Dịch Covid-19, sự thật và lịch sử

Trịnh Khả Nguyên

4-3-2020

Suốt hơn tháng nay chuyện được nhiều người quan tâm là dịch Covid-19, gặp nhau, ngồi đâu người ta cũng nói về Covid-19. Tin tức về dịch bệnh nầy được truyền thông cập nhật liên tục, số nước, số người mắc bệnh, chết vì bệnh tăng dần, chưa có thống kê cuối cùng.

Cắt giảm chương trình thừa – Giải pháp hợp lý không chỉ cho tình trạng dịch bệnh

Nguyễn Ngọc Chu

4-3-2020

1. Phần lớn những người đã học qua phổ thông và đại học, nhiều chục năm sau nhìn lại, thấy có bao nhiêu điều đáng ra không cần học, và bao nhiêu điều đáng ra phải học – nhưng đã không học. Đó là sự chiêm nghiệm của nhiều chục năm tích lũy kiến thức từng trải trường đời, chứ không phải suy nghĩ bất chợt của tuổi học sinh sinh viên mải chơi ham vui và say đắm yêu đương theo tiếng gọi bản năng của tạo hóa. Nếu còn hoài nghi, bạn hãy thử kiểm nghiệm lại xem?

Tự sự Đầm Dơi từ đồng Nọc Nạn

Tâm Chánh

3-3-2020

Hơn ai hết người thầy cảm nhận gánh nặng mình đã phiền lụy đến tập thể, đến xã hội. Phần lớn trí thức hiện diện trong đời sống thường nhật xung quanh chúng ta đều lặng lẽ chọn cho mình xuất xử đó. Chúng tôi là ngôi thứ nhất mỗi khi họ muốn diễn đạt về mình. Sức nặng của tập thể, của tổ chức nặng oằn mỗi cân nhắc ứng xử của họ.

Về thầy giáo bán khẩu trang

Huỳnh Ngọc Chênh

3-3-2020

Cả một hệ thống chính trị xông vào đấu tố thầy ấy như một bầy thú dữ mà nhiều người tỉnh táo và an toàn đứng bên ngoài còn lên tiếng chế trách, thậm chí sỉ vả đến mức thậm tệ như qua bài viết mới đây của một vị giáo sư dũng cảm ở miền Trung.

Chuyện hai thầy giáo

Mai Quốc Ấn

2-3-2020

Chân dung thầy giáo Chu Văn An. Ảnh: internet

Có một ông thầy giáo ở tuốt Cà Mau. Học trò không mua được khẩu trang, thầy “tài lanh” đi mua về. Giá khá rẻ, 2.600đồng/cái, thầy bán lại cho học sinh 3.000đồng/cái vì đơn giản kiếm tiền 200 đồng thối lại cho mấy chục học sinh lấy đâu ra. Quản ly thị trường và hệ thống chính trị nhà trường cho thầy “lên dĩa”.

Không phản kháng gì cả, thầy Cà Mau nhận sai “vì cấp trên bảo sai”.

Lại có một thầy giáo khác ngay giữa thủ đô ngàn năm văn hiến. Ngày mấy chục nghìn sinh viên đi học lại, thầy bèn đăng status cho rằng đấy là “phép thử” của công tác phòng chống dịch. Trước đó, thầy đăng nhiều status đầy màu sắc… DLV và FB hay FanPage của thầy này cũng thuộc loại KOLs với rất nhiều người xem.

Cánh đồng Nọc Nạn của nhà giáo

Tâm Chánh

2-3-2020

Đừng coi việc kiểm điểm ông thầy bán quá giá khẩu trang là chuyện nhỏ, để dừng lại ở tính chất đạo đức của vụ việc.

Ông Phúc, ông Huệ, ông Nhạ, ông Dũng…

Nguyễn Tiến Tường

28-2-2020

Ông Nguyễn Xuân Phúc và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ VN Mai Tiến Dũng. Ảnh: Zing

Cho đến thời điểm này, thông tin 16/16 ca bệnh Covid-19 đã khỏi, Việt Nam không có dịch vẫn không tránh khỏi sự hồ nghi trong chính nhân dân. Tôi nghĩ rằng một hệ thống chính trị nếu vì dân cũng không có gì phải “tự ái” vì điều đó.

Thực tế, đa phần họ đã lặng lẽ làm việc của mình hướng tới mục tiêu tối thượng là bảo vệ nhân dân. Cần phải có một lời khen ngợi cho nội các của ông Nguyễn Xuân Phúc với khẩu lệnh “không ai bị bỏ lại phía sau” đã làm tốt việc phòng ngừa.

Thượng đẳng, hạ đẳng và bình đẳng

Mai Quốc Ấn

27-2-2020

Một cô giáo quỳ xuống vì lo sợ điều chuyển đến vùng sâu. Ảnh: internet

Hàn Quốc. Một trong những quốc gia đầu tư FDI rất nhiều vào Việt Nam. Họ cũng có rất nhiều người đến Việt Nam sinh sống, làm ăn. Hướng ngược lại, có rất nhiều người Việt sang Hàn Quốc làm thuê hay giấc mơ cô dâu xứ người để lo cho cha mẹ hay đổi đời.

Đám đông bức xúc vì du khách Hàn từ chối bánh mì Việt Nam phục vụ họ. Đám đông lại phản đối khi cũng nhóm du khách này đòi ở khách sạn 4 sao thay vì hợp tác vào khu cách ly. Càng bức xúc nữa khi một nick được cho là người Hàn coi mình là thượng đẳng so với người Việt. Và giọt nước tràn ly khi Tổng thống Hàn gọi những lính đánh thuê của họ tại Việt Nam trước 1975 là yêu nước.

Quyết định của Bộ GD-ĐT và thước đo lòng dân

Báo Sạch

25-2-2020

Bộ GD-ĐT đã chính thức quyết định việc cho học sinh sinh viên đi học trở lại, vào 2.3.2020.

Nhân dân cả nước đã liên tục gây sức ép đối với ông Phùng Xuân Nhạ và Bộ GD-ĐT, nay Bộ này có quyết định lớn, thì không nên chê trách, bỉ bai, mà phải phản biện trên cơ sở khoa học.

Thuộc cấp thiếu sáng suốt và coi nhẹ sự an nguy của dân

Bạch Hoàn

25-2-2020

Mặc dù tình hình dịch bệnh do Coronavirus gây ra tại Trung Quốc được công bố bởi Bắc Kinh – một chính quyền ưa kiểm soát thông tin – có vẻ như bắt đầu chững lại về tốc độ lây lan, nhưng vài ngày gần đây lại xuất hiện những điểm bùng phát mới tại Hàn Quốc, Iran và Ý.

“Phi thường lắm” – Không thể tiêu hóa được

Phạm Liêm

24-2-2020

Cô Chu Ngọc Thanh, giáo viên Trường THCS Hùng Vương, Gia Lai. Ảnh: Thanh Niên

Tôi không bình thơ. Tôi không bàn tới ngôn ngữ, nhạc điệu, niêm luật, hay dở. Tôi chỉ đơn thuần bàn tới tính đạo đức và ý thức trách nhiệm của bài thơ “Tổ quốc ở trong tim” của cô giáo Chu Ngọc Thanh.

Làm gì khi học sinh đi học trở lại

Võ Xuân Sơn

23-2-2020

Như vậy là từ ngày 2/3, học sinh đi học lại.

Thôi thì chính quyền đã quyết, thì phải nghe theo. Vấn đề bây giờ là phòng dịch trong nhà trường như thế nào.

Lục đục chuyện đi học

Tâm Chánh

23-2-2020

Những diễn biến mới nhất về dịch bệnh ở Hàn Quốc, Mỹ… dường như đã làm cho các bậc cha mẹ chần chừ cho con đến trường. Nhưng sự lo lắng ấy chưa được trao đổi, thảo luận từ chính sự chuyển biến của “mặt trận” chống dịch.

Các nhà thơ nên xấu hổ trước hai cô giáo làm thơ

Phạm Xuân Nguyên

21-2-2020

Hai cô giáo dạy văn trung học, họ không phải là nhà thơ, nhưng họ đã viết nên những câu thơ của họ để nói về hiện tình đất nước thời họ sống.

Hoàng Xuân Hãn và tâm thư của phong trào Việt kiều

Diễn Đàn

Lê Học Lãnh Vân

18-2-2020

Nửa sau thập niên 1980 và đầu thập niên 1990 là khoảng thời gian rất thú vị và hào hứng của đời tôi. Khoảng thời gian đó cũng trùng hợp với thời gian Hội Người Việt Nam tại Pháp hoạt động với nhiều hứng khởi.

Bắc Âu trở nên ưu việt nhờ giáo dục toàn dân

Viet-Studies

Tác giả:

Người dịch: Lê Lam

17-2-2020

Hầu như tất cả mọi người đều ngưỡng mộ mô hình Bắc Âu. Các nước Thụy Điển, Đan Mạch, Na Uy và Phần Lan có năng suất kinh tế cao, công bằng xã hội cao, niềm tin xã hội cao và mức độ hạnh phúc cá nhân cao.

Tương lai nào đang chờ đón chúng ta?

Nguyễn Đắc Kiên

15-2-2020

Sáng nay tôi đọc nhật ký của một nhà văn Trung Quốc kể về những ngày bà sống trong vùng tâm dịch, Vũ Hán. Hình ảnh cuối cùng, và cũng là thứ ám ảnh nhất còn đọng lại trong tôi là cảnh mấy chục người gồm quan chức, nhân viên y tế, người bệnh… đứng nghiêm trang, quay mặt về phía giường bệnh nơi mà bệnh nhân đã nằm kín chỗ, cao giọng hát một bài hát ca ngợi đảng cộng sản Trung Quốc, để chào đón một đoàn lãnh đạo đến thị sát.

Nghỉ học hay đóng cửa nhà trường?

Tâm Chánh

15-2-2020

Mở cửa các nhà trường, hay tiếp tục chương trình năm học của giáo dục, là hai vấn đề hoàn toàn khác nhau. Nhưng hiện nay người ta lại chỉ trông chờ vào quyết định cho hay không cho học sinh nghỉ học. Đó có thể là một khinh suất.

Giáo dục Việt Nam: Chưa nhìn thấy hy vọng sau Đại hội 13

Nguyễn Ngọc Chu

14-2-2020

Ông Phạm Ngọc Thưởng. Ảnh: Báo GD

Thất bại của Giáo dục Việt Nam dưới thời Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ là không bàn cãi.

Hy vọng dồn vào Tân Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ GD – ĐT sau Đại hội 13. Mà các thứ trưởng của Bộ GD-ĐT hiện nay có thể sẽ là một trong các ứng viên cho chức Bộ trưởng Bộ GD – ĐT.

Tạm ứng mùa hè hay cần một nền giáo dục khác

Tâm Chánh

13-2-2020

Hai tuần lễ học sinh không phải đến trường, chúng ta thực sự quan tâm điều gì đến con cháu mình?

Bình thản trước biến cố

Mai Quốc Ấn

12-2-2020

Đám đông đang nháo nhào lên vì dịch. Đó là một phản ứng rất quen thuộc suốt chiều dài lịch sử. Nhưng vẫn có những người tuy lo lắng song vẫn vô cùng bình tĩnh.

Chung quanh việc nghỉ hưu ở Đại học Waseda

Viet-Studies

Trần Văn Thọ

10-2-2020

GS Trần Văn Thọ là Giáo sư Kinh tế tại Đại học Waseda (Nhật Bản). Ảnh: VNN

Mấy hôm nay một số báo ở Việt Nam có đăng tin về Bài giảng cuối cùng và Lễ kỷ niệm nghỉ hưu của tôi ở Đại học Waseda (Tokyo). Bạn bè nhiều người  đọc tin này đã gửi điện thư hỏi thăm, nhiều người còn đề nghị tôi cho biết thêm chi tiết.

Thư khẩn gửi Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc!

Đào Tiến Thi

2-2-2020

(Về việc đóng cửa trường học để phòng chống dịch viêm phổi Vũ Hán)

Kính gửi ngài Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc;

Phòng chống dịch viêm phổi Vũ Hán đang là nhiệm vụ cấp bách của cả nước hiện nay. Ngày 29/1/2020 chúng tôi đã gửi thư khẩn đến Bộ Giáo dục – Đào tạo đề nghị tạm thời đóng cửa trường học.

Dịch Vũ Hán và sự tắc trách của các lãnh đạo “mắc dịch” trong nước

BTV Tiếng Dân

1-2-2020

Sau hơn một tháng bệnh viêm phổi gây ra bởi chủng virus Corona mới (nCoV) bùng phát thành dịch, đến 7h45′ sáng 1/2/2020, số người nhiễm bệnh đã lên tới 11.938 người, số người tử vong là 259, theo bản đồ trực tuyến của Channel News Asia.

Xung đột lợi ích

Trương Nguyện Thành

30-1-2020

Giáo sư Charles Lieber, chủ nhiệm Khoa Hóa sinh và Hóa học tại Đại học Harvard, Mỹ. Ảnh: CNN

Sáng thứ 3 ngày 28-1-2020 khi báo Bloomberg đăng tin này đầu tiên, thì hầu như tất cả các GS ngành Hóa ở Mỹ và các nhà nghiên cứu về hóa học trên thế giới đều biết tin này. Là người trong cộng đồng hóa học ở Mỹ, cá nhân tôi biết Charles. Đây là một tin chấn động trong cộng đồng khoa học vì Charles Lieber là một nhà hóa học nổi tiếng trên thế giới.

Thư khẩn gửi Bộ Giáo Dục và Đào Tạo

Đào Tiến Thi

29-1-2020

Kính gửi ông Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ

Trong gần một tuần qua, dịch viêm phổi Vũ Hán hoành hành hết sức dữ dội ở Trung Quốc và nguy cơ lây lan ở Việt Nam là rất cao. Tin mới nhất, đến nay, Trung Quốc đã có 5494 người nhiễm bệnh, 131 người chết, 976 người nguy kịch, 9239 người nghi nhiễm và 44.132 người đang được theo dõi. Thành phố Vũ Hán gần như đã bị tê liệt các hoạt động.

Thực lục về lời nói phải của một người con gái, có tác dụng thay đổi cả hệ thống pháp luật hà khắc

Hồ Bạch Thảo

23-1-2020

Hán Thư là một bộ sử nỗi tiếng trong Nhị Thập Tứ Sử Trung Quốc, gồm 100 thiên, do ba cha con nhà họ Ban; bố là Ban Bưu, con trai Ban Cố, con gái Ban Chiêu, cùng một cộng tác viên là Mã Tục; tất cả 4 sử gia bỏ ra 40 năm trời để soạn ra.

Khả năng suy nghĩ độc lập

Võ Xuân Sơn

15-1-2020

Mấy hôm nay, trong các bài viết của tôi về Đồng Tâm, ngoài rất nhiều các comment của các DLV, có một số bạn có vẻ không phải là DLV, và đặc biệt là một vài bạn là bác sĩ, đã phản đối tôi. Tôi nghĩ mình cần trao đổi về việc này.

Đạo đức tại chức: Tôi chào thua!

Chu Mộng Long

8-1-2020

Sắp ăn cơm tối thì nhận hai cuộc điện thoại liên tiếp làm mất cả hứng ăn.

Hai cuộc đều của học viên tại chức mở tại Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt. Cuộc thứ nhất của học viên nữ, giọng nhã nhặn xin thầy chấm cho chúng em đủ điểm để tốt nghiệp. Cuộc thứ hai của học viên nam, lúc đầu hỏi nhã nhặn, sau tỏ ra gay gắt vì tại sao chúng em đã xin điểm mà thầy không cho.

Rộn ràng danh phận hội viên Hội nhà văn Việt Nam

Lê Thiếu Nhơn

7-1-2020

Hội Nhà văn VN vừa công bố danh sách 59 Hội viên mới. Một kỷ lục! Có lẽ là năm cuối của nhiệm kỳ 2015-2020, nên Ban chấp hành rộng tay hơn chăng? Xung quanh việc kết nạp Hội viên mới của Hội Nhà văn VN, bao giờ cũng có lắm tiếng bấc tiếng chì. Đó là một chuyện không quá khó hiểu, khi người Việt Nam vẫn quá chú trọng đến danh phận, đôi khi đặt danh phận lên trên cả phẩm giá và đức tin!