30 tháng 4, ngày nói thật

Đỗ Thành Nhân

28-4-2020

Ngày 30/4/1975 không thể quên được trong lịch sử, nhưng phải gọi là ngày gì để không gợi lại những đau thương, chia rẽ của dân tộc

Từ sau năm 1975, cứ đến ngày 30 tháng 4 là chính quyền cả nước tổ chức làm lễ kỷ niệm “ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, tùy năm tròn, chẳn lẻ mà quy mô lớn nhỏ khác nhau.

Tìm Kiếm Hoà Bình Tại Việt Nam – Phỏng vấn Henry Kissinger

Tác giả: Winston Lord

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

27-4-2020

Chiến tranh Việt Nam có hai chiến trường: Đông Dương và Mỹ. Bắc Việt cố gắng kéo dài cuộc chiến trên chiến trường Việt Nam, đồng thời làm mệt mỏi công luận trên chiến trường Mỹ.

Đặc điểm chiến tranh 1954-1975 (Bài 1)

Trần Gia Phụng

27-4-2020

Chiến tranh Việt Nam giai đoạn 1954-1975 rất đa dạng. Đặc điểm cuộc chiến nầy cũng chính là đặc điểm lý do vì sao các nước tham chiến. Xin bắt đầu với Bắc Việt Nam (BVN) vì BVN là đơn vị gây ra cuộc chiến.

Kỷ niệm 30-4-1975: Ôn lại một số đặc điểm trong lịch sử tị nạn Việt Nam từ 1975

Lê Xuân Khoa

27-4-2020

Ảnh chụp bài báo trên Washington Post ngày 3/3/1987, về buổi họp báo của GS Lê Xuân Khoa tại Thượng viện Mỹ. Nguồn: Tác giả gửi tới Tiếng Dân

Sự nhầm lẫn đáng tiếc

Nguyễn Thông

26-4-2020

Nhà máy dệt Vinatexco hiện đại do người VN đầu tư, năm 1961. Ảnh tư liệu của tạp chí LIFE.

Trên địa chỉ phây búc của một người tử tế, kiến thức sâu rộng, vừa có cái tút (status) về thực chất của nền kinh tế Việt Nam Cộng hòa, kinh tế miền Nam trước ngày 30.4.1975.

Phải công nhận tác giả đã chịu khó mày mò, lục tìm, trích dẫn những tư liệu để khẳng định rằng sự phát triển, giàu có, no đủ của miền Nam trong những năm chiến tranh chỉ là thứ phồn vinh giả tạo, dựa hơi Mỹ, được Mỹ viện trợ, bơm hơi cho. Nó (Mỹ) mà cắt một cái, chết ngay tức tưởi. Nó nuôi chiến tranh chứ nuôi gì dân chúng…

Michel Setboun và thuyền nhân Việt Nam

Nguyễn Trung Kiên

26-4-2020

Michel Setboun. Ảnh: internet

Michel Setboun là nhiếp ảnh báo chí nổi tiếng của Pháp. Ông sinh năm 1952 tại Algeria. Là một kiến trúc sư, ông cũng đồng thời là nhà nhiếp ảnh chuyên nghiệp kể từ năm 1978, liên tục có mặt tại các điểm nóng trên thế giới để ghi lại những khoảnh khắc gây ảnh hưởng sâu đậm đến lương tri nhân loại về tác động của chiến tranh, bạo lực và các cuộc khủng hoảng nhân đạo tới thường dân vô tội.

Lại mơ

Thái Bá Tân

26-4-2020

Đêm qua, đọc sách muộn,
Rồi ngủ, quên tắt đèn.
Rồi mơ, mơ vớ vẩn.
Lần này về Triều Tiên.

Tháng Tư (Phần 1): Nỗi buồn

Nguyễn Thọ

26-4-2020

Trưa 30.4.1975, sau lời kêu gọi của tướng Minh phát trên đài Sài Gòn, cậu thanh niên Hà Nội 24 tuổi đã phóng xe đạp như điên từ phố Quán Sứ, sang Tràng Thi đến Hồ Gươm. Tôi đạp xe vòng quanh hồ, vừa đạp vừa reo hò như thằng điên. Xung quanh tôi, hàng trăm người cũng phóng xe như vậy.

Những chiếc Hamburger trên đường di tản

Báo Sạch

Thanh Nhã

25-4-2020

Chỉ trong 20 năm, tính từ 1954 đến 1975, hiếm có dân tộc nào chịu nhiều đau thương, mất mát như người Việt. Người chết đành yên phận, nhưng người sống sau lần vượt vĩ tuyến theo Hiệp định Geneve lại phải tiếp tục mang thân phận tị nạn trên hải trình vượt đại dương…

Bao giờ nước mắt có thể “Lay lòng gỗ đá”

Huy Đức

25-4-2020

Hai bức ảnh chụp cách nhau 13 năm, đều nói về ngày đoàn tụ của hai người tù, hai người cùng một mẹ Việt Nam, nhưng từng bị đặt ở hai bên chiến tuyến.

Vẫn chuyện của “Vũ lùn”

Dương Tự Lập

25-4-2020

Tôi đã từng kể về Vũ “lùn” trong câu chuyện: “Cướp không phải là từ đểu“. Ba mươi năm sau gặp lại Vũ, chỉ khác chăng thời gian bào mòn mất đi tuổi thanh xuân trai trẻ của con người, chứ Vũ vẫn là thằng Vũ có giọng nói đểu đểu nhưng đểu tốt của ngày nào. Như một câu đúc kết: Giang sơn dễ đổi, bản tính khó dời.

Hôm nay, tròn 40 năm trước, rất nhiều người lính Việt đã chết ở Takong Krao – Campuchia

Lê Đức Dục

23-4-2020

Nếu không kẹt dịch Covid, năm nay thể nào anh em cựu binh Trung đoàn 4 Sư đoàn 5 (E4-F5) cũng tổ chức Giỗ Trận thật lớn cho anh em đồng đội mình, vì hôm nay là tròn 40 năm, ngày rất nhiều người lính trẻ chết ở Takong Krao 23-4-1980 — 23-4-2020.

Nguyên nhân của cuộc chiến

Trần Mai Trung

22-4-2020

Ngày 30-4-1975, các xe tăng T-54 sản xuất tại Nizhny Tagil ở Liên Xô được các binh sĩ Bắc Việt lái, tấn công vào Dinh Độc Lập, văn phòng của Tổng thống VNCH, chấm dứt một cuộc chiến 20 năm. Tại sao người Việt Nam phía Bắc và người Việt Nam phía Nam lại đánh nhau 20 năm?

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình

Huy Đức

21-4-2020

Điều gì các viện sử quốc doanh không làm, người lính sẽ tự làm lấy. Đó là ý nghĩ bất chợt của tôi khi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo của một người lính có mặt tại Cao Bằng tháng 2-1979. Hơn 180 trang viết ngồn ngộn tư liệu, đang rất thô mộc. Vì thô mộc như những người lính nên nó quá sống động và vô cùng chân thực.

Dân ta phải biết sử ta

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Bộ sách ‘Lịch sử Việt Nam’ của Viện sử học. Ảnh: internet

Hàng năm, cứ độ tháng 4 về, tôi hay đọc lại những tài liệu về chiến tranh Việt Nam, đọc để biết, đọc để hiểu và đọc để nâng cao lòng căm thù giặc.

Năm nay, nhân bị cách ly xã hội vì con Chinese virus, tôi chọn bộ lịch sử chính thống của Viện Sử học để nâng cao trình độ.

Sau khi đọc xong một số chương thì tôi đã bị tẩu hỏa nhập ma, không đọc được nữa.

Trong quyển 12, Chương 2 dưới mục “Miền Nam dưới sự thống trị của Mỹ” đã cho thấy nhận định này manh tính “tuyên huấn” chứ không phải là khoa học. Mỹ chưa bao giờ “thống trị” miền Nam. Trước khi đưa quân vào miền Nam (1965), bên cạnh Đại Sứ quán, Mỹ chỉ có Phái bộ quân sự (MAAG) để hỗ trợ chính quyền Sài Gòn huấn luyện quân đội và đáp ứng nhu cầu viện trợ quân cụ. Chưa bao giờ Mỹ có một cơ quan chính thức dạng “Phủ Toàn quyền” ở miền Nam cả.

Hòa ước San Francisco 1951

Đinh Kim Phúc

20-4-2020

Phái đoàn Liên Xô bỏ Hội nghị San Francisco 1951 ra về. Ảnh: internet

Đầu tháng 9 năm 1951, theo lời mời của Chính phủ Hoa Kỳ, 51 quốc gia trước kia đã từng tham gia hay có liên hệ tới cuộc chiến chống xâm lược Nhật Bản từ năm 1939 đến năm 1945 đã tham dự Hội nghị Hòa bình nhóm họp ở thành phố San Francisco (Hoa Kỳ) để thảo luận vấn đề chấm dứt tình trạng chiến tranh và tái lập bang giao với Nhật Bản. Điểm đáng chú ý là cả Trung Quốc và Đài Loan đều không được mời tham dự hội nghị.

Những cuộc khủng bố không còn ai nhớ

Luật Khoa

Võ Văn Quản

19-4-2020

Hiện trường vụ đánh bom khách sạn Brinks ở Sài Gòn ngày 24/12/1964. Ảnh: Chưa rõ nguồn

Chủ nghĩa khủng bố” (Terrorism) bao gồm những hành vi vi phạm pháp luật hình sự, nhưng được tính toán hoặc có chủ đích nhắm đến việc làm hoang mang, khủng hoảng tinh thần của công chúng, của một nhóm dân cư hoặc của một nhóm các cá nhân nhất định vì các mục tiêu chính trị. 

Hết chiến tranh sao phải dạy “đả đảo”, “căm thù”?

Võ Ngọc Ánh

18-4-2020

Trước chiến tranh cha thoát ly đi làm du kích. Con về vùng tản cư tìm sự an toàn, được học hành.

Từng đêm con tránh đạn cha pháo kích từ trên núi xuống, trong căn cứ ra. Cũng lại qua màn đêm cha mò về bắn giết trong vùng tản cư. Nơi những người dân đang ngày đêm bảo vệ, dạy dỗ con. Nơi con cùng gia đình đang tìm sự an toàn.

Hắn thấy về chiến tranh

Võ Ngọc Ánh

16-4-2020

Hắn sinh khi cuộc chiến người Việt dưới sự cai trị của đảng Cộng Sản quyết đánh thắng đồng bào bằng súng đạn của nước ngoài đã kết thúc hơn ba năm.

Câu chuyện tháng 4: Nghĩ về một sự phân ly

Lê Nguyễn 

15-4-2020

Ngày 30.4.1975 làm thay đổi cuộc đời của hàng chục triệu người, đẩy hàng triệu người Việt ra khỏi đất nước. Họ xây dựng cuộc sống mới ở nước ngoài, nhiều nhất ở Mỹ. Nhưng hậu quả của biến động tháng 4.75 không dừng lại ở đó. Sau hơn 40 năm, ngay cả trong thành phần những người Việt từng sống chung với nhau dưới vĩ tuyến 17 trước năm 1975, cùng mang danh là “bên thua cuộc”, đã có thêm sự phân ly, không chỉ về mặt địa lý, mà cả về mặt tinh thần.

Cuộc chiến vẫn chưa kết thúc

Võ Ngọc Ánh

14-3-2020

Các quân nhân VNCH bị áp giải sau ngày Sài Gòn sụp đổ. Nguồn: Mirror

Tiếng súng đã ngưng 45 năm. Hai cựu thù Việt Cộng – Mỹ trở thành đối tác tin cậy. Thế nhưng, người Việt với nhau vẫn chưa kết thúc được cuộc chiến.

Nếu cho đánh lại, bọn Bắc các ông vẫn thắng!

Dương Tự Lập

7-3-2020

Dễ đến mười mấy năm nay rồi, lần ấy hai anh cãi nhau một trận lớn lắm mà chơi với các anh đã lâu chưa bao giờ thấy ở họ như vậy. Chuyện không hề liên quan đến tình cảm ghen tuông hay động chạm kinh tế, chẳng phải hơn thua cờ bạc hay xúc phạm danh dự nhau, không nợ nần tiền nong cũng chưa ai bia rượu vào mà bảo họ có chất men trong máu đang bốc.

“Sống bám đá chiến đấu, chết hóa thành núi đá”

Huy Đức

6-4-2020

Cuộc Chiến tranh Biên giới thường được nhớ đến như là chỉ diễn ra trong một thời gian ngắn: 17-2-1979 đến 5-3-1979. Nhưng, trên thực tế, phần căng thẳng nhất mà quân quân xâm lược Trung Quốc gây ra trên Biên giới nước ta là trong khoảng 1984 -1987, rồi kéo dài tới 1989. Nơi khốc liệt nhất trong khoảng thời gian ấy là Mặt trận Vị Xuyên.

Theo định nghĩa của LHQ, quân lực VNCH và quân đội CSVN, ai là “Lính đánh thuê”?

Trần Trung Đạo

3-4-2020

Hố Chí Minh và Mao Trạch Đông. Ảnh: Getty images

Các bạn trẻ tại Việt Nam nghe ba chữ “lính đánh thuê” từ khi mới tập đọc nhưng chắc không hiểu rõ định nghĩa quốc tế của ba chữ này.

Những ngọn đèn báo hiệu chiến tranh

Trương Nhân Tuấn

28-3-2020

1/ Trật tự thế giới bị đặt lại

Nếu ta tìm hiểu các nguyên nhân gây ra Thế chiến thứ II, ta thấy nguyên nhân “trật tự thế giới bị đặt lại” là một điều quan trọng mà ít thấy các sử gia VN nói tới.

Chiến tranh thế giới có thể xảy ra hay không?

Trương Nhân Tuấn

26-3-2020

Hôm qua tôi viết “tút” ngắn, phân tích “ý đồ” của TQ (nếu có thể gọi như vậy) qua việc thu mua gạo của VN, bất kể giá cả ra sao. Tôi có kết luận rằng TQ có thể đang “chuẩn bị lương thảo” để mở ra một cuộc chiến tranh. TQ có thể chiếm Đài loan và nhân tiện chiếm các đảo Trường Sa của VN.

Cuộc triệt thoái Cao nguyên

Việt Lê

19-3-2020

17 tháng 3 là ngày Pleiku và Kontum thất thủ, theo tư liệu Bên thắng cuộc. Tuy nhiên, một số đơn vị không quân VNCH vẫn kiểm soát nhiều nơi ở phi trường Pleiku cho đến trưa ngày 18. Dù sao đi nữa, từ 17 đến 18 tháng 3 Pleiku và Kontum 2 tỉnh lỵ nơi tuyến đầu của Vùng 2 Chiến thuật đã thất thủ mà bên chiến thắng không phải tốn viên đạn nào. Hơn một ngày trước, các lực lượng chính quy của Quân đoàn II VNCH đã lần lượt rút bỏ khỏi 2 nơi này, mở đầu cho cuộc triệt thoái khỏi Cao nguyên Trung phần.

Trong tâm bão dịch: Đừng quên Gạc Ma

Nguyễn Ngọc Chu

14-3-2020

1. Đúng 32 năm trước vào sáng ngày 14/3/1988, Hải Quân Trung Quốc đánh chiếm Gạc Ma. Lực lượng tàu chiến của Trung Quốc gồm 3 tàu khu trục:

Lịch Sử Việt Nam Thời Tự Chủ (Phần 21)

Hồ Bạch Thảo

13-3-2020

21. Lý Nhân Tông [1072-1127] — Chiến tranh Lý Tống: Nhà Tống chuẩn bị phục thù

Trước khi thành Ung [Nam Ninh] thất thủ, nhà Tống đã chuẩn bị phục thù; chủ trương xâm lăng nước Đại Việt. Tiến trình chuẩn bị ngót một năm trời, sự việc khá phức tạp; để tiện tìm hiểu, có thể chia ra thành các tiểu mục: Chỉ huy, thành phần lực lượng, lương thảo vận chuyển, cùng các khó khăn khác.

Tháng Ba

Nguyễn Thông

29-2-2020

Cách nay 45 năm, 1975, cũng vào tháng 3, cuộc nội chiến huynh đệ tương tàn, chiến tranh ý thức hệ đi tới chặng chót, và kết thúc vào cuối tháng 4.