Nguyễn Văn Nghệ
22-6-2019
Trong bài viết: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, tác giả Nhật Lệ đã đặt câu hỏi với ông Trần Ngọc Thêm: “Ông có thể phân tích thêm về các hệ lụy của ‘triết lý’ này?”
Nguyễn Văn Nghệ
22-6-2019
Trong bài viết: GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm: “Giáo dục hỏng chính là do triết lý giáo dục sai lầm”, tác giả Nhật Lệ đã đặt câu hỏi với ông Trần Ngọc Thêm: “Ông có thể phân tích thêm về các hệ lụy của ‘triết lý’ này?”
17-6-2019
Sáng 17/6, Joshua Wong, 22 tuổi, một trong những thủ lĩnh của phong trào biểu tình của học sinh, sinh viên tại Hong Kong năm 2014 được trả tự do sau một tháng bị giam giữ.
Nhưng trong khi Joshua đang bị giam tại trại cải huấn Lai Chi Kok thì hàng triệu đồng bào của anh đã liên tục xuống đường những ngày qua, tạo ra một cuộc biểu tình ôn hòa, chưa có thống kê chính thức nhưng có lẽ có quy mô thuộc hạng lớn nhất trong lịch sử nhân loại.
Công Lý
17-6-2019
Mai Bá Kiếm: Sau bài “Đế chế Mai Hồng Quỳ ở trường ĐH Luật TPHCM“, hàng chục facebooker là giảng viên và cựu giảng viên của trường đã cung cấp nhiều thông tin dưới nhiều giác độ khác nhau. Xin giới thiệu bài viết của Công Lý, một giảng viên của Trường:
Bá Tân
12-6-2019
Sau khi mất, nếu có linh hồn, tôi tin là có, chắc hẳn cụ Tôn Đức Thắng không chỉ buồn mà còn giận giữ bởi cuộc “khẩu chiến” giữa Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐLĐVN) với trường đại học mang tên Tôn Đức Thắng.
BTV Tiếng Dân
11-6-2019
Vụ ĐH Tôn Đức Thắng (TDTU) tố bị cơ quan chủ quản là Tổng Liên đoàn lao động VN “tận thu”, lãnh đạo Tổng LĐLĐ tiếp tục phủ nhận sự việc: Không có chuyện bắt Trường ĐH Tôn Đức Thắng nộp 30% chênh lệch thu chi, theo báo Người Lao Động.
Tam Ân
7-6-2019
Vụ việc gian lận trong thi cử, chạy điểm đầu vào đại học xảy ra ở tỉnh Sơn La và Hà Giang đã hơn một năm, nhưng tính thời sự của câu chuyện vẫn còn nguyên vẹn. Căn bệnh dối trá dưới nhiều hình thức trong giáo dục, giờ đây đã di căn thành bệnh nan y.
5-6-2019
Trong giới luật ở Việt Nam, có lẽ rất ít người không biết bà Mai Hồng Quỳ, bởi vì bà Quỳ quá “nổi tiếng” do quá nhiều tai tiếng!
Với hai năm làm quyền hiệu trưởng (2006-2008) và hai nhiệm kỳ hiệu trưởng trường Đại học Luật TPHCM (2008- 2018), bà Mai Hồng Quỳ đã rất thành công trong việc thiết lập một guồng máy “gia đình trị”, mà có lẽ đến con kiến cũng khó có thể chui lọt:
3-6-2019
Báo chí nước nhà đăng tải những tấm gương nghèo mà hiếu học: cậu học trò nghèo đốn củi nay làm TBT kiêm CTN, học bằng đom đóm trở thành CTN như ông Trần Đại Quang; hay học bên chuồng trâu thành BT Nguyễn Thiện Nhân,… làm cho người dân ngưỡng mộ vô cùng! Người dân còn ngưỡng mộ hơn, cậu học trò nghèo quá không thể đi học, phải đi hoạn lợn (thiến heo) mà thành tài, cũng làm được TBT thì đúng nhân tài của đảng nhiều như chất độc thải ra từ nhà máy thép Fosmosa.
BTV Tiếng Dân
3-6-2019
VOV có bài: Ngôi nhà dột và bức xúc chuyện “gian lận thi cử”! Bài viết lưu ý, vụ gian lận điểm thi THPT Quốc gia 2018 không phải là do ngành Giáo dục phát hiện, “mà lại do chính những người dân khi họ thấy phổ điểm có sự bất thường nghiêm trọng. Chỉ khi dư luận xôn xao, Bộ GD-ĐT và các cơ quan liên quan mới vào cuộc”.
Nguyễn Văn Nghệ
1-6-2019
Tại buổi thảo luận ở hội trường sáng ngày 30/05/2019 trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XIV, nhiều đại biểu bày tỏ sự lo ngại về những cải cách trong giáo dục chưa đạt hiệu quả cao, nhiều người dân mất niềm tin vào hệ thống giáo dục.
Mạc Văn Trang
1-6-2019
Cả một buổi điều trần trước Quốc hội hôm 31/5, Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ chỉ loay hoay giải trình về xử lý gian lận trong kỳ thi 2018 và nhận trách nhiệm; rồi báo cáo về những biện pháp đảm bảo kỳ thì năm 2019 sẽ diễn ra kỷ cương, không có tiêu cực… nhưng chẳng mấy ai tin.
Phạm Đình Trọng
31-5-2019
Ba tên tuổi, ba khí phách dựng lên trang báo mạng Bauxite Việt Nam là giáo sư Nguyễn Huệ Chi, nhà văn, nhà giáo Phạm Toàn và tiến sĩ Nguyễn Thế Hùng. Trong ba tên tuổi đó, người gần gũi nhất với tôi là Người Thầy của Đạo Học Phạm Toàn.
31-5-2019
Các bị can vụ chạy điểm thành khẩn khai đích danh từng người “mua điểm” với mức giá cụ thể, từ vài trăm đến cả tỷ đồng. Những người chi tiền hoặc trung gian đương nhiên chối tội.
BTV Tiếng Dân
31-5-2019
Báo Pháp Luật TP HCM bàn về lời khai ‘không tin nổi’ của phụ huynh có con được nâng điểm. Theo đó, cơ quan điều tra đã triệu tập 42 trường hợp là cha mẹ hoặc người thân của một số thí sinh được nâng sửa điểm. Trong đó, có 15 trường hợp kiên quyết phủ nhận liên quan đến vụ gian lận điểm, dù có người có con cái được các bị can nâng tới 12 điểm cho ba môn thi.
Trân Văn
30-5-2019
Trong số 985 sinh viên sĩ quan tung mũ lên trời (1), đánh dấu thời điểm tốt nghiệp Học viện Võ bị của Lục quân Mỹ (The United States Military Academy – USMA – thường được gọi tắt là West Point, tên một khu vực thuộc bang New York, nơi USMA tọa lạc), hôm thứ bảy vừa qua (25/5/2019), chỉ có 34 thuộc nhóm thiếu nữ da đen.
30-5-2019
Trong 1 nền giáo dục bỏ mặc liêm sỉ để chạy theo thành tích, thì vài năm sau nữa, nếu có xuất hiện thêm một ông Phó tổng Giám đốc Vietnam Airlines như ông Lê Hồng Hà đương nhiệm, yêu cầu phi hành đoàn và 215 hành khách phải dài cổ 72 phút chờ 1 người, cũng là điều… dễ hiểu.
29-5-2019
1. Một tỷ của dân, nhiều lắm. Tôi tin đại bộ phận nhân dân cho tới lúc nhắm mắt xuôi tay cũng chưa bao giờ được sờ vào một tỷ. Nhân dân không có nổi tiền thuê xe, phải quấn xác vào chiếu vắt vẻo sau xe máy chở về nhà. Nhân dân trọng bệnh, nằm dài chờ chết.
BTV Tiếng Dân
29-5-2019
Ông nghị Phạm Tất Thắng
Báo Tin Tức có bài: Cần xác minh thông tin giá nâng điểm 1 tỷ đồng/học sinh ở Sơn La. ĐBQH Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, nói: “Tôi không nói đến số tiền cụ thể, có thể con số đó là dư luận đưa ra nên cần có sự xác minh của cơ quan chức năng”.
BTV Tiếng Dân
29-5-2019
Ông nghị Phạm Tất Thắng
Báo Tin Tức có bài: Cần xác minh thông tin giá nâng điểm 1 tỷ đồng/học sinh ở Sơn La. ĐBQH Phạm Tất Thắng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng, nói: “Tôi không nói đến số tiền cụ thể, có thể con số đó là dư luận đưa ra nên cần có sự xác minh của cơ quan chức năng”.
27-5-2019
Nếu như mua một chức quan 35 tỷ (ví dụ thế, chứ không ám chỉ trường hợp cụ thể nào) thì ngay sau đó sẽ có thu hoạch, từ phần trăm công trình dự án cho tới vô số các lợi lộc khác tùy vị trí.
BTV Tiếng Dân
27-5-2019
Báo Tuổi Trẻ đưa tin vụ gian lận thi cử ở Sơn La: Giá nâng điểm mỗi trường hợp trung bình 1 tỉ đồng! Bị can Trần Xuân Yến, PGĐ Sở GD&ĐT tỉnh Sơn La khai nhận, chính giám đốc sở này, ông Hoàng Tiến Đức, đã đưa thông tin của 8 thí sinh để nhờ rút bài sửa, nâng điểm. Ngày 28/6/2018, ông Đức đã gọi ông Yến đến phòng làm việc của ông Đức rồi đưa hai tờ giấy ghi thông tin cá nhân của các thí sinh nhờ nâng điểm, kèm theo “đặt hàng”.
Phạm Toàn
26-5-2019
Lời dẫn của PGS TS Mạc Văn Trang: Nhà giáo Phạm Toàn bước sang tuổi 88, đang nằm trị bệnh. Không hiểu sức mạnh từ đâu khiến ông ngồi “gõ” được bài dài thế này! Mà sao, ký ức và tư duy lang bang, khoáng đạt, với bao nhiêu sự kiện nghệ thuật, để chốt lại điều gì?
25-5-2019
Các bạn thân mến thường ghé trang FB này thấy hầu như tôi chưa “đụng” đến vụ thi cử gian lận. Trong các lý do khiến tôi “chậm chân” tham kiến về đề tài này chính là bởi tôi biết nó rõ từ lâu rồi, những hiện tượng dăm bảy tỉnh (diện bị phát hiện) kia chỉ là con tôm con tép.
LTS: Bài viết của tác giả Tùng Dương đăng trên báo Giáo dục Việt Nam hôm nay, có tựa đề: “Những đứa trẻ bị lừa dối và sự cẩu thả của Phòng Giáo dục quận Cầu Giấy“. Không thể tưởng tượng được rằng, chuyện bi hài như thế này lại có thể xảy ra trong ngành giáo dục, là nơi được ví von một cách trân trọng, thực hiện sứ mệnh cao cả là “trồng người”!
Trần Thị Phương Lan
22-5-2019
Xin được tiếp tục cập nhật tin tức vụ bê bối tại trường Tiểu học Phạm Hùng, Bình Chánh, Sài Gòn, để quý bạn đọc quan tâm, theo dõi.
19-5-2019
Mấy năm trước, mỗi lần đến 20.11, tôi hay bàn về “Tôn sư trọng đạo” và nhận vô số gạch đá xây chuồng bò. Sau nhiều lần quyết liệt nhốt đám bò nghêu ngao “Tôn sư trọng đạo” lại, tưởng là yên, lần này, sau sự kiện mấy “cô giáo quỳ”, lại tràn ngập trên mạng xã hội câu thần chú “Tôn sư trọng đạo” để trách cứ học trò, trách cứ phụ huynh đã dám gỡ tấm bùa ấy. Chuyện này đã bàn nhiều lần, nay bàn tiếp.
Nguyễn Đình Cống
19-5-2019
Gọi Thầy là người dạy bảo, bao gồm cả cha mẹ, ông bà, anh chị, cấp trên, Trò là người học, được dạy bảo, bao gồm cả con cháu, em út, cấp dưới.
Trần Thị Phương Lan
19-5-2019
Mời đọc lại: Bọn hút máu giáo viên trong ngành Giáo dục — Bọn cướp tồn tại trong ngành giáo dục – Công lý ở đâu?
Khi nghe đến cụm từ “bóc lột sức lao động”, người ta nghĩ tới những công nhân nghèo khó, rách rưới đang phải lao lực ngày đêm ở các nhà máy, xí nghiệp. Nhưng không, chuyện bóc lột sức lao động hiện đang tồn tại bên trong Trường Tiểu học Phạm Hùng, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, TP HCM.
18-5-2019
1) Cô giáo ở Hải Phòng đánh học sinh bị xem xét đuổi việc
2) Thưa ông phó chủ tịch Hải Phòng, 99% giáo viên chủ nhiệm đánh học sinh. Cô giáo này bị quay clip thôi.
16-5-2019
Ủng hộ hay không sử dụng đòn, roi, hay các hình thức quỳ gối như hình phạt cho học sinh là một vấn đề đáng tranh cãi, ngay cả khi các hình thức này được coi là vi phạm quyền trẻ em theo Công Ước về Quyền Trẻ Em mà Việt Nam là thành viên. Việc tranh luận vì thế cần dựa trên cơ sở khoa học, đúng trọng tâm, và hạn chế chém gió.