Trang chủ Bài Trên Mạng

Bài Trên Mạng

Thiên hạ nói và nghĩ

Nhân tính trong luật

Mai Quốc Ấn

10-6-2020

Những lần lên Tây Nguyên tác nghiệp, chưa bao giờ người viết quên lời dặn của một bằng hữu: “Tây Nguyên là đất dữ”. Anh phân tích rất kỹ những mâu thuẫn nội tại của vùng đất này. Đó là câu chuyện dài liên quan đến di dân và các mâu thuẫn mang tính văn hoá được đẩy thành bạo lực. Nếu viết sâu về vấn đề này, có lẽ một đề tài nghiên cứu xã hội học hay nghiên cứu văn hoá mới đúng tầm.

Việt Nam XXX Campuchia

Dương Quốc Chính

5-6-2019

Người dân Campuchia chạy sang lánh nạn trên vùng biên giới Tây – Nam của Việt Nam để tránh bị Khmer Đỏ hành quyết. Ảnh: TTXVN

XXX = xâm lược hay cứu giúp hay gì đó là do các bạn tự đánh giá nhé!

Nhân vụ anh Lông bên Sing có hỗn với nhân dân yêu chuộng hòa bình ở VN, mình nhắc lại tý về quan hệ môi răng giữa VN với bạn.

Một Thông tư vô tình tiếp tay cho tham nhũng

FB Hoàng Hải Vân

22-5-2018

Ảnh: internet

Đó là trường hợp của Thông tư 02/2011/TT-NHNN ngày 3-3-2011 của Ngân hàng nhà nước quy định mức lãi suất huy động tối đa bằng đồng Việt Nam (lãi suất tiền gửi; lãi suất chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu và trái phiếu) của các tổ chức (trừ tổ chức tín dụng) và cá nhân bao gồm cả khoản chi khuyến mại dưới mọi hình thức không vượt quá 14%/năm.

Nhiều vụ án, trong đó có vụ Bầu Kiên, vụ Hà Văn Thắm … đã và đang áp dụng Thông tư này để xét xử với sai phạm chi “lãi suất ngoài”. Mặc dù nhiều luật sư khi bào chữa cho thân chủ của mình đã chỉ ra cho tòa thấy rằng Thông tư kia không đủ căn cứ pháp lý để kết tội, rằng việc chi “lãi suất ngoài” diễn ra khắp nơi, nhưng lý lẽ của luật sư không khai thông được đôi tai của cán bộ điều tra, công tố và quan tòa.

Những chị Dậu thời nay (Phần 2)

Nguyễn Thông

3-10-2021

Tiếp theo Phần 1

Phải nói thẳng rằng những cuộc trở về quê, hồi hương của hàng vạn lao động, chủ yếu là người trẻ, và gia đình họ hồi đầu tháng 7, rồi giữa tháng 8, rồi cuối tháng 9 đầu tháng 10 vừa xảy ra là những cuộc chạy trốn. Không có từ nào chính xác hơn.

Về một bài báo trên VnExpress gây hiểu lầm ủng hộ Trung Quốc, phê phán Ấn Độ

Nguyễn Ngọc Chu

17-6-2020

Khu vực biên giới tranh chấp giữa Trung Quốc và Ấn Độ. Đồ họa: NYT

Không chỉ giật mình, mà phẫn nộ với bài báo có tiêu đề “Trung Quốc tố Ấn Độ vượt biên, tấn công binh lính” đăng trên Vnexpress ngay 16/6/2020.

1. TRUNG QUỐC “TỐ” NHƯ THẾ NÀO?

“Trung Quốc tố Việt Nam vượt biên tấn công Trung Quốc nên Trung Quốc buộc phải phản kích tự vệ bằng 60 vạn quân trên toàn tuyến biên giới Việt -Trung hơn 1200 km vào ngày 17/2/1979”.

Ngoại giao đa phương, hóa thù thành bạn là lẽ sống

Chu Mộng Long

11-6-2019

Ảnh minh họa. Nguồn: Aging Capriciously

Ngoại giao tốt thì hóa thù thành bạn. Ngoại giao tồi thì hóa bạn thành thù.

Phạm Bá Hiền 1, Phạm Bá Hiền 2, và Phạm Bá Hiền 3

Blog VOA

Trân Văn

8-6-2023

Giữa trận bão dư luận liên quan đến ông tướng – Tư lệnh Binh đoàn 16, công chúng nhắc đến tên ông Phạm Bá Hiền thứ ba và những chuyện đã xảy ra cách nay hơn 20 năm.

Điều 62 Luật đất đai, Tập đoàn FLC và nguy cơ mất nước!

FB Hoàng Hải Vân

25-5-2018

Ông Trịnh Văn Quyết, Chủ tịch Tập đoàn FLC. Ảnh: internet

Quốc Hội Mỹ đã từng chặn một thương vụ Trung Quốc thâu tóm một cảng biển của Mỹ. Trong hồi ký của mình, cựu Chủ tịch FED Greenspan không tán thành việc ngăn cản trên, ông cho rằng làm như vậy là không cần thiết và có thể hạn chế tự do thương mại. Giữa Trung Quốc với Mỹ không có tranh chấp lãnh thổ, dù cho điều gì xảy ra thì Trung Quốc cũng không thể sử dụng phương tiện của họ trên đất Mỹ để gây hại cho an ninh quốc gia của Mỹ, nên có lẽ các chính trị gia Mỹ đã lo quá xa. Nhưng sự lo xa của họ không phải là không có lý do khi nhìn thấy Trung Quốc thâu tóm đất đai khắp nơi trên thế giới.

Khi sự thật phơi bày

Lưu Trọng Văn

7-10-2021

Đại dịch sẽ là cơ hội để những đầu óc lớn của quốc gia nhìn lại con đường quốc gia đã đi qua và sắp tới sẽ cần phải đi.

Hải Dương 4 phối hợp với Hướng Dương Hồng 14, thiết lập thông tin liên lạc tác chiến giữa Đá Châu Viên và Đá Chữ Thập?

Phạm Thắng Nam

23-6-2020

Tàu Hải Dương Địa Chất 4 phối hợp với Hướng Dương Hồng 14 (Xiang Yang Hong 14) khảo sát, thiết lập hệ thống thông tin liên lạc, hỗ trợ tác chiến giữa Đá Châu Viên và Đá Chữ Thập?

Học ngoại ngữ

Nguyễn Thông

16-6-2019

Quốc hội khóa 14, kỳ họp thứ 7 vừa nhất trí cao việc không cần thiết coi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ 2 ở xứ này. Đối với họ, chỉ cần thông thạo tiếng Việt, sử dụng chuẩn tiếng Việt, đừng ngọng nghịu như ông Nhạ là đủ rồi, thêm ngôn ngữ nữa làm cho mắc mệt.

Phiên tòa phúc thẩm vụ cô giáo Lê Thị Dung

BTV Tiếng Dân

12-6-2023

LGT: Vào lúc 8h ngày 12/6, tại trụ sở Tòa án tỉnh Nghệ An, đã diễn ra phiên tòa phúc thẩm xét xử cô giáo Lê Thị Dung, tội “Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong thi hành công vụ”. Sau đây là thông tin tổng hợp về phiên tòa từ các nguồn.

***

LS Nguyễn Danh Huế: Phiên tòa xét xử cô giáo Lê Thị Dung đã diễn ra sáng nay. Hội đồng xét xử không chấp nhận đề nghị hoãn phiên tòa của một số luật sư.

Hầu hết những người được tòa án triệu tập đều có mặt, một số người như kiểm sát viên, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan được luật sư đề nghị cũng được tòa chấp nhận và có mặt tại tòa án ngay trong buổi sáng. (Điều này rất hiếm trong các phiên tòa xưa nay).

Buổi sáng, HĐXX và KSV đã hỏi các bị cáo. Chiều nay tòa sẽ tiếp tục hỏi và dự kiến không khí sẽ tưng bừng khi phần hỏi của các luật sư bắt đầu. Cô Dung tinh thần tốt và vẫn kiên quyết cho rằng mình vô tội.

Chín điểm cho phần điều hành của chủ tọa phiên toà sáng nay. Điểm trừ là vị chủ tọa chỉ hỏi theo hướng buộc tội bị cáo, người dân không được vào tham dự phiên tòa và sóng điện thoại bị phá.

Hy vọng một phiên toà công khai, dân chủ và đúng pháp luật!

Ảnh các luật sư tham gia bào chữa cho cô Lê Thị Dung. Ảnh trên mạng

***

Phạm Cầm Thu: Tại thời điểm này, phiên phúc thẩm vụ án Cô giáo Lê Thị Dung đã bắt đầu tại Toà án Nhân dân Tỉnh Nghệ An.

Rất nhiều người đến dự phiên toà xét xử công khai nhưng không được vào, nhiều băng rôn đòi trả tự do cho Cô giáo Lê Thị Dung là của người dân và học trò cũ của Cô Dung, từ mọi miền của đất nước về dự Toà.

Nhìn những hình ảnh này rưng rưng. ĐIỀM LÀNH cho xã hội, khi người dân còn có khát vọng về công lý, còn quan tâm đến số phận của một Nhà giáo, thành phần được xem là yếu thế trong xã hội này.

Rưng rưng khi đạo nghĩa Thầy – Trò vẫn vẹn nguyên trong nhiều thế hệ học sinh: một chữ là Thầy, nửa chữ cũng là Thầy.

Mong phiên Toà diễn ra tốt đẹp, suôn sẻ, CÔNG LÝ ĐƯỢC THỰC THI đúng với ý nghĩa cao đẹp nhất của từ này.

***

LS Trần Hồng Phúc: Những tấm hình đẹp nhất chạm đến trái tim của những người bào chữa và cũng là quan điểm bào chữa cho Nhà giáo Lê Thị Dung tại phiên toà xét xử phúc thẩm vụ án.

Chúng ta chờ đợi một bản án phúc thẩm nhân danh Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam bảo đảm tuân theo pháp luật và bảo vệ quyền con người!

Ảnh trên mạng

***

LS Nguyễn Danh Huế: Ngày thứ nhất phiên toà phúc thẩm xét xử cô giáo Lê Thị Dung đã kết thúc lúc 18h10. Hội đồng xét xử, Đại diện VKS và các luật sư đã thực hiện xong phần hỏi. Sáng mai, phiên toà sẽ bắt đầu vào phần tranh luận.

Lỗi vì phạm nghiêm trọng về thủ tục tố tụng trong quá trình điều tra đã được các luật sư chỉ ra rất nhiều thông qua phần hỏi điều tra viên và kiểm sát viên của vụ án, tuy nhiên phần trả lời thường chung chung và né tránh hoặc đổ do “sai sót đánh máy”.

Đại diện sở giáo dục và đào tạo Nghệ An thì chỉ đến toà để nghe chứ không đủ thẩm quyền để trả lời các câu hỏi. Đại diện phòng tài chính và kho bạc nhà nước huyện Hưng Nguyên thì tỏ vẻ không hợp tác với các luật sư bằng việc từ chối trả lời phần lớn các câu hỏi.

Hội đồng xét xử hôm nay tạo điều kiện tối đa cho các luật sư thực hiện phần hỏi.

Chỉ 1 vụ án mà các lỗi tố tụng nhiều như vậy thì thực tế ở Hưng Nguyên những vụ án khác sẽ như thế nào? Quan sát thái độ và cách trả lời của ĐTV hôm nay và thái độ của một số người đại diện cho các cơ quan của huyện thì thấy thật đáng buồn.

Hy vọng phiên toà ngày mai sẽ được HĐXX đánh giá công tâm, khách quan đúng như khẩu hiệu treo trước cửa toà. Nếu như vậy, có thể giờ này ngày mai cô Dung đang ăn cơm cùng gia đình.

***

Thông tin từ báo chí nhà nước: Sáng nay, xử phúc thẩm vụ án cô giáo Lê Thị Dung (DV). – Xử vụ cô giáo Dung ở Nghệ An: ‘Hỏi xoáy, đáp xoay’ giữa đại diện VKS và bị cáo (PLTP). – Cô giáo Lê Thị Dung tiếp tục kêu oan tại phiên tòa phúc thẩm (TT). – Nhiều người từ chối trả lời thẩm vấn tại phiên toà cô giáo Lê Thị Dung (VNE). – Cô giáo Lê Thị Dung kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm (VNN). – Xét xử bà Lê Thị Dung, kế toán nhận trách nhiệm về tham mưu thanh toán (LĐ).

Biên tập viên VTV bạo hành trẻ em – Chuyện không hề nhỏ

FB Thanh Hằng

28-5-2018

Ban đầu tôi không để ý đến vụ cô bé Thuỳ Dung tố anh rể là BTV Minh Tiệp (MT) của VTV bạo hành, nhưng sau khi đọc bài Tiệp trả lời phỏng vấn trên báo, tôi cảm nhận phần nào nhân cách của MT nên mới tìm đọc các bài liên quan để tìm hiểu.

Các bức ảnh bé Dung post đã chứng minh Tiệp có bạo hành em và Tiệp cũng thừa nhận. Nhưng trả lời phỏng vấn, anh ta lại đổ lỗi cho Dung và giảm nhẹ hành động đánh trẻ em bằng từ “can thiệp”. Can thiệp bằng cách đánh vào mặt, chảy máu miệng một em bé – lại là bé gái – như thế được ư?

Xưa nay có câu “yêu chị, luỵ em” và tôi chưa từng thấy anh rể nào lại vũ phu với em gái của vợ như vậy – nhất là ở tầng lớp được coi là trí thức. Điều khiến tôi càng ngạc nhiên là gia đình vợ lại bênh vực Tiệp dù con, em mình bị đánh dã man như thế. Nó chứng tỏ MT có ảnh hưởng rất lớn trong nhà vợ và gia đình này không thật sự yêu thương cô bé.

Không hẳn chuyện đàn chó! Đó là chuyện đàn người…

Lê Đức Dục

12-10-2021

Cũng không định viết nữa, nhưng lại ồn ào những lập luận sao vạn người chết không khóc mà khóc bầy cún bị giết ở Cà Mau? Nên viết.

Đỗ Văn Đương – dân biểu không ai bầu

Luật Khoa

Cái Lư Hương

28-6-2020

Đỗ Văn Đương từng là một vị đại biểu Quốc hội khá tai tiếng.

Và khi tôi nói về tai tiếng, tôi không nói về tai tiếng của những tranh cãi đa chiều, tôi nói về tai tiếng khá thống nhất dành cho một tư duy ngược ngạo, đi ngược lại sự phát triển của xã hội của vị này.

Vì sao tôi không bị nhóm lợi ích trường luật mạt sát?

Mai Bá Kiếm

21-6-2019

Sau khi PGS.TS Nguyễn Thị Thủy nộp đơn xin từ chức phó trưởng Khoa phụ trách Khoa Quản trị Luật, bà đã bị nhóm lợi ích ở Trường ĐH Luật TPHCM nhắn tin chửi tục gây sức ép phải rút đơn xin từ chức.

Nga – Ukraine: Phân tích cuộc chiến dưới góc nhìn chính trị

Kim Văn Chính

16-6-2023

1. Nhìn lại diễn tiến toàn bộ cuộc chiến, ta có thể thấy rõ sự thua cuộc tất yếu của Nga và Putin trước dân tộc Ukraina và người lãnh đạo tối cao của họ là Zelensky (với sự hậu thuẫn ngày càng mạnh và hiệu quả sát thực của các cường quốc quân sự Phương Tây).

Cho thuê đất đặc khu 99 năm!

Nghiên cứu lịch sử

Hoa Anh Đào

30-5-2018

Ảnh: internet

Suy nghĩ của chúng tôi về đặc khu. Mong được lan tỏa. Từng tiếng nói góp thành sức mạnh.

99 năm không phải là thời gian quá dài của một dân tộc, đặc biệt là đối với nước ta. Dân tộc có khoảng 50 vạn năm lịch sử. Tổ tiên của chúng ta đã có cuộc sống nguyên thủy hàng chục vạn năm trên vùng đất này. Việt Nam là chiếc cầu nối giữa châu Á lục địa và châu Á hải đảo.

99 năm cũng không phải là dài so với lịch sử văn minh của dân tộc Việt. Từ ngành trồng lúa nước sơ khai, người Việt đã xây dựng cho mình một nền văn minh rực rỡ từ phía Nam sông Dương Tử đến đồng bằng Thanh Nghệ Tĩnh.

Chuyện một phu nhân Tổng thống từng là dân Ông Tạ vừa ra đi và “Bệnh viện Bà Thiệu”

Cù Mai Công

18-10-2021

Bà Nguyễn Thị Mai Anh khi ở bên Mỹ. Ảnh tư liệu

Bà Nguyễn Thị Mai Anh, đệ nhất phu nhân của nền Đệ nhị Cộng hòa (1967-1975) Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Nguyễn Văn Thiệu vừa qua đời bên Mỹ ngày 15-10-2021, tại nhà người con trai lớn Nguyễn Quang Lộc ở miền nam California. Đúng 20 năm sau khi ông Thiệu ra đi (29-9-2001). Bà sanh năm 1931, mất 2021. 90 tuổi, kể cũng đại thọ.

Tự do báo chí – Bài học từ Hồng Kông (Phần 2)

Đỗ Hùng

2-7-2020

Tiếp theo Phần 1.

Phần 2: Minh báo của Kim Dung và cuộc tập kích của Lưu Tiến Đồ

Vào lúc 10 giờ sáng 26 tháng 2 năm 2014, nhà báo Lưu Tiến Đồ (Kevin Lau, 劉進圖) như thường lệ lái xe ghé quán quen trên đường Thái Khang (太康街) ở khu Tây Loan Hà (西灣河).

Đừng lo cao tốc Bắc Nam, sẽ có ‘Quốc Hội giám sát’

Trân Văn

Blog VOA

26-6-2019

Một phần đồ họa dự án cao tốc Bắc-Nam. Ảnh: Báo Người Lao Động

Công chúng vẫn tiếp tục bình luận sôi nổi về tuyên bố của ông Nguyễn Thiện Nhân: Cử tri không cần lo lắng về cao tốc Bắc Nam không bảo đảm điều này, điều kia vì Quốc hội sẽ giám sát chặt chẽ công trình này (1).

Mất 25 năm, Quốc hội cải tiến nghiệp vụ “rã băng phiên chất vấn” thành “nhận dạng tiếng nói chuyển ra văn bản”

Mai Bá Kiếm

21-6-2023

Sinh viên “rã băng” kỳ họp 11, khóa 10. Ảnh: FB tác giả

Tôi được cử đi tường thuật Quốc hội (QH) từ kỳ họp 7 khóa 8 (tháng 6&7/1990) dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Lê Quang Đạo (không là Ủy viên Bộ Chính trị). Đây là kỳ họp đầu tiên QH cho phép các báo địa phương, báo ngành và đoàn thể đi dự! Từ kỳ họp 6 khóa 8 trở về trước chỉ có: TTXVN, Nhân Dân, QĐND, Đài Truyền hình VN, Đài Tiếng nói VN, Tiền Phong, Đại Đoàn Kết độc quyền tường thuật. Báo địa phương cứ copy and paste các báo này.

Chuyện định cư

FB Đỗ Duy Ngọc

1-6-2018

Trong tháng này, tui tiễn ba gia đình cùa ba người bạn đi định cư ở nước ngoài. Họ đều là những người thành đạt, giàu có ở Việt Nam. Rất thành đạt và tài sản tính đơn vị hàng triệu đô la.

Một bạn là doanh nhân, hai vợ chồng có tài sản khá lớn, nhiều bất động sản trên những khu phố vàng của Sài Gòn. Họ có ba đứa con đang tuổi lớn và đã có hai đứa đang học ở Mỹ. Gia đình anh đi diện EB5 định cư ở Mỹ.

Giải độc thông tin – về nhận xét của BS Lương Trường Sơn (Phần 2)

Nguyễn Hồng Vũ

23-10-2021

Tiếp theo Phần 1

Ảnh tác giả tổng hợp trên mạng

Vẫn đảng chọn ‘giống’, ‘lép’ là tất nhiên!

Blog VOA

Trân Văn

8-6-2020

Ông Lê Như Tiến, cựu Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa – Giáo dục – Thanh niên – Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Việt Nam lại lên tiếng về việc chọn “giống”. Tháng 7 năm ngoái, ông từng thảo luận với VietNamNet về những “hạt giống đỏ” bị loại khỏi cuộc chơi quyền lực trong hệ thống chính trị, hệ thống công quyền (1) và tuần rồi, ông tiếp tục bàn về “hạt giống đỏ” trong một cuộc trò chuyện với Tiền Phong vì đảng đang vào mùa… đại hội (2)!

Thư con gái gửi bố tử tù Đặng Văn Hiến

Quyền được sống

30-6-2019

Nhung là con gái lớn của Đặng Văn Hiến. Ước mơ của cô gái mới lớn đổ vỡ sau ngày bố bị bắt. Nhung không dám nghĩ đến điều gì khác ngoài làm quen với công việc làm vườn của bố và chăm sóc mẹ và em trai 5 tuổi.

Dưới đây là toàn bộ thư của Nhung viết gửi bố Hiến đang bị tạm giam tại Trại tạm giam Công an tỉnh Đắk Nông.

Hãy chia sẻ với Nhung bằng cách gửi bức thư này đến bạn bè của mình.
——-

“Thoát tủ” văn học chính là cởi trói cho dân tộc!

Nguyễn Tiến Tường

25-6-2023

Tôi chưa được tiếp cận đề thi và bài làm 21 trang của cô bé ở Hà Tĩnh. Có bạn đọc cung cấp đề nghị luận, có bạn cung cấp đề phân tích nhân vật. Dù là đề nào thì cháu cũng viết quá dài.

Nếu phải làm lại…

FB Trịnh Hữu Long

5-6-2018

Facebooker Trịnh Hữu Long (cầm loa). Ảnh của tác giả

…tôi vẫn sẽ xuống đường biểu tình chống bá quyền Trung Quốc đúng ngày này 7 năm trước đây, 5/6/2011.

7 năm trôi qua, xã hội đã thay đổi ngoài sức tưởng tượng của tôi.

Biểu tình không còn là “phản động” nữa. Chống bá quyền Trung Quốc không còn là “phản quốc” nữa. Nó đã được bình thường hoá ở khắp nơi.

Đối tượng của tựa đề “Không thể phủ nhận vai trò…” gồm những ai?

Mai Bá Kiếm

3-11-2021

Tôi gõ Google “Không thể phủ nhận vai trò, hiệu quả của…” thì nó cho ra 57,600,000 kết quả. Trong đó, tựa hiện ra đầu tiên là: “Không thể phủ nhận vai trò, hiệu quả của đường sắt Cát Linh”.

Thể chế này, muôn đời không chống được tham nhũng

Nguyễn Thông

12-6-2020

Không khen

Nhiều người chân tình nhắc tôi, viết gì thì viết, gái góa lo việc triều đình tha hồ mà lo, nhưng tránh đụng chạm đến cá nhân, nhất là mấy ông to bà nhớn. Rằng thì là mà họ sẽ thế lọ thế chai, rồi lại chẳng phải đầu cũng phải tai đâm phiền. Chỉ nên gợi ra những cái chung chung thôi…