có thể thực hiện khi mà nhà nước không thò tay vào sự vận hành của bộ máy giáo dục. Thử lấy mô hình Mỹ tham khảo.

Độc thoại với anh Phúc

Hoàng Tự Minh

26-11-2018

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc về thăm trường cũ, Trường THPT Đa Phúc. Ảnh: VGP

Một tuần rồi, tin anh Phúc về thăm trường cấp 3 ở Sóc Sơn Hà Nội khiến tôi không kìm được cơn lũ cảm xúc ký ức thời học trò i tờ.

Thế nào là giải phóng: sau 1975 ĐH Vạn Hạnh được tiếp quản như thế nào?

FB Nguyễn Lương Hải Khôi

17-12-2018

Thư viện ĐH Vạn Hạnh có hàng vạn cuốn phim quay lại bản gốc các cuốn sách cổ của các nền văn minh trong lịch sử. Nhà nghiên cứu muốn đọc văn bản gốc thì mượn phim rồi đọc trên màn hình ti vi của thư viện. Không dễ để được các trường đại học, thư viện, bảo tàng trên thế giới cho phép thu thập một lượng tư liệu quý với số lượng lớn đến thế.

Quan điểm về “bình đẳng” của chủ nghĩa cộng sản đang áp dụng tại VN đã lộ ra những tai hại chết người

Trương Nhân Tuấn

18-4-2019

“Bình đẳng” ở các nước tư bản giẫy chết là “bình đẳng về cơ hội”. Trong thi cử mọi thí sinh không phân biệt giàu nghèo, xuất xứ, màu da chủng tộc… tất cả đều có cơ hội như nhau để thi thố tài năng. Đứa nào giỏi thì đậu cao, đứa nào dốt thì “rớt”.

Ông nghị Phạm Tất Thắng và vụ gian lận điểm thi ở Sơn La

BTV Tiếng Dân

29-5-2019

Ông nghị Phạm Tất Thắng

Báo Tin Tức có bài: Cần xác minh thông tin giá nâng điểm 1 tỷ đồng/học sinh ở Sơn La. ĐBQH Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, nói: “Tôi không nói đến số tiền cụ thể, có thể con số đó là dư luận đưa ra nên cần có sự xác minh của cơ quan chức năng”.

Du học sinh: “Đi đi, đừng về!”

Nguyên Lý Kiến Trúc ĐHCT

18-7-2019

Đây là những tâm sự thật của một bạn du học sinh Mỹ vừa về Việt Nam trong đợt hè về Việt Nam thăm nhà. Tôi quyết định giấu tên người chia sẻ câu chuyện này.

“Đúng quy trình”…

Mạc Văn Trang

15-9-2019

Cách đây một tháng, đến tham dự sự kiện Giới thiệu cuốn sách “Tiểu luận – Jean Piaget” của dịch giả Phạm Anh Tuấn, tôi có gặp GS Hồ Ngọc Đại. Thấy mừng là ông ở tuổi 84 vẫn khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Ông bảo mình vẫn đi “Ba Tây” (Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ) để theo dõi triển khai sách Tiếng Việt Công nghệ Giáo dục. Tôi thực sự vô cùng cảm phục. Ở tuổi này ông còn lặn lội đến những vùng khó khăn nhất về kinh tế, xã hội, giao thông và do đó là những vùng giáo viên và học sinh khốn khổ nhất trong việc kiếm tìm “con chữ”…

Cái còn lại và cái còn thiếu

Mạc Văn Trang

29-11-2019

Chuyện TP Đà Nẵng phải hoãn đặt tên đường phố mang tên hai giáo sĩ Francisco De Pena và Alexandre De Rhodes do có 12 người ký tên phản đối, đã có nhiều người bàn luận. Tôi đã định không viết gì về chuyện này nữa, nhưng hôm nay lại nhận được một bài viết, của một người, nêu thêm mấy lý do.

Thuộc cấp thiếu sáng suốt và coi nhẹ sự an nguy của dân

Bạch Hoàn

25-2-2020

Mặc dù tình hình dịch bệnh do Coronavirus gây ra tại Trung Quốc được công bố bởi Bắc Kinh – một chính quyền ưa kiểm soát thông tin – có vẻ như bắt đầu chững lại về tốc độ lây lan, nhưng vài ngày gần đây lại xuất hiện những điểm bùng phát mới tại Hàn Quốc, Iran và Ý.

Một câu nói vô liêm sỉ: “Ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật”

Nguyễn Văn Nghệ

27-5-2020

Vào ngày 13/5/2020 tại phiên tòa xử vụ án gian lận điểm thi THPT năm 2018 tại tỉnh Hòa Bình, bị cáo Diệp Thị Hồng Liên – Cựu Trưởng phòng Khảo thí Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Hòa Bình đã biện luận cho hành vi của mình: “Ai cũng gù, mình thẳng lưng sẽ thành khuyết tật” [1]. Câu nói này chúng ta có thể hiểu: Trong một tổ chức hay một tập thể toàn người xấu, mình là người tốt sẽ bị coi là người xấu.

Vụ sách giáo khoa: Thừa chất con buôn

Chu Mộng Long

20-9-2020

Người dân Việt lâu nay vẫn chỉ trích con buôn Tàu lưu manh như truyền thống họ vẫn lưu manh. Thời Xuân Thu, kế mua hươu của Quản Trọng làm cho dân nước Sở chết đói và mất nước. Nước Tề rao giá một con hươu 2 đồng, rồi tăng lên 5 đồng. Toàn dân nước Sở bỏ nông cụ lên rừng săn hươu để bán. Tiền nước Sở thu được chất thành đống. Đùng một cái, vua Tề lệnh các nước không bán lương thực cho nước Sở. Tiền không ăn được, dân chết đói hoặc loạn. Nước Sở về tay nước Tề.

Kết quả thảm hại của dạy “đọc hiểu văn bản”

Chu Mộng Long

22-10-2020

Tôi luôn ủng hộ đổi mới giáo dục theo hướng dạy học phát triển năng lực. Không phải đợi đến Chương trình mới đây. Chương trình 2000 đã có xu hướng dạy học phát triển năng lực. Riêng môn Ngữ văn chuyển từ Giảng văn sang Đọc hiểu văn bản đã là đi theo cái khuynh hướng ấy.

Đói làm ma sói: Khi giảng viên đại học đề xuất giáo viên phổ thông phải có bằng thạc sỹ

Chu Mộng Long

30-12-2020

Ông Trịnh Duy Trọng phát biểu tại hội thảo. Ảnh: Hà Ánh/TN

Nếu một giáo viên phổ thông lên tiếng, tôi tin những người có học hàm học vị ở bậc đại học sẽ trấn, rằng đã ngu mà không chịu học!

Cần một bàn tay sắt?!

Đào Tuấn

8-4-2021

Tân Bộ trưởng GDĐT Nguyễn Kim Sơn. Nguồn: ĐHQG Hà Nội

Cô em inbox: Thầy S hiền lắm. Thầy Núi Sắt mà cô em nói là người sắp ngồi cái ghế nóng ở Đại Cồ Việt í.

Con voi trong phòng

Đoàn Bảo Châu

13-5-2021

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành giáo dục “học thật, thi thật và nhân tài thật”. Tôi có cảm tình với phát biểu này cũng như phát biểu từng thành viên chính phủ “phải biết lắng nghe ý kiến nhiều chiều, nhất là các ý kiến phản biện” của ông thủ tướng.

Trường đại học không phải là một nồi lẩu thập cẩm

Nguyễn Ngọc Chu

24-6-2021

Tân Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân. Nguồn: Thời Đại

1. Tin ông Lê Quân, Phó bí thư tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, cựu Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, vừa được bổ nhiệm là Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội – là một tin không vui cho nền đại học Việt Nam.

Đổi mới giáo dục, bắt đầu từ đâu?

Thái Hạo

15-8-2021

Từ trường Đại học Duy Tân!

Nhân ngày “học trò nhớ ơn thầy giáo”…

Trương Nhân Tuấn

20-11-2021

“Công cha, nghĩa mẹ, ơn thầy”; “Không thầy đố mầy làm nên”… là các câu ca dao của Việt Nam nói lên “nghĩa vụ” của người con, của người học trò đối với bậc phụ mẫu và thầy giáo.

Chúng ta đều có lỗi

Dương Quốc Chính

28-12-2021

Chuyện bố mẹ, thày cô đánh con nó quá thường tình ở Việt Nam. Khi đọc lời khai của bà mẹ mình mới giật mình search Shopee thấy bán đầy roi mây, như lời khai. Có hàng đã bán tới gần 800 chiếc, đủ thấy cái roi bán chạy thế nào.

Một bài viết độc hại

Thái Hạo

5-4-2022

Cô Tạ Mai Hương, giáo viên Ngữ văn trường THCS Nguyễn Thượng Hiền, Hà Nội, chụp chung với học sinh trước cổng trường. Nguồn: AFamily

Liên quan đến những cái chết của các em học sinh trong mấy ngày qua, trên MXH xuất hiện một bài viết của nick Tạ Mai Hương, là một cô giáo. Bài viết được có nhiều nghìn lượt like, comment và chia sẻ. Tuy nhiên nội dung của nó thì quá độc hại, xin lần lượt điểm qua các ý trong bài.

Xây dựng chủ nghĩa xã hội, xã hội hóa và ơn… đảng!

Blog VOA

Trân Văn

1-6-2022

Một lớp học tại trường Nhị Đồng, Bình Dương. Hình minh họa. Nguồn: VNN

Nguyên Ngọc

Huy Đức

5-9-2022

Cựu Phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình và Nguyên Ngọc. Ảnh trên mạng

Một lần, bà cựu phó chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình hỏi Nguyên Ngọc, “Chúng ta bắt đầu sai từ bao giờ?” Nguyên Ngọc nói, “Thưa chị, chúng ta bắt đầu sai từ Đại hội Tua” [Đại hội lần thứ 18 của Đảng Cộng sản Pháp tổ chứ tại thành phố Tours, năm 1920].

Suy nghĩ nhỏ về việc xảy ra ở trường Hai Bà Trưng (Huế)

Đỗ Duy Ngọc

29-10-2022

Ảnh chụp màn hình

Những ngày tôi đang ở Huế, lên mạng xem được một đoạn clip cô giáo dạy Văn trường Hai Bà Trưng (Đồng Khánh cũ) bị một đồng nghiệp nam bẻ tay lôi ra khỏi phòng học, trước sự chứng kiến của các học sinh đang có mặt trong lớp. Đoạn clip ngắn nên tôi không biết cô giáo này mang tội gì mà phải bị xử sự như thế. Tuy nhiên hành động của nam giáo viên trong clip khó có thể chấp nhận.