Bệnh sùng bái thần tượng và sự rối loạn của giáo dục

Chu Mộng Long

2-4-2019

Khá Bảnh tại cơ quan điều tra hồi tháng 2/2018 vì tổ chức đánh bạc. Ảnh cắt từ clip/ báo TT

Tôi quan tâm hiện tượng Khá Bảnh khá sớm. Tôi từng bắt gặp con tôi ngồi mở YouTube xem Khá Bảnh chọc lét người nghe và biểu diễn những trò nghịch ngợm. Không chỉ xem, nó còn bắt chước những động tác xoay tay và nhảy như Khá Bảnh.

Bạo lực học đường, chỉ trách ông Nhạ là sai đối tượng

Blog VOA

Trân Văn

2-4-2019

Câu chuyện một nữ sinh lớp 9 của trường Trung học Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên bị năm nữ sinh cùng lớp đánh đập, lột quần áo hôm 22 tháng 3, dùng điện thoại ghi lại toàn bộ cảnh hành hung rồi đưa lên Internet (1) đã khiến cả xã hội sôi sùng sục…

Đó không phải là “trót dại”, đó là cái ác, là áp bức, là ung nhọt xã hội

Hoàng Nguyên Vũ

1-4-2019

Thường thì cuộc đời sẽ thay đổi cuộc sống của một số người theo chiều hướng lạnh lùng hơn, tàn nhẫn hơn, đi xa với thiện chất ban đầu của họ.

Chuyện không vui với Phó Giáo sư Tiến sĩ: Về soái ca họ Dương

Chu Mộng Long

1-4-2019

Bạn tôi, một Phó giáo sư tiến sĩ dạy ở một trường đại học lớn ở phía nam, vừa gọi điện thoại phàn nàn một chuyện có liên quan đến soái ca họ Dương. Ông hỏi:

Cần khởi tố hình sự vụ bạo lực học đường ở Hưng Yên

Chu Mộng Long

31-3-2019

Lần đầu tiên Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp ra tay “dẹp loạn” tại một trường phổ thông để chấn chỉnh nạn bạo lực học đường.

Oan cho giáo dục quá

FB Phạm Việt Thắng

31-3-2019

Nhà cháu cực lực lên án mọi hành vi đổ lỗi cho ngành giáo dục!

Dù có thế nào thì ngành giáo dục vẫn cứ rực rỡ, không có lỗi gì. Giáo dục đã bao giờ được như thế này chưa, mà cứ hơi một tí là “do giáo dục”. Này nhé:

Bạo lực học đường, trách nhiệm của ai?

FB Hoàng Hải Vân

31-3-2019

Bạo lực học đường, cũng như bạo lực trong xã hội, không phải bây giờ mới có, mà là tình trạng vốn có từ rất lâu, nay do thành tựu của công nghệ thông tin và sự phổ cập của mạng xã hội mà phơi bày ra rõ hơn mà thôi. Đổ lỗi cho Bộ trưởng Giáo dục Phùng Xuân Nhạ về tình trạng này là không thỏa đáng. Bất kỳ nhà chánh trị nào, dù đức cao vọng trọng tới đâu, làm Bộ trưởng Giáo dục trong một thể chế giáo dục như thế này thì tình hình vẫn như vậy.

Một cuộc lột trần xã hội khủng hoảng

FB Nguyễn Tiến Tường

31-3-2019

5 đứa trẻ hành hạ thể xác và tinh thần, lột quần áo và dí điện thoại vào vùng kín của cô bé dậy thì. Đây là một vụ việc hình sự cần được khởi tố. Vì dù những đứa trẻ vị thành niên kia chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì ông hiệu trưởng có hành vi không tố giác tội phạm và nhất là cô giáo chủ nhiệm với việc bắt học sinh xoá clip, đã có hành vi che dấu tội phạm.

Công khai: Thiếu công, thừa… khai!

Blog VOA

Trân Văn

30-3-2019

Hình minh họa. Nguồn: Reuters

Scandal liên quan đến gian lận ở Kỳ thi Tốt nghiệp Trung học phổ thông 2018 vừa được hâm nóng. Tuy cuộc điều tra kéo dài đã chín tháng nhưng giới hữu trách chỉ công bố một phần kết quả điều tra…

Thành tích và tội phạm

FB Bạch Hoàn

30-3-2019

Lại thêm một nạn nhân nữa của nền giáo dục mục ruỗng và thối nát này. Tôi thực sự không biết cần thêm bao nhiêu tấn bi kịch nữa thì ngành giáo dục mới chịu làm giáo dục.

H.Y là nữ sinh lớp 9A Trường THCS Phù Ủng, huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên. Ngày 22-3, em bị 5 nữ sinh cùng lớp đánh hội đồng một cách dã man ngay tại lớp học.

Uy tín chế độ không nên tiếp tục được đo bằng “thước Phùng Xuân Nhạ”

FB Huy Đức

30-3-2019

Việc “khẩn trương xác minh, xử lý” trường hợp “nữ sinh lớp 9 bị đánh hội đồng” ở Hưng Yên là việc của chính quyền địa phương chứ không phải việc của ông cán bộ cấp vụ. Đây phải được coi là vụ án “làm nhục người khác” mà tố tụng hình sự đã quy định rất rõ trình tự truy cứu trách nhiệm và áp dụng hình phạt cho người phạm tội là trẻ “vị thành niên” hay người thành niên. Điều người dân chờ đợi ở Bộ Giáo dục là hành động của ông Bộ trưởng.

Chuyện đa dạng sách giáo khoa: Lỗi ở các nhà chuyên môn

FB Chu Mộng Long

13-3-2019

Chị Ngân hay nhiều đại biểu quốc hội không hiểu đa dạng hóa sách giáo khoa trong lộ trình đổi mới từ dạy học truyền thụ tri thức sang dạy học phát triển năng lực là hiển nhiên. Ngay cả giảng viên đại học mà lại là giảng viên dạy giáo học pháp của chúng tôi còn ấm ớ, huống hồ là đại biểu quốc hội đa thành phần.

Phải thiến sinh học

FB Mai Quốc Ấn

8-3-2019

Thằng Minh tên đầy đủ là Dương Trọng Minh, là “thầy giáo” được công an tỉnh Bắc Giang xác nhận không có hành vi dâm ô với học sinh; dù hắn đã sờ mông, sờ đùi những bé gái chỉ 10 tuổi.

Mấy hôm nay tôi rất bận nhưng không thể không nhắc lại chuyện này!

Thư gửi cô giáo NGÂN ngày 8/3

FB Nguyễn Quang Thạch

8-3-2019

Gặp cô nhiều lần trên chuyến xe khách Hà Nội-Thái Bình và ngược lại từ 2013-2018, tôi vẫn không biết tên thật của cô, bởi cô đã xưng 3 tên khác nhau trong những lần gặp. Trong thư này, tôi lấy tên Ngân theo như ý nghĩa cô nói “em luôn khát tiền”.

Dĩ hòa vi quý hay di hại?

Blog RFA

CanhCo

6-3-2019

Chưa bao giờ con em chúng ta chịu áp lực nặng nề khi tới trường như hôm nay. Bên cạnh việc học hành quá sức chịu đựng của chúng một ám ảnh khác đang đè nặng lên đôi vai vốn đã chịu nhiều sức ép đó là bạo lực học đường.

Giáo viên … “mất dạy”

Nhân Trần

6-3-2019

Chiều nay, khi đi làm về, như thường lệ, tôi ghé quán nước ngồi ngắm dòng người qua lại trên đường, đó là sở thích bất diệt của tôi. Bên cạnh tôi là một ông xe ôm đang nằm trên yên xe, vắt chân lên tay lái đọc báo qua chiếc điện thoại, bỗng dưng ông buột miệng chửi: đồ giáo viên… mất dạy. Tôi sững người nhìn ông, ông chỉ bảo… đọc báo đi.

Sự bế tắc của pháp luật

FB Lê Nguyễn Duy Hậu

6-3-2019

Có lẽ công an tỉnh Bắc Giang đã dựa vào quan điểm của cựu thẩm phán TAND Tối cao Đinh Văn Quế trong bình luận khoa học của ông đối với Bộ luật hình sự năm 2005. Trong bình luận của mình, ông Quế định nghĩa “Hành vi dâm ô được thể hiện đa dạng như: sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục của nạn nhân; dùng bộ phận sinh dục của mình chà xát với bộ phận sinh dục của nạn nhân hoặc bắt nạn nhân sờ mó, hôn hít bộ phận sinh dục của mình nhằm thoả mãn dục vọng, nhưng không có ý định giao cấu với nạn nhân.” Nếu xét theo định nghĩa có phần hẹp này thì thầy giáo ở Bắc Giang rõ ràng không có hành vi dâm ô. Cách giải thích này được cơ quan chấp pháp áp dụng khá đồng nhất trong nhiều vụ án liên quan đến hành vi dâm ô từ đó đến nay.

Jonny Kim – Gợi ý cho một trong những ước vọng đầu năm

Blog VOA

Trân Văn

5-2-2019

Jonny Kim, ứng cử viên phi hành gia của NASA năm 2017. Hình: NASA / Robert Markowitz [Public domain], via Wikimedia Commons
Con cháu chăm chỉ học hành, thành đạt luôn là ước vọng của ông bà, cha mẹ và cũng vì vậy mà trở thành một trong những lời cầu chúc phổ biến vào những dịp đầu năm.

Trở lại vụ ăn cắp để được phong giáo sư của Nguyễn Đức Tồn

FB Chu Mộng Long

23-1-2019

Ăn cắp trắng trợn và tráo trở cũng trắng trợn. Nhưng Nguyễn Đức Tồn vẫn được phong giáo sư và ngồi chễm chệ trên ghế cao của quyền lực trong học thuật.

Giáo dục đã xóa bỏ cái bản thể cá nhân

FB Cái Khả Thể

23-12-2018

Nếu ngay từ đầu chúng ta đã có thể xác quyết rõ ràng với nhau một điều là, mỗi cá thể ngay từ khi sinh ra đã là một bản thể duy biệt, ít nhất là từ mặt hình thức bề ngoài cho đến cả các tính cách bên trong, thì chúng ta sẽ không còn phải vất vả để tìm các phương cách giáo dục để cố gắng làm cho những đứa trẻ trở nên đồng nhất một cách toàn bộ, hoặc để mô tả chính xác hơn thì đó là sự tương cận nhau về mặt tâm tính đến mức gần như không thể nhận ra sự khác biệt của chúng vào một tình cảnh nào đó.

Gốc của bệnh thành tích: Tiếng nói của người trong cuộc

FB Chu Mộng Long

22-12-2018

Thành tích là căn bệnh mà nguyên Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân là người đầu tiên lên tiếng tuyên chiến với nó. Khẩu hiệu “Nói không với bệnh thành tích” rất được lòng dân và được cả xã hội đồng tình, hưởng ứng.

Thế nào là giải phóng: sau 1975 ĐH Vạn Hạnh được tiếp quản như thế nào?

FB Nguyễn Lương Hải Khôi

17-12-2018

Thư viện ĐH Vạn Hạnh có hàng vạn cuốn phim quay lại bản gốc các cuốn sách cổ của các nền văn minh trong lịch sử. Nhà nghiên cứu muốn đọc văn bản gốc thì mượn phim rồi đọc trên màn hình ti vi của thư viện. Không dễ để được các trường đại học, thư viện, bảo tàng trên thế giới cho phép thu thập một lượng tư liệu quý với số lượng lớn đến thế.

Thư ngỏ gửi TBT Nguyễn Phú Trọng và TT Nguyễn Xuân Phúc

FB Nguyễn Tiến Tường

19-12-2018

Những lời nói sau đây có thể TBT và TT không đọc được. Cá nhân tôi cũng không mưu cầu điều gì lớn lao. Chỉ là những gì trông thấy giữa thời cuộc này, dù là công dân bé mọn, cũng không thể câm nín được.

Hiệu trưởng vs Hội đồng trường: Làm sao ngăn chặn hủ hóa trong nhà trường?

FB Nguyễn Anh Tuấn

19-12-2018

Hiệu trưởng Đinh Bằng My bị cáo buộc dâm ô nhiều học sinh ở Phú Thọ. Nguồn: Kenh14

Vụ việc hiệu trưởng dâm ô nhiều học sinh trong thời gian dài ở Phú Thọ – với sự im lặng, thờ ơ, đôi khi là đùa cợt của các giáo viên trong trường [1], thực sự thách thức tâm can dư luận, không chỉ là bởi hành vi hủ hóa của hiệu trưởng, mà còn là vì sự tê liệt của toàn thể nhà trường trước sự hủ hóa đó.

Phỏng vấn Chu Mộng Long về ngành Dục

FB Chu Mộng Long

18-12-2018

Ông hàng xóm vừa sang nhà phỏng vấn nhà giáo Chu Mộng Long. Ông hỏi:

– Ông có thấy nhục khi làm nhà giáo không?

Đui, điếc, câm và hậu quả phải đến

Kông Kông

18-12-2018

Vào Google search gõ tên Nguyễn Trường Tô, không cần gõ chức vụ Chủ tịch Hà Giang, đã có ngay chi tiết về tên Phó Bí thư Tỉnh ủy nầy cùng với Sầm Đức Xương, hiệu trưởng trường cấp 3 ở Vị Xuyên mua dâm nữ sinh. Và hàng trăm ảnh của họ lúc tại chức cũng như tại tòa… Riêng về Nguyễn Trường Tô thì cho dù đã bị tố giác rất lâu trước khi nội vụ đổ bể, nhưng Trung ương vẫn làm ngơ, được tại vị, cho đến lúc bị Sầm Đức Xương tố cáo. Cuối cùng Nguyễn Trường Tô chỉ bị khai trừ đảng, mất hết chức vụ và được “hạ cánh an toàn”, “vui thú điền viên” với cơ ngơi đồ sộ có sẵn.

Nô dịch bằng cảm xúc đám đông

FB Luân Lê

17-12-2018

Một dân tộc bị nô dịch đơn giản chỉ bởi vì họ đã sống và liên kết với nhau bằng quá nhiều cảm xúc (trực cảm, tính giác) thay vì đáng lẽ ra họ phải được soi sáng bằng lý trí và những logic của trí tuệ. Vậy nên, khó thể nào giải thoát ra được trạng thái mông muội mà đám đông được dẫn lối quá nhiều bởi cảm xúc, thứ sẽ khiến cho bất cứ ai cũng có thể trở thành một kẻ từ vì đạo hoặc là anh hùng vào bất kể thời khắc nào một khi nó muốn.

Nát bét

FB Nguyễn Tiến Tường

17-12-2018

Vấn đề là giáo dục quyền uy, nên chúng ta dạy những đứa trẻ sợ hãi trước khi dạy đúng sai. Chúng không biết gì về quyền của chúng, không ai dạy chúng kỹ năng phản biện, phản kháng.

Ngành giáo dục lại vung một cái tát vào mặt nhân dân

FB Bạch Hoàn

17-12-2018

Thưa các anh chị và các bạn, tôi tha thiết mong rằng, mọi người đừng ơ hờ nữa, đừng im lặng nữa. Mọi thứ đã quá nát rồi.

Giáo dục những đứa trẻ làm chủ

FB Cái Khả Thể

16-12-2018

Giáo dục cho trẻ điều gì là quan trọng? Đó chính là chỉ ra cho chúng những khả năng để làm chủ bản thân mình và từ đó là dành sự tôn trọng cũng với các giá trị đó ở những đứa trẻ khác, một cách hoàn toàn tự nguyện và bằng những ý niệm tốt đẹp.