Đây là toàn bộ nội dung lá đơn kiến nghị Giám đốc thẩm mà Hoàng Bình gửi về cho tôi, để tôi bổ sung một số nội dung, nhưng sau khi anh đã hoàn thiện lá đơn để gửi về cho tôi, nhờ tôi in ra giấy thì phía trại giam đã không chuyển thư về cho tôi. Xin cộng đồng quan tâm và chia sẻ lá đơn này để biết được nền công lý của Việt Nam.
Công ty luật TNHH Công Chính nhận lời mời và cử luật sư tham gia bào chữa cho ba bị can đã bị bắt giữ trong vụ án xảy ra ở Làng Hoành, xã Đồng Tâm. Nhưng đã quá thời hạn theo pháp luật mà luật sư chưa được cấp Thông báo bào chữa để tham gia vào vụ án.
Sáng ngày 05/03/2020, tại Bình Dương, Bộ Công An tổ chức xin lỗi hai công dân bị bắt oan trong vụ án “Trương Văn Cam và đồng phạm” (Năm Cam) vào năm 2003.
Rất nhiều luật gia biết định nghĩa khái niệm “doanh nghiệp” trong Luật Doanh nghiệp năm 2014 rất sai, trong khi khái niệm này là nền tảng để xây dựng nên đạo luật này. Tôi xin phân tích đơn giản một vài cái sai và hậu quả của nó dưới đây.
Tóm tắt “Lời nói cuối cùng của luật sư Trần Vũ Hải trong phiên toà phúc thẩm chiều 19/2/2020”: 10 bất thường của vụ án trốn thuế 280 triệu đồng và 7 hậu quả nếu kết tội luật sư Hải, trong đó ảnh hưởng đến hàng vạn người dân Nha trang, làm không đúng tư tưởng Hồ Chí Minh trọng hoạt động tư pháp.
Cuối giờ chiều hôm nay, ngày 19/02/2020, phiên toà xét xử phúc thẩm vụ án “Trốn thuế” tại Nha Trang đã kết thúc và sẽ tuyên án vào sáng Thứ 6, ngày 21/02/2020.
Phiên toà xét xử phúc thẩm vụ án “Trốn thuế” mà luật sư Trần Vũ Hải là người bị “vạ lây” (với vai trò là người giúp sức) dự kiến sẽ diễn ra trong 02 ngày (13-14/02/2020) nhưng bước sang ngày thứ 04 mà vẫn chưa xong phần xét hỏi. Tới nữa cuối giờ sáng hôm nay mới chuyển sang tranh luận, đối đáp. Do đó, phiên toà này khả năng cao sẽ kéo dài qua ngày thứ 05.
Đã tròn một tháng kể từ khi công an Việt Nam tổ chức đột kích vào thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Hệ thống bảo vệ pháp luật của Việt Nam đã khởi tố, tạm giam 26 người được xác định là bị can trong vụ án “giết người, tàng trữ – sử dụng trái phép vũ khí và chống người thi hành công vụ” xảy ra tại thôn Hoành vào lúc rạng sáng 9 tháng 1.
Ngày 2/4/2019 tại Nhà văn hóa khu phố Trung Kỳ, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa diễn ra buổi họp chi bộ mở rộng, có lãnh đạo thành phố Sầm Sơn tham dự, nội dung về triển khai thu hồi đất thực hiện dự án.
Hôm qua đi ra phố, thấy ông Trung chận đường đánh ông Việt, tính vào can hai người thì thấy bà Hoa nhảy vào can. Được một lúc thì thấy bà Hoa cứ cản tay cản chân ông Việt mỗi khi ông ấy muốn đánh lại ông Trung, còn ông Trung thì lợi dụng tình trạng đó tiếp tục đánh ông Việt.
Bộ luật tố tụng hình sự (TTHS) năm 2015 là một bộ luật rất hoàn chỉnh, với 26 nguyên tắc cơ bản, xuyên suốt, được quy định tại chương II, từ điều 7 đến điều 33, trong đó quan trọng nhất là nguyên tắc “bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể (điều 10: Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc giữ người trong trường hợp khẩn cấp, việc bắt tạm giữ, tạm giam người phải theo quy định của bộ luật này. Nghiêm cấm tra tấn, bức cung, dùng nhục hình hay bất kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, tính mạng, sức khỏe con người )”, và nguyên tắc “suy đoán vô tội (điều 13: Người bị buộc tội được coi là không có tội cho đến khi được chứng minh theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định và có bản án kết tội của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Khi không đủ và không thể làm sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục do bộ luật này quy định thì cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội không có tội)”.
Kỳ án tử tù Hồ Duy Hải đã đi tới một “mấu chốt” quan trọng, khi nhân chứng được xem là duy nhất – Đinh Vũ Thường đã xác nhận việc “không nhìn thấy Hồ Duy Hải” trong Bưu điện Cầu Voi tối 13/01/2008.
Bộ công an họp báo nói Đại tá Thịnh và 2 lính rơi xuống giếng trời này và bị thiêu chết. Ngay sau đó 3 người này được cấp huân chương hạng nhất, tổ chức tang lễ hoành tráng và ĐƯA ĐI HỎA THIÊU.
Có một tương quan nhân quả chặt chẽ giữa trật tự chính trị Mác Lê khắc ghi trong hiến pháp 2013 của Việt Nam và thảm nạn xảy ra cho nhân dân xã Đồng Tâm ngày 9 tháng giêng vừa qua. Trong tương quan nhân quả này thì hiến pháp là nguyên nhân, và tai họa đầy máu và nước mắt cho nhân dân Việt Nam là hậu quả.
Hán Thư là một bộ sử nỗi tiếng trong Nhị Thập Tứ Sử Trung Quốc, gồm 100 thiên, do ba cha con nhà họ Ban; bố là Ban Bưu, con trai Ban Cố, con gái Ban Chiêu, cùng một cộng tác viên là Mã Tục; tất cả 4 sử gia bỏ ra 40 năm trời để soạn ra.
Tháng 5/2014, Công an Tiền Giang bắt Trần Thị Tuyết (sinh năm 1984, nhân viên thủ quỹ của công ty vệ sĩ Bảo Định – công ty này do các cán bộ bự bự ở tỉnh lập ra – mục đích dùng quan hệ lấy hợp đồng).
Các cơ quan tố tụng cáo buộc bị cáo lấy hơn 700 triệu đồng, nhưng gần 6 năm tạm giam, tòa vẫn không thể kết tội Tuyết. Có 4 bản án bị hủy, xử tới xử lui nhiều lần vẫn không ra tội.
Bị cáo Tuyết, SN 1984, lấy chồng và chồng bị tai nạn giao thông mất khi chị đang mang thai. Một thân một mình nuôi con, vậy mà vận đen vẫn không buông tha khi chị bị người ta giả chữ ký rồi vu cho tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt hơn 700 triệu đồng.
Rạng sáng ngày 9/1 xảy ra án mạng nghiêm trọng tại nhà riêng công dân, nạn nhân là cụ Lê Đình Kình, 84 tuổi bị sát hại thảm khốc bằng nhiều phát súng bắn gần vào tim và vài nơi khác trên thân thể. Sau đó xác nạn nhân được mang đi cho đến ngày 11/9 mới trả về lại cho gia đình sau khi đã bị mổ xẻ và khâu lại.
Cách đây hơn 60 năm (khoảng từ năm 1953 đến năm1957), miền Bắc Việt Nam đã trải qua một “trận Điện Biên Phủ trên đồng ruộng”. Đó là cuộc cải cách ruộng đất. Đó là cuộc đuổi cùng giết tận tầng lớp tinh hoa ở nông thôn. Những người bị gọi là “địa chủ”, tức những người do biết tính toán, biết làm ăn nên có được một vài mẫu ruộng, làm được cái nhà ngói. Trong số họ, không ít người đã đóng góp rất lớn cho cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp, điển hình là bà Cát Hanh Long Nguyễn Thị Năm ở Đồng Bẩm (Thái Nguyên).
Sáng nay mấy cụ cao niên đến viện kiểm sát Hà Nội, nộp đơn tố giác vụ cụ Kình bị sát hại. Gần 9h30 mà các cụ vào phòng tiếp dân không thấy ai. Cụ gần nhỏ tuổi nhất là nhà em đi vào phía trong gọi, bấy giờ mới có người ra tiếp.
Việc ông Lê Đình Kình và con cái ông Kình có khủng bố hay không, có phản động hay không đó là việc trước kia. Khi ông Kình mất, người dân nào muốn gửi tiền phúng điếu cho ông Kình đó là việc sau này. Không thể gán ghép hai câu chuyện này làm một để niêm phong số tiền phúng điếu.
Liên tục trong suốt một tuần vừa qua, kể từ đêm xảy ra vụ công an tấn công dân Đồng Tâm, 09/01/2020, đến nay, rất nhiều facebooker đã bị an ninh sách nhiễu và triệu tập vì “tội” chia sẻ bài viết trái chiều về Đồng Tâm. Có ít nhất ba facebooker đã bị tạm giữ, trong đó có một người bị khởi tố. An ninh liên tục và điên cuồng lùng sục khắp nơi để đe dọa, trấn áp những người ủng hộ Đồng Tâm.
Trước làn sóng dấy lên ào ạt phản đối và kêu gọi tẩy chay Vietcombank vì đã phong tỏa tài khoản nhận tiền phúng điếu đám tang cụ Kình của Nguyễn Thúy Hạnh mà không nêu rõ lý do, bộ công an nhanh chóng lên tiếng xác nhận ra lệnh phong tỏa tài khoản nầy vì lý do nhận tiền tài trợ cho khủng bố.
Vụ thảm sát ở Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội vừa phát sinh thêm một scandal: Có 688 người cư ngụ ở nhiều nơi khác nhau gửi tiền vào tài khoản cô Nguyễn Thúy Hạnh – nhờ cô chuyển giúp cho gia đình cụ Lê Đình Kình. Chỉ trong hai ngày, 688 người mà “ruột mềm” vì “máu chảy” này góp được 528 triệu (xin làm tròn số cho dễ nhớ).
Qua nhiều sự kiện đình đám vừa qua thấy rõ một sự thật, là Đất nước có lúc rơi vào tình trạng hỗn loạn là do không ít cơ quan công quyền cùng bộ máy lãnh đạo của nó không tuân thủ pháp luật.