Bàn về tính chính danh (Phần 2)

Dương Quốc Chính

21-4-2020

Tiếp theo Phần 1

Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Công hàm 1958 về Biển Đông gây tranh cãi. Ảnh: internet

2. Chính danh dân chủ

Người Việt biết và khẳng định ‘Hoàng Sa -Trường Sa là của Việt Nam’

Nguyễn Hoàng Phố

21-4-2020

Trong lúc toàn thế giới đang lao đao vất vả đối phó với đại dịch viêm phổi thì Trung Quốc, quốc gia khởi nguồn của cơn đại dịch và hiện đã khống chế được thảm họa, lại tìm cách thao túng biển đảo trong vùng biển mà các nước trong khối Asean và Trung Quốc đều có tuyên bố chủ quyền. Cụ thể là Trung Quốc đã cho tàu Hải cảnh đâm chìm tàu cá Việt Nam trong khu vực đảo Hoàng Sa. Đây là một động thái nguy hiểm, thách thức các quốc gia có liên quan đến tuyên bố chủ quyền và các tổ chức và định chế quốc tế.

Nhân dịp 150 năm ngày sinh của Lenin: Cái kết của một huyền thoại

Deutschlandfunk

Tác giả: Gesine Dornblüth

Dịch giả: Lê Quí Trọng Lê Quang Ngọ

17-4-2020

Vladimir Ilyich Lenin là một người Maxist, nhà cách mạng, người sáng lập Liên bang Xô viết. Và hôm nay thi hài của ông còn được giữ gìn ở Moscow. Ở nước Nga, ông là một huyền thọai, tuy nhiên một huyền thoại đang phân hủy. Một sự tiếp nhận kiên định nhân dịp 150 năm ngày sinh của Lenin 22/4.

Trung Cộng gia tăng ảnh hưởng ở Liên Hiệp quốc

Vũ Ngọc Yên

21-4-2020

Liên Hiệp Quốc có trụ sở tại New York, Hoa Kỳ, là một tổ chức liên chính phủ gồm 193 quốc gia thành viên, có nhiệm vụ duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, được thành lập và hoạt động trên cơ sở điều ước quốc tế (Hiến chương Liên Hiệp quốc, ký ngày 26/6/1945, tại thành phố San Francisco.

Thở máy cho bệnh nhân Covid-19 diễn ra thế nào?

Der Spiegel

Tác giả: Martin U. Müller

Dịch giả: Nguyễn Văn Vui

17-4-2020

Một bệnh nhân được cung cấp oxy qua máy thở (ảnh lưu trữ). Nguồn: Drägerwerk / DPA

Trong đại dịch corona người ta rất thường nói đến máy thở và năng lực trong những nơi chăm sóc đặc biệt (ICU). Nhưng việc thở máy đối với bệnh nhân thật sự có nghĩa là gì? Và tại sao không phải chỉ cần có thiết bị tối tân là đủ?

Vai trò của Bộ Nông nghiệp ở đâu trong cuộc chiến giữa Bộ Công thương và Bộ Tài chính…

Nguyễn Ngọc Chu

21-4-2020

I. ĐẤU TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO

Ngày 20/4/2020, “Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã có văn bản đề nghị Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm chỉ đạo điều tra về dấu hiệu tiêu cực trong quản lý hoạt động xuất khẩu 400 000 tấn gạo thời gian qua mà báo chí, mạng xã hội và doanh nghiệp nêu nghi vấn” (Tuoitre.vn 20/4/2020, https://tuoitre.vn/bo-tai-chinh-de-nghi-bo-cong-an-dieu-tra-vu-truc-loi-trong-xuat-khau-gao-20200420155426872.htm).

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình

Huy Đức

21-4-2020

Điều gì các viện sử quốc doanh không làm, người lính sẽ tự làm lấy. Đó là ý nghĩ bất chợt của tôi khi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo của một người lính có mặt tại Cao Bằng tháng 2-1979. Hơn 180 trang viết ngồn ngộn tư liệu, đang rất thô mộc. Vì thô mộc như những người lính nên nó quá sống động và vô cùng chân thực.

Kịch bản kế vị hậu Kim Jong-un

Đặng Sơn Duân

21-4-2020

Ông Kim Pyong Il, chú của nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un, trong ảnh tư liệu chụp năm 2015 tại Prague. Ảnh: AP

Những tin đồn về tình hình sức khỏe của lãnh tụ Bắc Hàn Kim Jong-un đang gây xôn xao dư luận.

Gorbachev: Thế giới cần làm gì sau đại dịch?

Time

Tác giả: Mikhail Gorbachev

Dịch giả: Nguyễn Hoàng Ánh

15-4-2020

Lời dịch giả: Cùng với Bill Clinton, founders của Google, Gorbachev là một trong những người mình biết ơn nhất. Không có họ thì đến giờ mình vẫn còn ngắc ngoải trong một lớp học cũ nát, nhai đi nhai lại mấy hiệp định XHCN ngớ ngẩn để nhận vài đồng lương chết đói.

Tuyên bố Biển Đông tháng 4/2020

21-4-2020

Ngày 18/04/2020, thông tin trên báo chí cho biết, Trung Quốc công bố thành lập hai huyện mới là Tây Sa và Nam Sa thuộc thành phố Tam Sa mà Trung Quốc đã thành lập năm 2012, một lần nữa áp đặt chủ quyền phi pháp với những đảo trong quần đảo Trường Sa và với quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã dùng sức mạnh quân sự đánh chiếm của Việt Nam.

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ (Phần 29)

Hồ Bạch Thảo

7-4-2020

29. Vua Lý Thần Tông [1128-1138]

Niên Hiệu: Thiên Thuận:1128-1132, Thiên Chương Bảo Tự:1133-1137

Vua Lý Nhân Tông lên ngôi đã lâu, nhưng không có con trai nối dõi; ngài bèn nuôi con của 5 người thuộc dòng tôn thất làm con nuôi, rồi chọn Lý Dương Hoán con người em ruột là Sùng hiền hầu làm Thái tử; năm 1117 nhà Vua ban chiếu thư như sau:

Lê Anh Hùng và Hồ Chí Minh: Câu chuyện người xứ Nghệ

Phạm Đình Bá

21-4-2020

Nghệ Tĩnh là vùng đất định cư của tộc Việt với các di chỉ khảo cổ trên bốn ngàn năm (1). Cứ địa nầy đóng vai trò quan trọng trong việc dựng nước và giữ nước.

Sau ngày 30-4-1975

Trần Gia Phụng

21-4-2020

Sau ngày 30-4-1975, Bắc Việt Nam (NVN) chủ trương tiêu diệt triệt để tiềm lực NVN về nhân lực, về kinh tế và về văn hóa nhằm củng cố việc cưỡng chiếm Nam Việt Nam (NVN) và chận đứng Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) có thể hồi sinh ở NVN.

Bàn về tính chính danh (Phần 1)

Dương Quốc Chính

21-4-2020

Lâu nay người Việt mình cứ quen mồm gọi chế độ cũ là Ngụy, chẳng qua bị nhồi lâu thành ra quen mồm, thấy cũng bình thường, kiểu như đương nhiên nó phải thế, chả thắc mắc gì.

Bảo kê từ địa phương đến Trung ương

Đinh Hồ Tiên Sa

21-4-2020

Nhân câu chuyện Đường Nhuệ bảo kê ở Thái Bình, thử tìm hiểu về chuyện “bảo kê” ở Việt Nam. Bảo kê xuất hiện ở miền Nam, ban đầu có nghĩa đẹp, là giữ gìn, chăm sóc chu toàn. Trong Từ điển Việt Nam của Thanh Nghị, xuất bản tại Sài Gòn năm 1955-1958 có giải nghĩa, “bảo kê” là “Phòng giữ sự nguy hiểm”, “bảo hiểm” cho mọi tình huống bất trắc, một công việc cần thiết, rất có ích trong cuộc sống.

Cố vấn Nhà Trắng so sánh người biểu tình chống lại “lệnh ở nhà” của các tiểu bang với nhà hoạt động Rosa Parks

TIME

Tác giả: Madeleine Carlisle

Dịch giả: Châu Minh Dũng

18-4-2020

Nhà kinh tế học bảo thủ Stephen Moore so sánh những người xuống đường biểu tình chống lại lệnh ở nhà [do chính quyền các tiểu bang ban hành nhằm hạn chế dịch COVID-19 lây lan] với bà Rosa Parks, nhà hoạt động biểu tượng của Kỷ nguyên Nhân quyền, theo một bài báo của Washington Post vừa được công bố tối thứ Sáu vừa rồi.

Trump đang đe dọa lật đổ Hiến pháp Hoa Kỳ

LTS: Để quý độc giả hiểu thêm bài viết dưới đây, xin nói sơ qua về chuyện tổng thống Mỹ bổ nhiệm các quan chức chính phủ, cũng như các thẩm phán… vào các cơ quan tư pháp.

‘Đường Nhuệ’ và liên minh ‘đỏ và đen’

Blog VOA

Trân Văn

20-4-2020

Vợ chồng Đường Nhuệ. Hình trích xuất từ website báo Tiền Phong

Tuần này, báo chí Việt Nam tiếp tục nhấn ông Nguyễn Xuân Đường và vợ là bà Nguyễn Thị Dương xuống bùn. Cặp vợ chồng vốn là những “doanh nhân thành đạt” ở tỉnh Thái Bình, nổi như cồn trong nhiều năm vì giàu có, sang trọng, quan hệ mật thiết với đủ mọi giới, từ viên chức nhiều cấp, tới văn nghệ sĩ, các nhà sư,… và “tử tế” tới mức được báo chí Việt Nam xưng tụng là… Bồ tát, giờ đang bị chính báo chí tô vẽ lại như những con quỷ khát máu, mức độ càn rỡ vượt xa khả năng tưởng tượng của nhiều người.

Báo BILD của Đức đòi Trung Quốc bồi thường cho Đức 149 tỷ Euro vì COVID-19

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

20-4-2020

Bài trên báo BILD ra ngày 15/4/2010 và hóa đơn đòi Trung Quốc bồi thường

Hôm nay 20/4 báo chí quốc tế rầm rộ đưa tin về vụ tờ báo BILD của Đức lập hóa đơn, đòi Trung Quốc bồi thường cho Đức 149 tỷ Euro (160 tỷ USD) về những thiệt hại kinh tế mà đại dịch virus corona Vũ Hán gây ra cho nước Đức.

Triết gia, triết Việt ở đâu?

Tạ Dzu

20-4-2020

Tâm sự với các anh chị trong diễn đàn Việt 2000

Thiên hạ có người cho rằng dân Việt không có triết, vì có bao giờ nghe tên tuổi của ‘triết gia Việt’ nào đâu.

Corona: Đúng việc, đúng lúc (Phần II)

Thục Quyên

20-4-2020

Tiếp theo Phần I

II/ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có làm đúng việc, đúng lúc?

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có trụ sở đặt tại Geneva, được thành lập vào ngày 7 tháng 4 năm 1948, hiện nay có 194 quốc gia thành viên.

Điều tra Mỹ về thủy điện Trung Quốc làm Mêkông khô hạn: Cơ hội các nước hạ lưu đòi công lý?

RFI

Trọng Thành

20-4-2020

Ảnh minh họa : Đập Xayaburi, dài 820 mét, do Trung Quốc xây trên thượng nguồn sông Mêkông tại Lào. Handout / CK POWER / AFP

Cỏ thiệt hay cỏ giả?

Nghĩa Bùi

20-4-2020

Thuật ngữ tiếng Anh có chữ “grassroots” (rễ cỏ), thường đi đôi với “movement” để ám chỉ những phong trào tự phát, như cỏ mọc tự nhiên. Grassroots movement thường khởi phát do một sự kiện nào đó gây phản ứng rộng. Chẳng hạn như vụ Formosa xả thải ở miền Trung dẫn đến biểu tình khắp cả nước.

China gửi công hàm số CML/42/2020 về Biển Đông lên Liên Hiệp quốc, phản đối Việt Nam ngày 17/4/2020

Dịch giả: Ngô S. Đồng Toản

20-4-2020

CML/42/2020

Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc kính chào ngài Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tham chiếu các Công hàm trước của chúng tôi số CML/17/2009 và số CML/18/2009 gửi tới Ngài Ban Ki-moon, là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lúc ấy, bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc năm 2009, Phái đoàn Trung Hoa (China) xin được tuyên bố quan điểm của China, liên quan đến Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020, và các Công hàm số 24/HC-2020 và số 25/HC-2020 ngày 10/4/2020 gửi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, như sau:

Dân ta phải biết sử ta

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Bộ sách ‘Lịch sử Việt Nam’ của Viện sử học. Ảnh: internet

Hàng năm, cứ độ tháng 4 về, tôi hay đọc lại những tài liệu về chiến tranh Việt Nam, đọc để biết, đọc để hiểu và đọc để nâng cao lòng căm thù giặc.

Năm nay, nhân bị cách ly xã hội vì con Chinese virus, tôi chọn bộ lịch sử chính thống của Viện Sử học để nâng cao trình độ.

Sau khi đọc xong một số chương thì tôi đã bị tẩu hỏa nhập ma, không đọc được nữa.

Trong quyển 12, Chương 2 dưới mục “Miền Nam dưới sự thống trị của Mỹ” đã cho thấy nhận định này manh tính “tuyên huấn” chứ không phải là khoa học. Mỹ chưa bao giờ “thống trị” miền Nam. Trước khi đưa quân vào miền Nam (1965), bên cạnh Đại Sứ quán, Mỹ chỉ có Phái bộ quân sự (MAAG) để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn huấn luyện quân đội và đáp ứng nhu cầu viện trợ quân cụ. Chưa bao giờ Mỹ có một cơ quan chính thức dạng “Phủ Toàn quyền” ở miền Nam cả.

Sự bất ngờ của lịch sử

Václav Havel

20-4-2020

Václav Havel (ở giữa) là cựu Tổng thống Cộng hòa Czech, nhà văn và nhà viết kịch. Ảnh: internet

Cũng giống như các quốc gia thành viên khác trong khối cộng đồng Liên Xô và Đông Âu, Tiệp Khắc ngay từ đầu cũng đẩy mạnh việc mở cửa trước các tổ chức của phương Tây, đặc biệt là Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU). Quá trình tham gia các tổ chức nói trên đều tốn rất nhiều thời gian, trong quá trình đó đã phải trải qua rất nhiều khó khăn.

Hòa ước San Francisco 1951

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Phái đoàn Liên Xô bỏ Hội nghị San Francisco 1951 ra về. Ảnh: internet

Đầu tháng 9 năm 1951, theo lời mời của Chính phủ Hoa Kỳ, 51 quốc gia trước kia đã từng tham gia hay có liên hệ tới cuộc chiến chống xâm lược Nhật Bản từ năm 1939 đến năm 1945 đã tham dự Hội nghị Hòa bình nhóm họp ở thành phố San Francisco (Hoa Kỳ) để thảo luận vấn đề chấm dứt tình trạng chiến tranh và tái lập bang giao với Nhật Bản. Điểm đáng chú ý là cả Trung Quốc và Đài Loan đều không được mời tham dự hội nghị.

Bạn có thể nghi ngờ Bill Gates. Nhưng có một sự thật khác ta phải chấp nhận

Luật Khoa

Trần Minh Triết

20-4-2020

Ta có quyền nghi ngờ Bill Gates và đề nghị ông ấy sửa lại bản đồ trong bài thuyết trình của ông ấy, nhưng đồng thời, ta cũng nên làm quen với một thực tế trần trụi: người nước ngoài không quan tâm Hoàng Sa – Trường Sa là của ai, có khi họ còn chẳng biết Hoàng Sa – Trường Sa là gì, hay “đường lưỡi bò” là cái chi chi.

“Nền kinh tế vỉa hè”

Lê Quang

20-4-2020

Hình ảnh người bán hàng rong bị lực lượng chức năng “xử lý” hàng hóa (hôm qua) gây phản cảm và bức xúc trên mặt báo. Vụ việc này phản ánh thực tế khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề cho nhóm kinh tế phi chính thống trong giai đoạn chuyển giao.

Coi chừng Trung Quốc đang muốn bóp vỡ vụn Việt Nam

Ngô Ngọc Trai

20-4-2020

Trong cuốn Hồi ký của ông Lý Quang Diệu, khi nói đến mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam, ông nói một đại ý rằng, các lãnh đạo Trung Quốc sẽ luôn kiềm chế Việt Nam.