China gửi công hàm số CML/42/2020 về Biển Đông lên Liên Hiệp quốc, phản đối Việt Nam ngày 17/4/2020

Dịch giả: Ngô S. Đồng Toản

20-4-2020

CML/42/2020

Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc kính chào ngài Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tham chiếu các Công hàm trước của chúng tôi số CML/17/2009 và số CML/18/2009 gửi tới Ngài Ban Ki-moon, là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lúc ấy, bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc năm 2009, Phái đoàn Trung Hoa (China) xin được tuyên bố quan điểm của China, liên quan đến Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020, và các Công hàm số 24/HC-2020 và số 25/HC-2020 ngày 10/4/2020 gửi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, như sau:

Dân ta phải biết sử ta

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Bộ sách ‘Lịch sử Việt Nam’ của Viện sử học. Ảnh: internet

Hàng năm, cứ độ tháng 4 về, tôi hay đọc lại những tài liệu về chiến tranh Việt Nam, đọc để biết, đọc để hiểu và đọc để nâng cao lòng căm thù giặc.

Năm nay, nhân bị cách ly xã hội vì con Chinese virus, tôi chọn bộ lịch sử chính thống của Viện Sử học để nâng cao trình độ.

Sau khi đọc xong một số chương thì tôi đã bị tẩu hỏa nhập ma, không đọc được nữa.

Trong quyển 12, Chương 2 dưới mục “Miền Nam dưới sự thống trị của Mỹ” đã cho thấy nhận định này manh tính “tuyên huấn” chứ không phải là khoa học. Mỹ chưa bao giờ “thống trị” miền Nam. Trước khi đưa quân vào miền Nam (1965), bên cạnh Đại Sứ quán, Mỹ chỉ có Phái bộ quân sự (MAAG) để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn huấn luyện quân đội và đáp ứng nhu cầu viện trợ quân cụ. Chưa bao giờ Mỹ có một cơ quan chính thức dạng “Phủ Toàn quyền” ở miền Nam cả.

Sự bất ngờ của lịch sử

Václav Havel

20-4-2020

Václav Havel (ở giữa) là cựu Tổng thống Cộng hòa Czech, nhà văn và nhà viết kịch. Ảnh: internet

Cũng giống như các quốc gia thành viên khác trong khối cộng đồng Liên Xô và Đông Âu, Tiệp Khắc ngay từ đầu cũng đẩy mạnh việc mở cửa trước các tổ chức của phương Tây, đặc biệt là Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) và Liên minh châu Âu (EU). Quá trình tham gia các tổ chức nói trên đều tốn rất nhiều thời gian, trong quá trình đó đã phải trải qua rất nhiều khó khăn.

Hòa ước San Francisco 1951

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Phái đoàn Liên Xô bỏ Hội nghị San Francisco 1951 ra về. Ảnh: internet

Đầu tháng 9 năm 1951, theo lời mời của Chính phủ Hoa Kỳ, 51 quốc gia trước kia đã từng tham gia hay có liên hệ tới cuộc chiến chống xâm lược Nhật Bản từ năm 1939 đến năm 1945 đã tham dự Hội nghị Hòa bình nhóm họp ở thành phố San Francisco (Hoa Kỳ) để thảo luận vấn đề chấm dứt tình trạng chiến tranh và tái lập bang giao với Nhật Bản. Điểm đáng chú ý là cả Trung Quốc và Đài Loan đều không được mời tham dự hội nghị.

Bạn có thể nghi ngờ Bill Gates. Nhưng có một sự thật khác ta phải chấp nhận

Luật Khoa

Trần Minh Triết

20-4-2020

Ta có quyền nghi ngờ Bill Gates và đề nghị ông ấy sửa lại bản đồ trong bài thuyết trình của ông ấy, nhưng đồng thời, ta cũng nên làm quen với một thực tế trần trụi: người nước ngoài không quan tâm Hoàng Sa – Trường Sa là của ai, có khi họ còn chẳng biết Hoàng Sa – Trường Sa là gì, hay “đường lưỡi bò” là cái chi chi.

“Nền kinh tế vỉa hè”

Lê Quang

20-4-2020

Hình ảnh người bán hàng rong bị lực lượng chức năng “xử lý” hàng hóa (hôm qua) gây phản cảm và bức xúc trên mặt báo. Vụ việc này phản ánh thực tế khó khăn trong việc giải quyết các vấn đề cho nhóm kinh tế phi chính thống trong giai đoạn chuyển giao.

Coi chừng Trung Quốc đang muốn bóp vỡ vụn Việt Nam

Ngô Ngọc Trai

20-4-2020

Trong cuốn Hồi ký của ông Lý Quang Diệu, khi nói đến mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam, ông nói một đại ý rằng, các lãnh đạo Trung Quốc sẽ luôn kiềm chế Việt Nam.

Chống dịch không thể chỉ bằng quyết định chính trị

Huy Đức

20-4-2020

Chiều qua, 4 ca được xét nghiệm nhanh bằng test huyết thanh học cho kết quả dương tính đã làm chúng ta đứng tim. Ba ngày trước đó Việt Nam không ghi nhận ca nhiễm Covid-19 mới nào. May mà tối trễ, kết quả PCR cho biết 4 trường hợp này âm tính. Lần trước, test nhanh cũng phát hiện 3 ca dương tính giả, đã cho cách li cả đến F1, F2… để rồi khi xét nghiệm PCR thì âm tính.

Chồng em bị kết án oan sai và vô cùng nặng nề

Maria Nguyễn Thị Tình

20-4-2020

Kính thưa toàn thể cộng đồng!

Phiên tòa phúc thẩm chồng em, thầy giáo Nguyễn Năng Tĩnh, vừa kết thúc lúc 10h30 ngày 20/04/2020. Tòa phúc thẩm y án 11 năm tù và 5 năm quản chế cho tội yêu nước, chống lại bất công, bảo vệ biển đảo! Thật sự bản án vô cùng bất công, phiên tòa diễn ra như vở tuồng ngay lúc đại dịch Covid-19 toàn cầu, sau thời gian dài chồng em tuyệt thực 46 ngày!

Cuộc chiến công hàm: Trung Quốc ngầm đe dọa dùng vũ lực với Việt Nam?

Đặng Sơn Duân

20-4-2020

Ngày 17.4, Trung Quốc gửi Công hàm lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc phản đối hai công hàm ngày 30.3 và 10.4 của Việt Nam về Biển Đông liên quan đến Báo cáo riêng của Malaysia trình Ủy ban Ranh giới thềm lục địa vào tháng 12.2019.

Trung quốc đang ngăn chặn truy tìm nguồn gốc virus

Focus

Tác giả: Wolfram Weimer 

Dịch giả: Lê Quang Ngọ Lê Quí Trọng

14-4-2020

Những bệnh nhân đã lành bệnh với khẩu trang được ra khỏi khu cách ly 14 ngày

Virus corona đã lây truyền từ loài dơi sang người như thế nào? Chợ buôn bán động vật hoang ở Vũ Hán không hẳn là nơi phát xuất. Một cơ sở nghiên cứu thí nghiệm virus ở gần bên rõ ràng mang vai trò then chốt. Chính phủ Trung Quốc đang ngăn cấm truy tìm về điều đó và thậm chí ban hành một cơ quan kiểm duyệt khoa học. Một nữ giáo sư đang rơi vào tâm điểm của sự việc này.

Trung quốc (TQ) đang phản ứng cẩn trọng về việc truy tìm nguồn gốc thật sự của virus corona. Trong một thư ngỏ, Đại sứ quán TQ tại Luân Đôn đã bác bỏ báo cáo của giới truyền thông châu Âu và Mỹ, theo đó Covid-19 đã thoát khỏi phòng thí nghiệm do sai sót an toàn, hoặc do một sự cố trong một cơ sở nghiên cứu thí nghiệm corona.

Sợ quá mất khôn

LTS: Bài viết sau đây của ông Jonathan Sumption, là cựu chánh án tòa án tối cao Anh, nêu quan điểm khác về việc chống dịch virus corona. Ông Sumption cho rằng, các chính quyền đã áp dụng những biện pháp “mù quáng và quá đáng”, khi ra lệnh cho người dân ở nhà để ngăn sự lây nhiễm.

Chính quyền bạo lực đẩy người dân vào tội “chống người thi hành công vụ”

Mạc Văn Trang

20-4-2020

Trên đất nước ta đã xảy ra không biết bao nhiêu vụ người dân bị ghép tội “Chống người thi hành công vụ” một cách oan khiên, mà nguyên nhân là từ hành động bạo lực của chính quyền.

Nho giáo không giúp đánh bại virus corona

Foreign Policy

Tác giả: S. Nathan Park

Dịch giả: Nguyễn Hoàng Ánh

2-4-2020

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm COVID-19 từ một khách nước ngoài tại quầy xét nghiệm virus bên ngoài sân bay quốc tế Incheon, gần Seoul, ngày 1/4. Ảnh: JUNG YEON-JE/ AFP/ Getty Images

Cách làm của Hàn Quốc không giải thích về sự thành công của họ đối với COVID-19, mà lãnh đạo có năng lực có thể giải thích.

Câu chuyện cô gái bán rau ở Bãi Cháy

Blog VOA

Trân Văn

19-4-2020

Có lẽ chẳng riêng vợ tôi mà còn nhiều người ứa nước mắt khi xem cảnh một cô gái bán rau khóc, van – nài nỉ một người cũng là phụ nữ như cô… “thương cháu, tha cho cháu” vì… “cháu đã bị bắt rồi, cháu không có tiền, con cháu bé, đừng lấy của cháu nữa” (1)…

Alex Jones và con virus corona

Nghĩa Bùi

19-4-2020

Alex Jones, người sáng lập trang InfoWars, yêu cầu Texas lãnh đạo quốc gia và mở cửa lại các doanh nghiệp khi hàng trăm người tập trung tại Texas Capitol trong một cuộc biểu tình ‘Bạn không thể đóng cửa các cuộc mit tinh ở Mỹ giữa đại dịch virus corona. Nguồn: Scott Ball / Rivard Report

Cháy lửa công vụ, tắt lửa nhân văn!

Lê Thiếu Nhơn

19-4-2020

Ngày 19/4, bà Vũ Thị Mai Anh – Phó Bí thư Thành ủy Hạ Long, Quảng Ninh đã ban hành văn bản số 1764 để yêu cầu lãnh đạo phường Bãi Cháy “trực tiếp đến nhà riêng gặp gỡ, xin lỗi công dân về phát ngôn thiếu chuẩn mực của đội ngũ thực thi công vụ” liên quan đến việc khống chế một người phụ nữ bán rau trên địa bàn.

Thấy gì qua câu nói: “Con này, mày có bị điên không…”

Lê Ngọc Luân

19-4-2020

“Cô ơi tha cho cháu đi, cô ơi. Cháu không có tiền đâu, cô đừng có lấy của cháu nữa, cháu còn con nhỏ…”, lời thỉnh cầu van xin đầy thương cảm trong nước mắt của người phụ nữ bán rau nghèo khổ, được đáp lại cũng bởi người phụ nữ được gọi với cái tên đầy mỹ miều “đầy tớ của nhân dân” – Phó Chủ tịch phường Bãi Cháy Lê Thị Hiền:

Bộ Công thương: Không phân biệt được Nếp – Tẻ?

Mai Bá Kiếm

19-4-2020

Nếp (dùng để nấu xôi, chè) không nằm trong Danh mục Dự trữ Nhà nước (DTNN). Tẻ (là gạo trắng thường) nằm trong Danh mục DTNN.

Phần sau hành xử

Mai Quốc Ấn

19-4-2020

Ảnh: Zing

“Cô ơi tha cho cháu đi, con cháu thì bé, không có tiền nong cô đừng lấy của cháu nữa”- người dân van xin mong cứu lấy gánh rau của mình.

“Con này, mày có bị điên không, thu giữ đưa hết về phường… không nói nhiều nữa”- cán bộ đanh giọng quyết tâm thu bằng được gánh rau.

Xem clip, nghĩ thật lâu, uống thật chậm một cốc nước và thở dài. Những hình ảnh ở Hạ Long, Quảng Ninh ấy đâu phải lần đầu được biết. Có những hình ảnh thậm chí gai góc hơn, nhói lòng hơn được lưu truyền trên Youbtube, Facebook lâu nay.

Corona và thuyết âm mưu

Nguyễn Thọ

19-4-2020

Cuối thể kỷ 20, hệ thống XHCN với nền kinh tế kế hoạch hóa và khép kín sụp đổ. Cùng với nó là các nhà máy in tiền theo nghị quyết. Ước mơ lấy vàng đúc cầu tiêu của Lenin cũng tiêu tan. Chỉ hai quốc gia nhỏ là Cuba và Bắc Hàn vẫn tự in tiền và bất chấp thị trường. Vì tỷ trọng của hai chàng tý hon này chỉ bằng 0,01% tổng sản lượng toàn cầu, nên thiên hạ chỉ biết đến là Cuba đưa bác sỹ đi xuất khẩu hoặc tin vua Bắc Hàn là Ủn bắn tên lửa đạn đạo rơi xuống biển.

Ai là “con điên”?

Mạnh Quân

19-4-2020

Xem clip sáng nay vụ gô cổ cô bán rau của mấy người quản lý cấp phường ở Hạ Long, Quảng Ninh, nghe đến đoạn, cái cô có vẻ là người đứng đầu nhóm đó nói: “Con này, mày có bị điên không?”, mình đã nghĩ cái bà đó chính là “con điên” rồi (sau mới biết chính là bà Phó Chủ tịch Phường Bãi Cháy).

Những cuộc khủng bố không còn ai nhớ

Luật Khoa

Võ Văn Quản

19-4-2020

Hiện trường vụ đánh bom khách sạn Brinks ở Sài Gòn ngày 24/12/1964. Ảnh: Chưa rõ nguồn

Chủ nghĩa khủng bố” (Terrorism) bao gồm những hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nhưng được tính toán hoặc có chủ đích nhắm đến việc làm hoang mang, khủng hoảng tinh thần của công chúng, của một nhóm dân cư hoặc của một nhóm các cá nhân nhất định vì các mục tiêu chính trị. 

Tháng Tư và nhìn về phía trước

Đông Sa

19-4-2020

Cho đến giờ này, chưa ai đoán chắc dịch bệnh COVID-19 rồi sẽ diễn biến ra sao, vẫn chưa biết cuối tuần nay, cuối tháng này dịch bệnh sẽ như thế nào. Nhưng ngay lúc này, người ta có thể khẳng định một điều chắc nịch: Đầu thế kỷ 21, dịch bệnh COVID-19 là một cột mốc kinh hoàng, mang quá nhiều ý nghĩa với lịch sử loài người trong thời hiện đại. Mọi cộng đồng người trên quả đất này đều dính và mang chịu những hệ lụy của thảm họa toàn cầu này. Và tất cả sẽ phải có sự thay đổi nào đó để thích ứng với một thế-giới-hậu-COVID. Việt Nam cũng sẽ phải cuốn mình theo biến chuyển chung đó.

Ai chịu trách nhiệm về dự trữ gạo quốc gia năm 2020 mới chỉ mua được 7.700 tấn?

Nguyễn Ngọc Chu

19-4-2020

Nhờ con virus Vũ Hán mà toàn dân mới biết, một vấn đề quốc gia hệ trọng như Dự trữ Lương thực Quốc gia lại có “Phận bé hơn chiếc móng tay”!

Nhìn thế sự, hôm nay ngày 19

Vũ Kim Hạnh

19-4-2020

Biểu tình ở Hà Nội chống TQ nhân ngày 19, kỷ niệm mất Hoàng Sa. Ảnh: internet

Vâng, hôm nay ngày 19. Cũng ngày 19, vào 46 năm trước, ngày 19.1.1974 Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa của VN.

Hôm qua, Tân Hoa Xã đưa tin nhà cầm quyền tỉnh đảo Hải Nam mới đây “chấp thuận thành lập hai huyện tại thành phố Tam Sa. Hai huyện hành chính này TQ đặt tên là “Tây Sa” và “Nam Sa”, gộp chung trong cái gọi là “thành phố Tam Sa.” Lập đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố “Tam Sa” với diện tích ước lượng khoảng 2 triệu km vuông là một cách GIA TĂNG THÁCH THỨC đối với Việt Nam trong tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông.

Biến động sắp tới của Trung Quốc: Cạnh tranh, virus corona và sự yếu kém của Tập Cận Bình

Foreign Affairs

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Số tháng 5/6

Lời người dịch: Hy vọng nền kinh tế Trung Quốc sẽ hồi phục nhanh chóng sau cơn đại dịch virus corona hoàn toàn tan vỡ. Các số liệu thống kê của Quý I năm 2020 tổng kết cho thấy, tình hình sụt giảm nghiêm trọng: – 6,8% là mức tăng trưởng số âm lần đầu tiên kể từ năm 1992, khi Trung Quốc áp dụng cách phổ biến thống kê theo từng quý và là một thảm hoạ chưa hề xảy ra sau Cách Mạng Văn Hoá.

Hết chiến tranh sao phải dạy “đả đảo”, “căm thù”?

Võ Ngọc Ánh

18-4-2020

Trước chiến tranh cha thoát ly đi làm du kích. Con về vùng tản cư tìm sự an toàn, được học hành.

Từng đêm con tránh đạn cha pháo kích từ trên núi xuống, trong căn cứ ra. Cũng lại qua màn đêm cha mò về bắn giết trong vùng tản cư. Nơi những người dân đang ngày đêm bảo vệ, dạy dỗ con. Nơi con cùng gia đình đang tìm sự an toàn.

Tính ưu việt của “nhà nước phúc lợi” (dân chủ xã hội) trong hoàn cảnh đại dịch Covid-19

Trương Nhân Tuấn

18-4-2020

Thế giới đang trong cơn khủng hoảng (kinh tế và tâm lý xã hội) gây ra do Coronavirus. Hệ quả của việc “giãn cách xã hội – social distancing”, mọi người hạn chế ra đường, thực tế là “ở tù tại gia”, khiến mọi sinh hoạt thường ngày của cá nhân, gia đình, xã hội… đảo lộn. Nếu các sinh hoạt ở trung tâm thành phố, thường ngày đông đúc “ngựa xe như nước áo quần như nêm”, bây giờ tất cả vắng lặng, cửa hàng đóng cửa, không một bóng người, không một chiếc xe. Thành phố làm như “chết lâm sàng”.

“Của người, phúc ta”

Hiếu Bá Linh, tổng hợp

18-4-2020

Máy bay từ Italy chở 57 công dân Việt Nam hạ cánh xuống sân bay Đà Nẵng rạng sáng 18/4 và hành khách được đưa đi cách ly tập trung. Photo Courtesy