Quyền của người lao động và sự ổn định xã hội

Tác giả: Nguỵ Kinh Sinh

Dịch giả: Lê Minh Nguyên

8-9-2018

Các công nhân ở Thâm Quyến đã đình công, tình đoàn kết và hỗ trợ trên khắp đất nước tiếp tục được thể hiện, với cả hai bên tả và hữu đều đến nơi này để bày tỏ sự ủng hộ, dù họ không liên quan đến cuộc tranh chấp. Điều này cho thấy rằng những người hiểu biết từ mọi tầng lớp xã hội ở Trung Quốc đã có một bước tiến quan trọng trong việc hiểu biết quyền của người lao động. Đây là dấu hiệu quan trọng về sự thức tỉnh liên tục của xã hội TQ.

Biển Đông: “Hoạt động dầu khí thuộc chủ quyền VN”

Bill Hayton: “Điều mà tôi nghe được nhưng tôi không có cách nào biết được có đúng hay không là khi Bộ Chính trị bàn luận về sự việc, thì 17/19 (?) ủy viên đã muốn tiếp tục tiến hành khoan dầu, nhưng hai (ủy viên) thì không. Và hai người đó là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Bộ trưởng Quốc phòng Ngô Xuân Lịch.

Tôi không có cách nào biết được việc đó là chân thực hay không, vì có các viết lách khác nhau từ mọi người. Nhưng tôi nghĩ người ta đã nhắc đến rằng những người thực sự quyết định việc này là Tổng Bí thư và Bộ trưởng Quốc phòng“.

BBC

28-7-2017

Một giàn khoan của tập đoàn Repsol – hình chụp không phải ở Biển Đông và chỉ có tính minh họa. Nguồn: Bloomberg

Nữ phát ngôn Bộ Ngoại giao của Việt Nam, bà Lê Thị Thu Hằng trong lúc trả lời báo chí chiều 28/07/2017 giờ Hà Nội đã khẳng định rằng hoạt động dầu khí gần đây diễn ra tại khu vực ‘hoàn toàn thuộc chủ quyền’ Việt Nam ở Biển Đông.

Tuy không nói rõ vị trí của các điểm mà truyền thông nước ngoài cho là có hoạt động khai thác khí và khoan tìm dầu của Talisman – Vietnam thuộc công ty Tây Ban Nha Repsol, bà Lê Thu Hằng được trích lời nói:

Từ Hồng Vệ Binh ở Trung Quốc, đến Hội Cờ Đỏ ở Việt Nam

Đoàn Phú Hòa

30-10-2017

Bí thư Tỉnh ủy Wang Yilun bị Hồng Vệ Binh của trường ĐH Công nghiệp mang ra đấu tố ngày 23/10/1966. Nguồn: Li Zhensheng/ Contact Press Images

Những ai sinh ra cùng thời với tôi vào những năm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ 20 chỉ biết những hành vi tàn ác, dã man xảy ra trong thời Cải Cách Ruộng Đất qua những cậu chuyện kể, qua những cuốn truyện được viết sau này nên chỉ hình dung được một phần nào rất nhỏ về những tội ác hoàn toàn mất tính người dưới sự lãnh đạo của cái đảng cầm quyền. Dù chỉ được nghe, được đọc mà thế hệ chúng tôi đã thấy rùng rợn, không bao giờ muốn điều đó sẽ xảy ra một lần nữa trên quê hương của mình.

Tươi cười 40 năm Cao Miên – Cúi mặt 40 năm Tàu Cộng

Phạm Trần

10-1-2019

Đảng Cộng sản Việt Nam đã chính thức kỷ niệm 40 năm để khoe công đã cứu nhân dân Cao Miên thoát chế độ diệt chủng Pol Pot-Khmer đỏ, nhưng lại không dám tưởng niệm những người Việt Nam đã hy sinh trong cuộc chiến chống quân xâm lược Tàu ngày 17/02/1979.

Trung Quốc xây dựng chỗ chứa tên lửa mới trên các đảo ở biển Đông

Financial Times

Tác giả: Demetri Sevastopulo từ Washington và Charles Clover từ Bắc Kinh

Dịch giả: Song Phan

29-6-2017

Các cơ sở quân sự Trung Quốc đang xây dựng trên đá Vành Khăn và Chữ Thập. Ảnh: CSIS/ AMTI

Trump không thể thay đổi tiến trình của Bắc Kinh dù có quan hệ thân thiện với Tập

Trung Quốc đã xây dựng các cơ sở quân sự mới trên các đảo đang tranh chấp ở biển Đông, cho thấy mối quan hệ thân thiện mà Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã nhen nhóm tại hội nghị thượng đỉnh tháng 4, đã không thuyết phục Trung Quốc thay đổi tiến trình của họ trên biển.

Một tỉ Nhân Dân Tệ Tập tặng ta

Hoài Tố Hạnh

5-9-2023

Một tỉ nhân dân tệ Tập (hứa) tặng ta

Tám ngàn tỉ thầu Trung Hoa xây cho ta thành đống sắt gỉ…

Phía sau một bản tin

Mai Quốc Ấn

5-3-2020

Tôi tóm tắt ngắn gọn bản tin trên Thanh Niên như sau: Bốn người Trung Quốc đi từ Quảng Ninh dự kiến vào Đà Nẵng để trốn dịch. Khi vào Thừa Thiên – Huế, họ xuống Phú Vang tìm quán ăn thì bị bắt giữ. Trong số 4 người, chỉ có một người có hộ chiếu, không có hồ sơ đóng dấu nhập cảnh.

Một Trung Quốc đã thấm mệt (Phần 1) – Bài học Mỹ

Nguyễn Tuấn

18-8-2022

Nguyễn Thọ: Xin được giới thiệu với độc giả bài viết đồ sộ về Trung Quốc của tác giả Nguyễn Tuấn, một doanh nhân đã nhiều năm lăn lộn ở Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan… Bài được chia thành hai phần để độc giả tiện theo dõi.

***

Tấn công vào an ninh tiền tệ Việt Nam, tỷ số 1-0?

FB Vũ Kim Hạnh

9-6-2018

Báo Bưu Điện Hoa Nam ngày 7/6/2018 có bài của Bennett Murray: “Người Việt Nam xem ‘đặc khu kinh tế’ như một cuộc tấn công từ Trung Quốc”. Đó là nhận định chủ quan của một nhà báo quốc tế. Nhưng chúng ta biết, thực tế đang có một cuộc tấn công khác, nhắm trực diện vào An ninh tiền tệ Việt Nam. Thủ phạm? Còn ai trồng khoai đất này? Và đau thay, hiện nay, ta chưa tìm được cách chống trả. Tỉ số tạm thời đang là 1-0.

Nguyễn Duy Chính viết lại sử Việt (1)

FB Chu Mộng Long

22-2-2018

Mọi người còn nhớ GS. Trần Đình Sử từng cay đắng dự báo, đại ý: một ngày nào đó Việt Nam thành một khu tự trị của Trung Quốc, bọn Hán nô sẽ viết lại lịch sử Việt. Trong cuốn sử đó, những anh hùng có công chống ngoại xâm phương Bắc sẽ thành tội phạm và những kẻ bán nước cầu vinh sẽ thành những anh hùng.

Đổi chiến lược thôn tính

FB Đỗ Ngà

9-5-2018

Lịch sử đất nước chúng ta từ ngàn năm qua, chưa có thế lực bán nước nào thành công lên nắm quyền nên chúng ta không có bài học lịch sử cho trường hợp này. 2 nhân vật mang vết nhơ bán nước cầu vinh ngàn đời sau, vẫn chưa một lần nắm quyền cai trị đất nước thực sự.

Hun Sen lo sợ Bắc Kinh hơn là sợ virus corona

Foreign Policy

Tác giả: Audrey Wilson

Dịch giả: Trúc Lam

22-2-2020

Các bộ trưởng ngoại giao ASEAN bắt tay trên sân khấu tại hội nghị thượng đỉnh về virus corona được Trung Quốc kêu gọi ở Viêng Chăn, Lào, vào ngày 20/2. Ảnh: Dene-Hern Chen / AFP/ Getty Images

Nhà chuyên chế Campuchia đang đặt người dân mình vào nguy hiểm để tranh thủ sự ủng hộ của Trung Quốc.

‘Bạch chỉ’ ở Trung Quốc, ‘trắng’ ở Việt Nam

Blog VOA

Trân Văn

3-12-2022

“Bạch chỉ cách mạng” bùng phát sau khi có tới mười người thiệt mạng (3/10 là trẻ con) trong một vụ hỏa hoạn ở Urumqi (thủ phủ khu vực Tân Cương), Trung Quốc. Nguồn: Reuters

Cưỡng bức “điều trị” tâm thần trong chế độ cộng sản

Tuấn Khanh

14-4-2021

Chắc nhiều người vẫn còn nhớ cô gái nhỏ dũng cảm, tên Dong Yaoqiong (Đổng Dao Quỳnh) ở tỉnh Hồ Nam, từng bày tỏ thái độ phản đối sự đàn áp và độc tài của Tập Cận Bình trên quê hương mình bằng cách đứng trước tấm biểu ngữ có hình họ Tập, hắt lọ mực đen vào và đưa lên trang twitter. Sự kiện này được nhiều báo thế giới đưa tin, bởi hành động này được coi là quá táo bạo trong giai đoạn Tập đang trong nỗ lực bỉ ổi, vừa ngồi ghế trưởng đảng cộng sản, lại vừa chiếm luôn ghế chủ tịch.

Zimbabwe Và Bàn Tay Trung Quốc

Lê Minh Nguyên

26-11-2017

CTN Trung Quốc Tập Cận Bình và TT Robert Mugabe của Zimbabwe. Ảnh: Tân Hoa xã

Tổng thống Robert Mugabe, 93 tuổi của Zimbabwe đã trị vì 37 năm, chính thức bị Quốc Hội hạ bệ hôm 24/11/2017 và phó tổng thống Emmerson Mnangagwa 75 tuổi lên làm tổng thống.

Ông Mnangagwa cũng là một sản phẩm từ đầu của chế độ, cùng trong đảng cầm quyền Zanu với ông Mugabe, cùng trãi qua 37 năm trong chính quyền và dùng an ninh, quân đội thẳng tay đàn áp đối lập đến độ ông được đặt cho biệt danh là “Cá Sấu” và được cho là người rất tàn bạo. Ông là một trong những đảng viên đầu tiên của đảng Zanu được đưa qua TQ để huấn luyện.

Chống tham nhũng ở Trung Quốc và Việt Nam

Vũ Ngọc Yên

26-2-2018

Chống tham nhũng tại Trung Cộng: Làm sạch bộ máy lãnh đạo?

Chống tham nhũng là trọng tâm trong chính sách của Chủ tịch đảng và nhà nước Trung Cộng Tập Cận Bình kể từ khi lên nắm quyền vào tháng 11.2012. Ủy ban Ban kiểm tra kỉ luật trung ương cộng đảng Trung Quốc (CCDI) cho biết từ năm 2012 tới tháng 8.2017 khoảng 1, 5 triệu quan chức mọi cấp trong đảng và nhà nước đã bị trừng phạt qua chiến dịch “đả hổ diệt ruồi”. Số liệu của CCDI cho thấy:

APEC 2017: Mỹ – Nga – Trung và quân bài Việt Nam

Hiệu Minh

26-10-2017

Ba nước lớn chơi trò địa chính trị. Ảnh: Dreamstime.com

Trump, Putin và Tập Cận Bình sẽ đến dự APEC không phải vì phát biểu hay chụp ảnh khoác tay selfie. Thương mại toàn cầu hay an ninh khu vực chỉ là chuyện nhỏ. Cái họ cần là có dấu chân tại Việt Nam.

Trump thắng lớn trong bầu cử Mỹ cách đây 1 năm. Năm 2012, Putin khóc như mưa khi được chọn làm tổng thống Nga sau 8 năm trước đó làm tổng thống và 4 năm làm thủ tướng như một bước đệm. Tập chả cần tranh cử vẫn được coi là nhà lãnh đạo ngang hàng với Mao sau ĐH ĐCS TQ lần thứ 19 tuần này.

Một ngày ba vụ án, mà kẻ gây án đều đến từ “nước lạ”!

Khoa Duy

9-8-2018

Một sự trùng hợp đến kì lạ, chỉ trong ngày 7/8/2018, đã xảy ra 3 vụ án trải dài từ ngoài biển đảo xa xôi Hoàng Sa, đến thủ đô Hà Nội và tỉnh biên giới Quảng Ninh, là tỉnh mà sắp tới đây có thể sẽ có đặc khu kinh tế Vân Đồn. Trùng hợp thì đã rõ, còn kỳ lạ vì cả 3 vụ án (2 trong 3 vụ là trọng án) thì thủ phạm đều là người đến từ “nước lạ”.

Bất động sản Trung Quốc năm 2024

Phạm Sỹ Thành

14-12-2023

Tôi có một người bạn trước làm ở Country Garden, mấy hôm vừa rồi hỏi thị trường bất động sản bên đó thế nào, thấy họp xong Hội nghị công tác kinh tế trung ương 2023 (CEWC) rồi, không biết có đột phá gì không?

Bạn bảo: Lhó cứu lắm, bên này anh em đang tự lo. Câu nói này phản ánh hết sự âu lo của bên phía các nhà phát triển bất động sản. Cùng thử xem diện mạo thị trường này năm 2024 sẽ ra sao?

Khi nhân dân thông minh!

Lê Huyền Ái Mỹ

30-11-2022

Năm 2019, tôi theo đoàn công tác đến Trung Quốc. Lần đầu đứng trước quảng trường Thiên An Môn. Bức chân dung Mao to vật treo giữa bàn dân. Người đông như kiến. Phải lách nhau mà đi, qua các cố cung, mệt và khát nhưng đang trong “liệu trình” nên ai nấy đều cố. Đến khi được cắt ra 15 phút vào nhà vệ sinh, mừng phát khóc. Ai dè, hơn cả ám ảnh. Đường trở ra, tôi đi như ai đuổi, rời khỏi nó cả mấy trăm mét mà cứ còn mùi khai, tới tận chỗ ảnh Mao, vẫn nặng mùi xú uế.

Tập Cận Bình là kẻ thù nguy hiểm nhất của xã hội tự do

FB Lão Mà Chưa An

Người dịch: Nguyễn Quang A

27-1-2019

(Phát biểu của Gorge Soros tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới)

Davos, Thuỵ Sĩ, 24-1-2019

Chào và cảm ơn tất cả các bạn đã đến.

Tôi muốn dùng thời gian của mình tối nay để cảnh báo thế giới về một mối nguy hiểm chưa từng có đang đe doạ chính sự sống sót của các xã hội mở.

Tường trình của một luật sư sau “ước đàm”

Lý Vũ Thần

7-2-2020

HPP: Đại dịch viêm phổi do coronavirus Vũ Hán làm chao đảo Trung Quốc, chấn động thế giới, làm bộc lộ những hiểm huyệt thể chế. Cái chết của bác sĩ 34 tuổi, Lý Văn Lượng, người “thổi còi” vụ đại dịch không chỉ gây phẫn nộ mà còn thức tỉnh lương tâm. Tôi đọc được bài viết của một luật sư thực tập người Vũ Hán, chủ nhân của trang mạng “Bức tường quyền lợi”, đăng ngày 7-2, lòng cảm thấy không yên, bèn dịch ra đăng lên trang nhà, chia sẻ với các bạn.

Hành trình vạn dặm của ASEAN đi tới Bộ Quy tắc Ứng xử ở biển Đông

Maritime Issues

Tác giả: Carl Thayer

Dịch giả: Song Phan

18-7-2017

Asean và Trung Quốc. Ảnh: Marintime Issues

Nếu quá khứ là khúc dạo đầu, thì việc Trung Quốc xem thường phán quyết và tiếp tục quân sự hóa các thể địa lí đang chiếm đóng ở biển Đông có nghĩa là hành trình vạn dặm của ASEAN đi tới Bộ Quy tắc ứng xử sẽ vẫn còn là một hành trình kéo dài.

Giới thiệu

Trong một phần tư thế kỷ vừa qua, các nước thành viên của Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) dấn bước vào “Hành trình vạn dặm” để có được một Bộ Quy tắc Ứng xử ràng buộc về pháp lý ở Biển Đông (COC) với Trung Quốc. Tiến độ chậm một cách nhức nhối nhưng đà tiến tới đã tăng lên trong 18 tháng qua. Tháng 5 năm 2017, Trung Quốc và các nước thành viên ASEAN đạt được thoả thuận về một dự thảo khung cho COC tại cuộc họp các quan chức cấp cao lần thứ 14 của họ về việc thực hiện Tuyên bố Ứng xử của Các bên trên Biển Đông (DOC), tổ chức tại Quý Dương, tỉnh Quý Châu. Giai đoạn tiếp theo là mở ra các cuộc tham vấn chính thức về văn bản này và các mốc thời gian để hoàn thành COC.

Bất chấp cảnh báo của Bắc Kinh, Thủ tướng Nhật nêu chủ đề nhân quyền Trung Quốc tại G20

Thiên Thảo

28-6-2019

Bất chấp các cảnh báo thô bạo của Bắc Kinh, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã không ngần ngại nêu lên chủ đề nhân quyền Trung Quốc và biểu tình Hồng Kông với ông Tập Cận Bình bên lề Hội nghị thượng đỉnh G20 tại Osaka.

Mối quan hệ của Trung Quốc với Nga và cuộc chiến ở Ukraine (Phần I)

BPB

Sabine Peschel phỏng vấn Zhang Yunhua

Thục Quyên phỏng dịch

13-10-2022

Zhang Junhua sinh năm 1958 tại Thượng Hải, là Phó Giám đốc cấp cao tại Viện Nghiên cứu Châu Âu về Châu Á ở Brussels, Giám đốc điều hành của Trung tâm Phát triển và Chuyển đổi Châu Á ở Berlin, và là giáo sư thỉnh giảng tại Freie Universität Berlin. Ông học triết học và lấy bằng tiến sĩ ở Frankfurt am Main.

Công nghiệp Đức kêu gọi đấu tranh hệ thống

DPA/ FAZ

Dịch giả: Vũ Ngọc Chi

10-1-2019

Các tập đoàn Đức đã kiếm được nhiều tiền ở Trung Quốc. Bây giờ sự cạnh tranh được nhà nước hậu thuẫn từ Viễn Đông trở nên quá mạnh mẽ đối với họ. Trong một bài viết chi tiết, ngành công nghiệp đòi hỏi giới chính trị, phải đối phó với nước Cộng hòa Nhân dân này.

Một Bóng ma đang ám ảnh Trung Quốc của Tập: ‘Ông Dân chủ’

Tạp chí Dân trí

Ian Johnson

Nguyễn Quang A dịch

19-4-2019

Dưới chế độ kiểm duyệt gắt gao của Bắc Kinh, người dân đã sáng tạo, dùng bao thuốc lá để xếp biểu tượng “Tank man”. Ảnh: internet

Cái gì đó lạ đang xảy ra ở Trung Quốc của Tập Cận Bình. Đấy được cho là chế độ độc tài hoàn hảo, thời kỳ được duy trì liên tục nhất của chủ nghĩa độc đoán kể từ khi Cách mạng Văn hoá chấm dứt hơn bốn mươi năm trước, một thời kỳ thất vọng đáng nguyền rủa đến vậy mà tất cả trừ những người biện hộ phục tùng nhất của chế độ đã trở thành những người hay nhạo báng hoặc những người chỉ trích. Thế mà vài tháng qua cũng đã thấy cái gì đó lý thú hơn: sự phê phán nghiêm túc nhất đối với hệ thống trong hơn một thập kỷ, do những người ở bên trong Trung Quốc dẫn đầu, những người đang chọn để nói thẳng bây giờ, trong mùa nhạy cảm nhất của năm nhạy cảm nhất trong hàng thập kỷ.

Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ sụp đổ trước năm 2049

Project Syndicate

21-9-2019

Tác giả: Bùi Mẫn Hân

Dịch giả: Đỗ Kim Thêm

Ảnh minh họa. Nguồn: Fen Li/Getty Images

Hồi năm 2012, Chủ tịch Tập Cận Bình đã hứa hẹn rằng, Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) sẽ mang lại những thành công vĩ đại trước hai buổi lễ kỷ niệm một trăm năm sắp tới vào năm 2021 và 2049. Nhưng không có một thái độ nào thuộc về tinh thần dân tộc có thể thay đổi sự thật là sự sụp đổ của Đảng hiện ra gần hơn bất cứ lúc nào kể từ khi thời đại Mao kết thúc.

Cuộc chiến giữa Joshua Wong với lãnh đạo Trung Quốc ở Đức

Hiếu Bá Linh, biên dịch

12-9-2019

Joshua Wong và các nhà hoạt động tại buổi họp báo liên bang ở Berlin ngày 11/9/2019. Photo Courtesy

Nhà hoạt động Joshua Wong và đại sứ Trung Quốc Wu Ken song đấu dữ dội từ xa. Thủ tướng Đức Merkel cũng bị liên lụy.

Hãy dừng chiêu trò ở Biển Đông

Foreign Policy

Tác giả: Robert A. Manning James Przystup

Dịch giả: Trúc Lam

17-8-2017

Tướng Joseph Dunford (Trái), Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Hoa Kỳ, gặp Chủ tịch TQ Tập Cận Bình trong cuộc họp tại Đại lễ đường Nhân Dân ở Bắc Kinh, ngày 17/8/2017. Nguồn: ANDY WONG/AFP/Getty Images

Mỹ lo ngại Trung Quốc hiếu chiến ở Biển Đông là hơi quá và Trung Quốc thừa hiểu điều đó.

Phán đoán từ bình luận về chính sách đối ngoại được đưa ra và sử dụng ở Hoa Kỳ, bạn sẽ nghĩ Biển Đông là bờ biển nằm ở phía Đông nước Mỹ. Mọi hành động của Trung Quốc ở vùng lãnh hải tranh chấp đều được phân tích như thể nó là mối đe dọa hiện hữu đối với sự sống còn của Mỹ.

Không có nghi ngờ gì về sự quyết đoán ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở vùng biển xa bờ của họ đã gây ra sự lo lắng nhiều hơn trong khu vực. “Đường chín đoạn” mà Bắc Kinh đưa ra làm cơ sở cho các yêu sách của họ, bao gồm gần như toàn bộ Biển Đông, gồm cả những khu vực mà các nước láng giềng [của Trung Quốc] đã tuyên bố chủ quyền như Việt Nam và Philippines.