Nói vài lời thật lòng với lão Hồ

Đặng Sơn Duân

13-7-2020

Hồ tiên sinh vốn là dị nhân lừng lẫy đất thần châu, bút pháp múa gậy vườn hoang, hô phong hoán vũ đã đạt lô hỏa thuần thanh, người người kính ngưỡng. Kẻ thất phu ở nơi xa xôi này trước nay kính nhi viễn chi tuyệt nhiên không dám qua lại.

Tỏ rõ thái độ với Trung Quốc!

Nguyễn Ngọc Huy

15-8-2020

Ít khi thấy truyền thông chính thống của Việt Nam tỏ rõ thái độ như thế này. Những năm trước, khi đụng vào vấn đề gì liên quan đến Trung Quốc thì đều bị xem là nhạy cảm.

Khu vực thương mại tự do RCEP: Trump chơi solo, Trung Quốc phát lộc

Watson

Tác giả: Peter Blunschi

Dịch giả: Võ Thu Phương

17-11-2020

Lời người dịch: Thụy Sĩ là một đất nước nổi tiếng với chính sách chính trị trung lập, nên rất nhiều tổ chức quốc tế đã chọn Thụy Sĩ làm nơi đặt trụ sở và nơi tổ chức các hội nghị kinh tế chính trị cao cấp. Năm 2011, quốc gia này được xếp hạng giàu nhất thế giới về bình quân đầu người. Trong khi Liên minh châu Âu xếp hạng Thụy Sĩ là quốc gia sáng tạo nhất châu lục, quốc gia giàu nhất tại châu Âu bỏ xa các nước khác với một khoảng cách đáng kể.

Về cuộc chiến biên giới Việt – Trung

Phan Thế Hải

17-2-2021

Chiều muộn, mở máy ra thấy nhiều bài viết về cuộc chiến biên giới Việt- Trung vào tháng 2/1979. Chuyện này không mới, nhưng gã cũng xin có vài lời để bà con suy ngẫm. Nghiên cứu lịch sử, thường thì chiến tranh chỉ được phát động bởi một nhà nước độc tài, với các nước dân chủ, muốn phát động chiến tranh không dễ.

Nên nhường hay nên chiến!?

Lê Minh Nguyên

3-4-2021

Hôm Thứ Sáu 2/4 bộ trưởng ngoại giao Phi, ông Teodore Locsin, gặp người đồng nhiệm Trung Quốc Vương Nghị ở Bắc Kinh, để thuyết phục Bắc Kinh rút hơn 200 tàu ra khỏi khu vực Đá Ba Đầu.

Trung Quốc, Trung Quốc và… Trung Quốc!

Blog VOA

Trân Văn

3-5-2021

Bộ trưởng Quốc phòng và một số vị tướng hàng đầu của quân đội Mỹ tiếp tục cảnh báo cả về sự hung hăng lẫn tham vọng của Trung Quốc. Trung Quốc tiếp tục là trọng tâm trong việc điều chỉnh quan điểm về chiến lược quốc phòng của Mỹ.

100 năm quái vật hành tinh

Nguyễn Ngọc Chu

7-7-2021

I. MƯỢN BÓNG NHÂN DÂN

Theo tin được xác minh về sau, thì Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc (TQ) diễn ra từ 23 – 31/7/1921. Nhưng không biết từ đâu, lại lấy ngày 1/7/1921 làm ngày thành lập?

Thế giới không phải chỉ có Trung Quốc

Diễn Đàn

Trần Văn Thọ

21-10-2021

Trung Quốc là một nước rất lớn và do các điều kiện về địa lý, lịch sử, văn hóa, Việt Nam đã chịu ảnh hưởng nhiều từ lân bang phương Bắc này. Có cả ảnh hưởng tốt và ảnh hưởng xấu. Nếu Việt Nam chủ động, không chỉ biết có Trung Quốc mà nhìn thế giới rộng hơn để so sánh, chọn lựa đường lối cải cách và nguồn lực phát triển thì tránh được những ảnh hưởng xấu từ nước này. Vua quan triều Nguyễn thế kỷ 19 thấy thế giới chỉ có Trung Quốc nên không thoát Á như Nhật để hiện đại hóa đất nước.

Biden gửi một thông điệp cho Trung Quốc

Asia Sentinel

Tác giả: David Brown

Song Phan, chuyển ngữ

31-5-2022

Tổng thống Mỹ Joe Biden. Nguồn: Susan Walsch/ AP

Bộ tứ và Đối tượng Tình cảm

Việt Nam cần chú ý đừng lọt bẫy chiến thuật “tằm ăn dâu” của Trung Quốc!

Trương Nhân Tuấn

3-9-2023

Bản đô năm 2023 mà Trung Quốc mới công bố. Ảnh trên mạng

Trung Quốc (TQ) vừa phát hành bộ bản đồ mới, vào cuối tháng 8-2023, có vẻ để thay thế bộ bản đồ cũ xuất bản vào tháng 7-2006. Động thái này của TQ gây sự phản đối mạnh mẽ ở nhiều quốc gia như Ấn Độ, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Indonesia…

Việt Nam – Quốc gia mất nước — Kỳ 2: Những kẻ cướp nước âm thầm

FB Mai Quốc Ấn

17-12-2017

Tiếp theo kỳ 1: Việt Nam – Quốc gia mất nước

Nước là tài nguyên. Kể cả nước ngọt, nước lợ và nước mặn. Điều này tạo ra một hệ sinh thái đa dạng. Thật đau đớn khi viết bài trước về vấn đề Việt Nam mất nước về chất và về lượng.

Hôm nay tôi lại viết tiếp về việc mất nước vị bị cướp nước! Cụ thể là cướp nước trong sản xuất công nghiệp.

Một xã hội bị tàu nạn hóa (Phần 2)

GS Lê Hữu Khóa

30-6-2018

Tiếp theo phần 1

Tàu họa: quá trình áp chế bằng bạo quyền ngầm

Hệ chế (khống chế, kiềm chế, ức chế), song hành với hệ xâm (xâm lấn, xâm lược, xâm lăng) luôn dựa lên hệ bạo (bạo quyền, bạo lực, bạo động), cả ba thường được thể hiện qua cách “chơi ngang”, “chơi gác”, “chơi đểu” của kẻ khống chế đè lên đầu nạn nhân của nó. Kẻ xâm lược dùng áp chế qua bạo quyền ngầm luôn có ít nhất ba chiến lược: áp đặt quyền thống chế trên chính trị, quân sự, ngoại giao, mà cả lên kinh tế, tài chính, vật chất, chưa hết, nó áp đặt để áp chế cả về văn hóa, giáo dục, nghệ thuật của nó qua truyền thông, qua thương mại, qua xuất nhập khẩu.

Chính sách “thay đũa” của Bắc Kinh, mối họa khôn lường

Đỗ Ngà

12-7-2019

Năm 1898, nước Anh ký Điều ước Bắc Kinh lần thứ hai với triều đình nhà Thanh là, Trung Quốc sẽ nhượng địa lãnh thổ Hồng Kông cho Anh Quốc 99 năm. Từ đó, dân Hồng Kông mang tiếng là thuộc địa của Anh Quốc nhưng họ đã hưởng những thứ mà người dân Trung Hoa Đại Lục không thể có được – đó là một thể chế dân chủ, một xã hội phồn vinh, và con người văn minh.

Khổng Tử tháo chạy khỏi bang Florida, Hoa Kỳ

Carl Trần

15-9-2019

Từ trái, Yongli Wang, Eduardo Padrón, GS Fangming Xu và Mme Yanping Gao, tổng lãnh sự Trung Quốc, công bố Học viện Khổng Tử mới trong lễ khánh thành Viện Khổng Tử tại Miami Dade, trong trường Đại học Wolfson năm 2010. Ảnh: Miami Herald

Đại học Miami Dade đóng cửa Viện Khổng Tử cuối cùng ở Florida

Trong đời mình, Khổng Tử từng phải đi khỏi nhiều địa phương ở Trung Hoa thời xưa. Nay Khổng Tử lại phải từ giã bang Florida, Hoa Kỳ. Nhật báo Miami Herald hôm 6 tháng 9 đưa tin, trường Đại học cộng đồng Miami Dade (Miami Dade College) vừa thông báo sẽ đóng cửa Viện Khổng Tử tại khuôn viên Wolfson vào cuối học kỳ này. Đây là Viện Khổng Tử cuối cùng ở bang Florida.

Kiện còn không dám thì làm sao dám đánh giặc?

Trung Nguyễn

10-10-2019

Vừa qua trên mạng lại xuất hiện một bài phát biểu của Thiếu tướng quân đội Lê Mã Lương gây chú ý lớn. Đến thời điểm tôi viết bài này thì đoạn clip đó đã được chia sẻ hơn 2800 lần trên mạng xã hội Facebook, và đã được xem hơn 231 ngàn lần, một con số rất ấn tượng. Con số đó cũng nói lên là người dân Việt Nam có một sự chú ý đặc biệt về tình hình cộng sản Trung Quốc đang rắp tâm chiếm bãi Tư Chính.

China, mối đe dọa tiềm tàng – Một sự thật khó nghe (Phần 1)

Nguyễn Thọ

8-12-2019

Công nghệ nhân diện khuôn mặt và kho dữ liệu công dân khổng lồ cho phép Trung Quốc xác định hành vi của từng cá nhân thông qua hệ thống máy quay giám sát. Ảnh: internet

Hội nghị thượng đỉnh NATO hôm 4.12 tại Anh đã tuyên bố coi “China có thể là một mối đe dọa” cho họ trong tương lai. NATO là khối hiệp ước quân sự của 30 nước Phương Tây giàu có, với gần 1 tỷ dân có mức sống cao nhất thế giới. NATO đươc sinh ra từ 1949 để chống lại khối Warzawa của các nước XHCN. Sau khi khối Warzawa giải tán 1992, NATO chỉ còn coi Nga và “Chủ nghĩa Khủng bố quốc tế“ (Islam cuồng tín) là mối đe dọa.

Các cường quốc khác ngoài NATO như Nhật, Úc, Ấn Độ cũng bắt đầu coi China là mối đe dọa tiềm tàng.

Siêu virus phải sợ siêu dối trá!

Vũ Kim Hạnh

5-4-2020

Mới đây, Bộ Ngoại giao của Trung quốc tuyên bố (theo Reuters): Thuyền đánh cá ngư dân Việt Nam có hành động nguy hiểm, chống lại lực lượng thực thi pháp luật, đâm vào tàu cảnh sát biển Trung quốc và bị chìm (ngày 2/4/2020).

Phiếm luận: Tàu cộng bị ông Đồng lừa

Blog RFA

Nguyễn Tường Thụy

3-5-2020

Công điện Phạm văn Đồng ký và gửi ngày 14/9/1958 cho Thủ Tướng Trung Quốc Chu Ân Lai. Nguồn: RFA photo

Chỉ đến khi quan hệ Việt – Trung bị đẩy lên tới mức căng thẳng nhất vào cuối 1978, đầu 1979 thì vấn đề chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mới được phía VN đặt ra một cách ráo riết.

Thượng đỉnh EU – Trung Quốc: Trung Quốc bỏ mặc EU, thậm chí còn đe dọa

Handelsblatt

Tác giả: Dana Heide, Till Hope Moritz Koch

Dịch giả: Hiếu Bá Linh

22-6-2020

Thượng đỉnh trực tuyến EU-Trung Quốc về các vấn đề thương mại, bảo vệ khí hậu và Hồng Kông: Trung Quốc bỏ mặc EU – và thậm chí còn đe dọa

Chủ tịch Ủy ban EU, bà Ursula von der Leyen và Chủ tịch Hội đồng EU, ông Charles Michel trong cuộc họp báo ngày 22/6/2020. Ảnh: AP

Châu Âu đang đòi hỏi nhiều từ giới lãnh đạo Trung Quốc tại hội nghị thượng đỉnh. Nhưng Trung Quốc thậm chí còn tăng áp lực với các kế hoạch bao cấp cho nền kinh tế của mình.

Sai lầm về địa chính trị, Trung Quốc lâm cảnh tự đào hố chôn mình

Project-Syndicate

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

16-7-2020

Lời người dịch: Tác giả cảnh báo các nhận định về địa chính trị của Trung Quốc trong các lĩnh vực giáo dục, nhân quyền, du lịch, an ninh cho Hồng Kông và hoạt động của doanh nghiệp Hoa Vi đối với Anh quốc, Hoa Kỳ, Úc và Nhật Bản là sai lầm, nhưng không đề cập hai nguy cơ khác có liên quan đến Việt Nam, đó là tranh chấp Biển Đông và vùng hạ lưu sông Mekong.

Thị trưởng Pavel Novotný yêu cầu ngoại trưởng TQ Vương Nghị xin lỗi ngay lập tức

Người dịch: Song Phan

1-9-2020

Lời người dịch: Hôm qua 31/8, Bộ trưởng ngoại giao Trung Cộng Vương Nghị hăm dọa: ‘Chủ tịch thượng viện Séc Milos Vystrcil sẽ “trả giá đắt” cho chuyến đi chính thức đến Đài Loan.’

‘Mỹ xuống, Trung Quốc lên’

Người Việt

Hiếu Chân

15-12-2020

Một quán bar ở Bắc Kinh, Trung Quốc, trực tiếp bầu cử Mỹ hôm 3 Tháng Mười Một, 2020. (Hình: Kevin Frayer/Getty Images)

Một mình sân hận, “trừng trị” cả thế giới?

Vũ Kim Hạnh

4-3-2021

Mở đầu tháng 3, chưa quá 3 ngày, một mình, sân hận khắp nơi, Trung Quốc tung đòn, giở đủ ngón đe dọa và trừng trị cả thế giới…

Sức đề kháng của Việt Nam trước sự bành trướng của Trung Quốc [1]

Viet-studies

Nguyễn Thế Anh

14-4-2021

Ngày 8 tháng 12 năm 1997, ông Lý Thụy Hoàn, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Trung Quốc, đồng thời là chủ tịch của Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc, đưa ra tuyên bố trong chuyến thăm Việt Nam:

Bản tin ngày 28-5-2021

BTV Tiếng Dân

Tin Biển Đông

Báo Thanh Niên có bài: Tàu tác chiến cận bờ Mỹ ‘phá hoạt động của Trung Quốc’ ở Biển Đông. Phát biểu tại hội thảo về công nghệ thủy lôi quốc tế ngày 27/5, phó đô đốc Bill Merz, chỉ huy Hạm đội 7 của Hải quân Mỹ, cho biết, khi tàu sân bay Mỹ USS Theodore Roosevelt tạm dừng hoạt động trong 3 tháng vào năm 2020 vì Covid-19, có 2 tàu tác chiến cận bờ (LCS) là USS Montgomery và USS Gabrielle Giffords đã hoạt động tích cực và “đã kiểm soát Biển Đông tương đối tốt”, đồng thời “ngăn cản mỗi hoạt động của Trung Quốc”.

Chuyện “lạ mà quen” nhân chuyến thăm Việt Nam của Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris

Tản văn của Trần Hưng Đạo

25-8-2021

Không lực số 2 của Mỹ chở bà Kamala Harris đêm qua đã lăn bánh đáp xuống sân bân bay quốc tế Nội Bài lúc 22h35’. Cho đến trưa nay 25/8 (giờ Hà Nội), có biết bao chuyện “lạ mà quen” xung quanh chuyến công du đầu tiên của Phó Tổng thống Hoa Kỳ tại Việt Nam. Có lẽ khi về đến Washington, bà Kalama Harris và người Mỹ vẫn đi từ ngỡ ngàng này đến ngỡ ngàng khác, mà không hiểu nổi cái văn hoá chính trị của xứ sở này: “Văn hoá” của sự không minh bạch hay sự không minh bạch của văn hoá?

Chính đề Việt Nam của Ngô Đình Nhu: Cái nhìn tinh tế và sắc bén về hiểm họa Trung Hoa (Phần 1)

Lê Thiên

10-1-2022

Vào những ngày cuối năm 2021, trang Tiếng Dân có loạt bài đăng nhiều kỳ dưới nhan đề: Biết thêm từ ‘Chính đề Việt Nam’, gồm 8 phần, của tác giả, giáo sư Nguyễn Đình Cống.

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình (II)

Huy Đức

16-2-2023

Tiếp theo phần I

Ban chỉ huy trung đoàn 567 tại Cao Bằng trước 2-1979. Ảnh tư liệu

“Điều gì các viện sử quốc doanh không làm, người lính sẽ tự làm lấy. Đó là ý nghĩ bất chợt của tôi khi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo của một người lính có mặt tại Cao Bằng tháng 2-1979. Hơn 180 trang viết ngồn ngộn tư liệu, đang rất thô mộc. Vì thô mộc như những người lính nên nó quá sống động và vô cùng chân thực”.

Tuyên bố 36 năm ngày mất một phần quần đảo Trường Sa

10-4-2024

Sau lễ kỷ niệm 60 năm thành lập Hải Quân Trung Quốc (PLAN) ngày 23/4/2009, cùng ngày Trung Quốc đã đưa một đoạn phim lên YouTube về trận đánh 14/3/1988: “Trung Quốc nổ súng chiếm Trường Sa”. Thật ghê rợn khi thấy những họng súng của Hải Quân Trung Quốc xé nát Gạc Ma trong khi những người lính Việt Nam hoàn toàn không có khả năng tự vệ, co cụm giữa trận địa trong “Vòng Tròn Bất tử”, họ chỉ đơn giản chờ đợi một cái kết không thể nào tránh khỏi.

Tâm Thư Gởi Người Yêu Nước

Kha Lương Ngãi

5-8-2017

Kính thưa Quý vi,

Tổ quốc ta đang thực sự lâm nguy! Trong những ngày cuối tháng 7/2017 vừa qua, kẻ thù bành trướng Bắc Kinh đang ngang nhiên đe dọa tấn công quân sự, ngăn cấm VN không được khai thác dầu khí tại mỏ Rồng Đỏ, bãi Tư Chính, cùng nhiều nơi khác trên vùng biển thuộc chủ quyền của VN mà nhà cầm quyền VN lại đang cam chịu khuất phục.

Ảnh minh họa. Nguồn: internet

Như vậy là “bạn 4 tốt, 16 chữ vàng” hiện đang thực hiện chiến lược “tằm ăn dâu”, tiến dần tới biến đất nước ta thành “khu tự trị” như Tân Cương, Tây Tạng. Trong tình thế nước sôi lửa bỏng này, lẽ ra Đảng CS, Nhà nước, Quốc hội Việt Nam, phải khẩn cấp ra lời kêu gọi toàn dân đoàn kết, đứng lên cứu nước và bản thân Đảng, Nhà nước phải sớm từ bỏ “đường lối đối ngoại 3 không” tự trói tay chân mình, nhanh chóng tìm cách ký hiệp ước liên minh, đồng minh với Mỹ, là nước có chung lợi ích chiến lược với VN ở Biển Đông và đặc biệt là phải sớm thiết lập nền chính trị dân chủ đa nguyên, nhà nước pháp quyền với “tam quyền phân lập”, nền kính tế thị trường tự do đích thực và một xã hội dân sự phát triển. Chỉ có như thế thì VN mới có thể nhanh chóng giàu mạnh, tự bảo vệ được “độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ” với sự trợ giúp của Mỹ và các nước dân chủ, văn minh, tiến bộ trên thế giới.