Mỹ gửi tuần duyên hạm vào Biển Đông khiêu khích Trung Quốc

Vũ Ngọc Yên

6-9-2017

Mỹ khiêu khích Trung Quốc hay quyết tâm thực hiện quyền tự do hàng hải ở Biển Đông? Từ nhiều năm qua, Trung Quốc tự cho quyền sở hữu các đảo và ghềnh đá ở Biển Đông, nơi một số quốc gia trong vùng cũng xem là lãnh hải của mình. Trước các hành vi ngang ngược của Trung Quốc, chính quyền Mỹ đối đáp bằng cách ứng gửi tàu tuần tra và việc này có nguy cơ gây ra tranh chấp giữa hai nước.

Trong thập niên qua, Trung Quốc đã gia tăng ảnh hưởng qua các vụ bồi đắp đảo nhân tạo cũng như xây dựng các căn cư quân sự ỡ Biển Đông. Các hành động này đã làm cho các quốc gia trong vùng bất bình phản đối. Mỹ cho biết, Trung Quốc đã mở thêm biên cương ngoài biển hơn 1300 mẫu qua việc chiếm cứ đảo, bãi san hô và các ghềnh đá trong vùng giao lưu thương mại. Không chỉ vì lý do kinh tế mà Trung Quốc kiên trì chíến lược giành chủ quyền trên Biển Đông.

Một góc nhìn về Trung Quốc – Phần 1

Đặng Duân

27-5-2019

Lời nói đầu: Đây là một cuộc phỏng vấn tưởng tượng. Thời gian qua có nhiều thông tin về cuộc đối đầu Mỹ – Trung, trong đó chủ yếu đứng từ góc độ bài Trung ngày càng dâng cao trong mọi tầng lớp ở Mỹ và trên thế giới. Nhưng có ít sự khai thác về điều gì dẫn đến tình thế ngày nay ở Trung Quốc và cuộc đối đầu với Mỹ. Hy vọng cuộc phỏng vấn vui này có thể mang lại một góc nhìn khác, với một lý thuyết về chuyển động nội bộ của nền chính trị Trung Quốc và cả những dự báo cực đoan về tương lai.

Hùng hổ với Bắc Kinh bên ngoài, nhưng công ty của Trump nhập nhiều tấn hàng từ Trung Quốc

CNN

Tác giả: Kylie Atwood

Dịch giả: Trúc Lam

21-7-2020

TT Mỹ Donald Trump (trái) bắt tay với Chủ tịch TQ Tập Cận Bình trong cuộc họp báo tại Đại lễ đường Nhân dân ở Bắc Kinh ngày 9/11/2017. Nguồn: AFP / Nicolas ASFOURI / Getty Images

Tổng thống Donald Trump tỏ ra cứng rắn với Trung Quốc và hứa rằng, các cuộc đàm phán thương mại của ông với Bắc Kinh sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho người Mỹ hàng ngày, ngay cả khi các công ty do Trump sở hữu tiếp tục góp phần thâm thủng thương mại với quốc gia mà ông xỉ vả.

Trung Quốc đang thu tóm Việt Nam qua chiến thuật “Tằm ăn dâu” và “Sự đã rồi”

Châu Minh Dũng

1-9-2018

Chiến thuật “tằm ăn dâu” và “sự đã rồi” là hai thủ đoạn ưa dùng của lãnh đạo Bắc Kinh để thỏa mãn cơn khát mở rộng lãnh thổ. Biển Đông là khu vực nhiều lần chứng kiến Trung Quốc sử dụng hai thủ đoạn này. Tuy nhiên, thực tế là chính các vùng, miền trên khắp đất nước Việt Nam lại là các nơi Trung Quốc đã và đang ráo riết áp dụng “tằm ăn dâu” và “sự đã rồi”, tạo nên nguy cơ rất lớn với chủ quyền Việt Nam.

Thường vụ Bộ Chính Trị

Phạm Sỹ Thành

23-10-2022

Những dự đoán về PSC (*) của Trung Quốc trước Đại hội 20 đều đã chệch nhịp. Sau đây là 7 Uỷ viên thường vụ BCT khoá 20: Tập Cận Bình, Thái Kỳ, Vương Hộ Ninh, Triệu Lạc Tế, Lý Cường, Đinh Tiết Tường, Lý Hy.

‘Bạch chỉ’ ở Trung Quốc, ‘trắng’ ở Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

3-12-2022

“Bạch chỉ cách mạng” bùng phát sau khi có tới mười người thiệt mạng (3/10 là trẻ con) trong một vụ hỏa hoạn ở Urumqi (thủ phủ khu vực Tân Cương), Trung Quốc. Nguồn: Reuters

BIỂN ĐÔNG LẠI SẮP DẬY SÓNG?

FB Nguyễn Hồng Lam

22-6-2017

HD 981 đang di chuyển trên biển Đông. Nguồn: internet

Ngày 18- 6 Thượng tướng Phạm Trường Long – Phó chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, cùng đoàn đại biểu quân sự cấp cao Trung Quốc đã sang thăm chính thức Việt Nam. Trong chương trình, Phạm Trường Long sẽ tham dự sự kiện Giao lưu Quốc phòng cấp cao biên giới Việt – Trung lần thứ 4 tổ chức tại Lai Châu và Vân Nam vào ngày 20-6. Cuộc giao lưu dự kiến được quân đội hai nước chuẩn bị ròng rã suốt 6 tháng đã đột ngột bị hủy bỏ khi khách, bất ngờ đạp lên mọi quy tắc ngoại giao và sự tôn trọng tối thiểu với chủ nhà, đùng đùng dẫn đoàn về Trung Quốc vào chiều tối 18/6, hủy ngang toàn bộ chuyến thăm và làm việc.

Điều chỉnh chiến lược hay trở về tương lai?

Viet-studies

Nguyễn Quang Dy

26-2-2018

Nếu muốn hòa bình, hãy chuẩn bị chiến tranh” – “If you want peace, prepare for war”. (Roman general Vegetius).  

Trong bài bình luận nhân dịp Tết Mậu Tuất: Mỹ-Trung điều chỉnh chiến lược thế nào đăng trên Viet-studies (15-16/2/2018), tôi có một số nhận xét sơ bộ và trích dịch để giới thiệu một báo cáo mới của RAND Corporation nghiên cứu về điều chỉnh tư duy chiến lược của Trung Quốc. Trong báo cáo đó, tác giả đã phân tích và nhấn mạnh tính hệ thống trong chiến tranh hiện đại: Systems Confrontation and System Destruction Warfare: How the Chinese People’s Liberation Army Seeks to Wage Modern Warfare, Jeffrey Engstrom, RAND, 2018.

Vai trò của Mao trong chiến dịch tiến chiếm Hoàng Sa năm 1974

FB Trần Trung Đạo

16-9-2017

Mao Trạch Đông và Richard Nixon, cái bắt tay lịch sử năm 1972. Nguồn: internet

Luồng gió ngoại giao đã đổi chiều khi Tổng Thống Hoa Kỳ Richard Nixon bắt tay với Mao ngày 21 tháng Hai 1972. Chuyến viếng thăm Trung Cộng của Nixon nhắm vào 3 mục đích: (1) hướng tới một giải pháp hòa bình tại Đài Loan, (2) tìm một giải pháp hòa bình cho chiến tranh Việt Nam qua đàm phán và (3) giảm ảnh hưởng của Liên Xô. Như lịch sử đã chứng minh, ít nhất hai trong số ba mục đích của TT Richard Nixon đều không đạt được. Chỉ riêng vấn đề Việt Nam, chiến tranh không chấm dứt bằng giải pháp hòa bình mà bằng máu cho đến ngày 30-4-1975.

Sự gần gũi giữa Mỹ và Trung Cộng đã đẩy CS Việt Nam nghiêng xa hơn về phía Liên Xô. Bắc Việt cho rằng Trung Cộng đã phản bội đảng CSVN khi đặt mối quan hệ giữa Trung Cộng và Mỹ lên trên quyền lợi của Bắc Việt. Xuân Thủy, trưởng phái đoàn đàm phán của Bắc Việt, tố cáo Mỹ “âm mưu chia rẽ khối xã hội chủ nghĩa.” Khoảng cách giữa Bắc Việt và Trung Cộng xa cách dần mặc dù Trung Cộng tuyên bố vẫn tiếp tục “ủng hộ cuộc chiến chống Mỹ đến mục đích cuối cùng.”

Hun Sen lo sợ Bắc Kinh hơn là sợ virus corona

Foreign Policy

Tác giả: Audrey Wilson

Dịch giả: Trúc Lam

22-2-2020

Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN bắt tay trên sân khấu tại hội nghị thượng đỉnh về virus corona được Trung Quốc kêu gọi ở Viêng Chăn, Lào, vào ngày 20/2. Ảnh: Dene-Hern Chen / AFP/ Getty Images

Nhà chuyên chế Campuchia đang đặt người dân mình vào nguy hiểm để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc.

“Liệu Trung Quốc đã ra sao”

FB Thọ Nguyễn

16-12-2018

“What China Might Have Been”,hay “Liệu Trung Quốc đã ra sao” là tên bài báo đăng trên Asia Sentinel hôm 12.3.2007 [1] mà tiều phu bỗng nhớ đến, khi đọc tin nhiều nước đề phòng Huawei. Phương Tây đã không còn mơ hồ về Trung Quốc. Mọi hy vọng, “Cải cách kinh tế sẽ đem lại cho kẻ khổng lồ một khuôn mặt dễ chịu”, đã tan thành mây khói.

Hoàng đế đỏ và chế độ dân chủ nhân dân

FB Tâm Chánh

12-3-2018

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vỗ tay sau khi Quốc hội Trung Quốc thông qua hiến pháp sửa đổi hôm 11/03/2018. Ảnh: Reuters

Chế độ dân chủ nhân dân đã khoác hoàng bào đại cán khi Đại hội đại biểu nhân dân Trung Quốc sửa đổi hiến pháp theo gợi ý của Tập Cận Bình.

Xoá bỏ giới hạn nhiệm kì Chủ tịch nước, xác định tư tưởng của mình trong hiến pháp, Tập Cận Bình xác lập địa vị lãnh tụ của mình, nhất thống quyền lãnh đạo đảng, quyền lực nhà nước và binh quyền ở quốc gia đông dân nhất thế giới này.

Trung Quốc trong “Vietnam War”

FB Mạnh Kim

2-10-2017

Ảnh minh họa. Nguồn: thevietnamwar.info

Cuộc chiến Việt Nam không chỉ là cuộc chiến “ủy nhiệm” của Mỹ. Những lập luận và cách giải thích quen thuộc cùn mòn về cái gọi là “lý thuyết domino” là không đầy đủ khi nói đến bản chất cuộc chiến. Tìm hiểu quá trình can dự Trung Quốc, với sự cầu cạnh chủ động của Bắc Việt, mới có thể có thêm cái nhìn rõ hơn về cuộc xung đột này.

Thật đáng tò mò: Có thật họ muốn mua hết, chiếm hết, giám sát hết?

FB Vũ Kim Hạnh

20-12-2018

1/ Trong khi cả nước đi bão, và mấy hôm rồi ta còn say sưa với thành tích “Việt Nam vô địch” thì vẫn đang có “ngư lôi do Hải quân nước ngoài tập luyện” xuất hiện ở bờ biển Phú Yên, cách đất liền của ta có 4 hải lý. Nổi da gà không, 4 hải lý?

“Căn Tính Dân Tộc” và sự “Ăn Mày Dĩ Vãng” của các Thế Hệ Cầm Quyền đã và đang đưa Việt Nam vào Ngõ Cụt

Viet-Studies

Nguyễn Trọng Bình

23-10-2017

Hãng tin Reuters đã nhận xét phần trình bày của Chủ tịch TQ Tập Cận Bình: “diễn văn dài, rất nhiều trà”. Ảnh: REUTERS

1. Trông người mà ngẫm đến ta

Những ngày này, tràn ngập trên các phương tiện truyền thông là những thông tin và hình ảnh về Đại hội lần thứ 19 của ĐCS Trung Quốc. Tâm điểm của sự kiện này chủ yếu tập trung vào một nhân vật duy nhất là Tập Cận Bình với “giấc mộng Trung Hoa” mà ông ta đã công khai với thần dân mình cũng như toàn thế giới.

Zimbabwe Và Bàn Tay Trung Quốc

Lê Minh Nguyên

26-11-2017

CTN Trung Quốc Tập Cận Bình và TT Robert Mugabe của Zimbabwe. Ảnh: Tân Hoa xã

Tổng thống Robert Mugabe, 93 tuổi của Zimbabwe đã trị vì 37 năm, chính thức bị Quốc Hội hạ bệ hôm 24/11/2017 và phó tổng thống Emmerson Mnangagwa 75 tuổi lên làm tổng thống.

Ông Mnangagwa cũng là một sản phẩm từ đầu của chế độ, cùng trong đảng cầm quyền Zanu với ông Mugabe, cùng trãi qua 37 năm trong chính quyền và dùng an ninh, quân đội thẳng tay đàn áp đối lập đến độ ông được đặt cho biệt danh là “Cá Sấu” và được cho là người rất tàn bạo. Ông là một trong những đảng viên đầu tiên của đảng Zanu được đưa qua TQ để huấn luyện.

Hai bài hát khiến Bắc Kinh giận dữ

Đỗ Hùng

18-11-2021

Ca sĩ Namewee, tức Hoàng Minh Chí (黃明志), của Malaysia vừa khiến chính quyền và quần chúng yêu chế độ tại Trung Quốc giận sôi máu khi liên hoàn tung ra hai bài hát “Pha li tâm” (玻璃心, Tim thủy tinh) và “Tường ngoại” (牆外, Bên ngoài bức tường).

Một vài suy nghĩ về đặc khu

FB Nguyễn Tiến Tường

31-5-2018

1. TƯƠNG QUAN

Người ta nói đến đặc khu với hình tượng Thẩm Quyến và Thượng Hải mà ngó lơ con số của WB: 50% đặc khu trên toàn thế giới thất bại thảm hại. Đặc khu, là một canh bạc 5-5. Và, có vẻ như nó đã lỗi thời so với thời điểm Thẩm Quyến từ một làng chài thành thiên đường, thập niên 80 của thế kỷ trước, thời tương quan kinh tế dĩ nhiên lạc hậu hơn.

Khói ở biên giới Trung-Ấn, nhưng lửa có thể ở Biển Đông?

Bùi Quang Vơm

21-7-2017

Binh sĩ Ấn – Trung tại đường ranh giới kiểm soát trên thực tế. Nguồn: internet

Mâu thuẫn bùng nổ tại biên giới Trung Ấn từ hơn một tháng nay. Căng thẳng bắt đầu nổ ra khi một trung đội Quân giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) hôm 8/6 lợi dụng đêm tối lặng lẽ tiến vào cao nguyên Doklam nằm giữa biên giới Trung Quốc và Bhutan, phá bỏ những lô cốt mà quân đội hoàng gia Bhutan đã xây dựng cách đây nhiều năm để phục vụ cho kiểm soát biên giới.

Đến ngày 16/6, một đơn vị công binh Trung Quốc với xe ủi, xe lu và máy xúc tiến vào Doklam nhằm xây dựng một con đường chạy xuyên qua cao nguyên, nhưng vấp phải sự phản đối của quân đội Bhutan. Cho rằng Trung Quốc đã vi phạm thỏa thuận không thay đổi nguyên trạng được hai nước ký năm 1998, lính Bhutan đã tranh cãi, thậm chí xô xát với lính Trung Quốc. Tuy nhiên, lính Trung Quốc không chịu rút đi, buộc Bhutan phải nhờ Ấn Độ giúp đỡ. Hai ngày sau, khoảng 300-400 lính Ấn Độ tiến vào Doklam, ngăn chặn đơn vị công binh Trung Quốc, khởi đầu cho cuộc khủng hoảng đang kéo dài tới tuần thứ tư.

Biện pháp kế tiếp cho mô hình phát triển của Trung Quốc?

Project Syndicate

Tác giả: Michael Spence

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

21-1-2019

Tác giả Michael Spence tại China Development Forum (CDF), ngày 24/3/2018. Nguồn: Getty Images

Ngay cả khi Trung Quốc duy trì đà cải cách theo định hướng thị trường, dường như các căng thẳng với phương Tây là khó có thể được giải quyết một cách nhanh chóng. Trong khi các biện pháp để giảm những căng thẳng này có thể được thực hiện, nhưng không loại bỏ chúng được dễ dàng, vì là yếu tố chính đang định hình cho khuôn mẫu phát triển tương lai của Trung Quốc.

Dẫn độ gần 400 tội phạm về Trung Quốc

BTV Tiếng Dân

2-8-2019

Sáng 1/8/2019, cảnh sát dẫn độ 380 người vận hành website cờ bạc về Trung Quốc, Zing đưa tin. Bộ Công an và Công an TP Hải Phòng đã huy động nhiều ôtô dẫn độ 380 tội phạm TQ vận hành trang đánh bạc online có quy mô 10.000 tỷ về nước. Đoàn hộ tống có hơn chục ôtô loại 45 chỗ và một số xe 16 chỗ, có sự tham gia của xe dẫn đoàn, xe CSCĐ, y tế rẽ vào cao tốc Hà Nội – Hải Phòng.

Trung cộng: Sống nhờ tin đồn và chết vì tin đồn

Trần Trung Đạo

6-2-2020

Tin đồn tồn tại trong mọi xã hội nhưng mức tác hại tỉ lệ nghịch với dân trí và niềm tin nơi chính phủ. Trong các xã hội độc tài có trình độ dân trí thấp, tin đồn tác hại mạnh và ngược lại trong các xã hội dân chủ có trình độ dân trí cao tin đồn không gây nhiều tác hại.

Trung Quốc khai thác động đất Thổ Nhĩ Kỳ bằng tin giả để khoe

EuroNews

Sophia Khatsenkova

Thục Quyên lược dịch

16-2-2023

Hơn 10 ngày trước, một trận động đất mạnh 7,8 độ Richter đã gây thảm họa tàn khốc tại Thổ Nhĩ Kỳ và Syria. Số người chết đã vượt quá 42.000 và những thông tin sai lệch chung quanh sự kiện đau lòng này vẫn còn rất nhiều trên mạng xã hội.

Bị đánh đau không dám rên cũng là nỗi nhục lớn

Thọ Nguyễn

14-7-2019

Vụ tàu Hải Dương Địa Lý 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Quốc vi phạm vùng chủ quyền kinh tế của Việt Nam ở khu vực bãi Tư Chính, đối đầu với tàu cảnh sát biển Việt Nam đã kéo dài cả tuần nay không có gì là bất ngờ. Trung Quốc đã nhiều lần làm như vậy, một phần để nắn gân Việt Nam, một phần để tạo ra các tiền lệ, cắm thêm các cột mốc mới vào sâu trong vùng biển của Việt Nam.

Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sụp đổ trước năm 2049

Project Syndicate

21-9-2019

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Ảnh minh họa. Nguồn: Fen Li/Getty Images

Hồi năm 2012, Chủ tịch Tập Cận Bình đã hứa hẹn rằng, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ mang lại những thành công vĩ đại trước hai buổi lễ kỷ niệm một trăm năm sắp tới vào năm 2021 và 2049. Nhưng không có một thái độ nào thuộc về tinh thần dân tộc có thể thay đổi sự thật là sự sụp đổ của Đảng hiện ra gần hơn bất cứ lúc nào kể từ khi thời đại Mao kết thúc.

TQ không bỏ Tư Chính mà Chủ tịch Trọng chưa thể đi Mỹ

BBC

22-10-2019

Tàu ngầm Trung Quốc xuất hiện cạnh tàu cá Việt Nam giữa tháng Chín 2019. Ảnh do ngư dân Quảng Ngãi cung cấp/ FB Nguyễn Thế Bình

Căng thẳng giữa Trung Quốc và Việt Nam liên quan đến Bãi Tư Chính và hoạt động của tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 vẫn đang gia tăng, việc Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng không thể đi Mỹ sớm, và Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ sẽ sớm đến Việt Nam. Tất cả cho thấy điều gì về ‘bàn cờ’ chiến lược biển Đông?

Ngoại trưởng Trung Quốc mất chức sau một thời gian dài mất tích

Economist

Cù Tuấn, biên dịch

26-7-2023

Tóm tắt: Niềm kiêu hãnh và sự sa ngã của nhà ngoại giao kiểu mẫu thời Tập Cận Bình.

Cách mạng lần thứ ba và tương lai Trung Quốc

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

21-6-2019

Cách mạng thường có nghĩa là thay đổi để tiến lên. Nhưng trong lịch sử hãn hữu có trường hợp cách mạng giật lùi (regression) như cách mạng Hồi giáo cực đoan tại Iran (1978-1979) do giáo chủ Avatollah Khomeini cầm đầu. Không hiểu tại sao người ta lại gọi đó là “cuộc cách mạng vĩ đại thứ ba trong lịch sử” (sau Cách mạng Pháp và Cách mạng Nga).

Trung Quốc đã thay đổi thế nào?

Dương Quốc Chính

7-12-2020

Tiếp theo series Stt về các quốc gia hậu Cộng sản, lần này mình viết về Trung Quốc.

Bao giờ chúng ta nhìn thẳng vào sự thật?

T-Online

Tác giả: Fabian Reinbold, Phóng viên chính trị CHLB Đức

Thuc Quyên, phỏng dịch

17-10-2022

Ảnh: Tàu sân bay Liêu Ninh (Liaoning) của Trung Quốc: Bắc Kinh đang theo đuổi chủ nghĩa dân tộc và tích cực tái vũ trang. Nguồn: Bộ Quốc phòng Nhật Bản / Reuters