Dân biểu tình phản đối ô nhiễm môi trường ở Bình Định và Quảng Ngãi
RFA có clip, ghi lại cảnh “hàng trăm CSCĐ dùng vòi rồi, hơi cay” để đàn áp người dân phản đối dự án điện mặt trời ở huyện Phù Mỹ, Bình Định. Nhiều người dân huyện này bị công an bắt giữ khi phản kháng lại lực lượng cảnh sát cơ động:
Dự án Nhà máy điện mặt trời đầm Trà Ổ thuộc thôn Châu Trúc, xã Mỹ Lợi, H.Phù Mỹ, tỉnh Bình Định có diện tích 60 ha, với tổng vốn 1.440 tỉ đồng do Công ty cổ phần năng lượng tái tạo Việt Nam làm chủ đầu tư. Tuy nhiên, Dự án vấp phải sự phản đối quyết liệt từ người dân địa phương!
Nhiều người lo lắng cho các doanh nghiệp chủ đầu tư các khu lấn sông Hàn. Họ cho rằng bởi chính quyền cho phép thì doanh nghiệp mới đầu tư, nay “trăm dâu đổ đầu doanh nghiệp” là oan cho các công ty này. Có thật vậy không?
Từ một nhà đầu tư cò con đến một doanh nghiệp địa ốc lớn, chưa thấy ai dại đi mua dù một lô đất mà ở đó không thấy khả năng sinh lời. Các doanh nghiệp lớn như Quốc Cường Gia Lai, Sun Group, Đất Xanh… đều là những “tay tổ” trong nghề đầu tư bất động sản mà mỗi doanh nghiệp này đều có thể thao túng giá cả thị trường. Họ có dại không khi đầu tư đổ đất lấn sông Hàn, hoặc mua lại các dự án lấn sông này? Câu trả lời chúng ta đều có khi nhìn thấy khả năng sinh lợi nhuận khổng lồ từ các dự án nêu trên.
Như vậy, sau hội nghị phản biện xã hội về các dự án lấn sông Hàn (Đà Nẵng), vẫn còn là cuộc chiến của 2 ý kiến trái chiều: tiếp tục hoặc dừng lại các dự án lấn sông Hàn, trả lại hiện trạng ban đầu cho sông Hàn.
Trước khi diễn ra biểu hội nghị này, Mết thừa biết các dự án của SunGroup sẽ được lơ đi một cách… bài bản. Và vì thế, dự án Bất động sản và bến du thuyền Đà Nẵng (Marina Complex) sẽ là trọng tâm của buổi hội nghị.
Quê hương là nơi cha mẹ sinh ta ra. Nếu không làm gì được cho quê hương thì cũng đừng mang tai họa đến.
1. Lịch sử quân sự thế giới ghi lại nhiều trận chiến nổi tiếng. Sự nổi tiếng thường liên quan đến tính khốc liệt, phạm vi rộng lớn và danh tiếng người cầm quân. Như Troy, Waterloo, Stalingrad của thế giới. Hay Bạch Đằng, Chương Dương, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, Khe Sanh của Việt Nam.
Tôi còn nhớ hơn một năm về trước, có một vị phó tổng biên tập rủ tôi tới tòa soạn anh ấy làm việc, nhưng anh ấy nói rằng không được động chạm tới những doanh nghiệp nhạy cảm như Formosa, và đó cũng là lần cuối cùng tôi gặp anh ấy.
Trong buổi hội thảo phản biện các dự án lấn sông Hàn chiều nay, ông Đặng Việt Dũng, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, đã đưa ra quan điểm của chính quyền thành phố mà tôi thấy cần phải tranh luận như sau:
Formosa có Tổng diện tích thực hiện dự án hơn 3.300ha, bao gồm diện tích đất liền hơn 2.025ha và diện tích mặt nước hơn 1.293ha (cảng Sơn Dương). Thời gian thuê đất là 70 năm, tiền thuê đất 96 tỷ đồng cho toàn bộ thời gian thuê. Nghĩa là một tháng thuê tính trên 1ha là bằng tiền trả 1 ly trà đá.
Trong đợt xả thải chất độc ra biển Miền Trung gây cá chết hàng loạt, thay vì xin lỗi nhân dân ta, trả lời phóng viên Lan Anh, Đài truyền hình Kỹ thuật số VTC, VTC14, Chu Xuân Phàm – trưởng văn phòng Formosa tại Hà Nội phát biểu mang tính chất thách thức vào sáng 25-4-2016: “Muốn bắt cá, bắt tôm hay nhà máy, cứ chọn đi. Nếu chọn cả hai thì làm thủ tướng cũng không giải quyết được…”
Cả một thị xã (Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang) điêu đứng vì sông bị ô nhiễm, nước sông màu phù sa chuyển thành màu đen kịt, dân không có nước sạch để dùng, cá tôm chết hết. Một sự kiện như vậy đã bị lướt qua rất nhanh so với việc đón một cô gái thoát án tử tội ngộ sát từ Malaysia về Việt Nam.
Có một “dòng tiền chết chóc” đang được chảy ngầm! Và đây không còn là chuyện riêng của EVN mà là của Bộ Công thương và lớn hơn là Chính phủ. Thậm chí là chế độ!
Tại sao ngày 22.4.2016 Nguyễn Phú Trọng lại vẫn đủng đỉnh tới thăm Ban giám đốc Formosa, giữa lúc hàng triệu nhân dân là nạn nhân do thảm họa cá chết hoàng loạt từ đầu tháng 4.16?
Vậy là Sapa đã thiếu nước ngay sau khi thị trấn núi biến hình thành đô thị du lịch hạng sang và cũng ngay lập tức nó quay lại bài toán du lịch, nguồn thu địa phương và tài nguyên hữu hạn.
Đảo Bali là một case điển hình luôn. Nếu nhìn vào lợi ích 80% nền kinh tế của Bali Phụ thuộc vào du lịch, đóng góp 50% GDP và 25% việc làm. Cùng với đó, ngành du lịch sử 60% nguồn nước sạch của toàn đảo. Để ưu tiên cho du lịch, họ đã chuyển nước nông nghiệp sang cho dịch vụ và đương nhiên, một % lớn của dân số không trong ngành du lịch sẽ chịu ảnh hưởng nặng nề. Tương phản với bể bơi, tắm hơi, tắm bồn nước xoáy cho khách thập phương (mà theo tiêu chuẩn 4-5 sao, họ cần có 50.000 lít nước sạch hàng ngày, đó là chưa đếm biệt thự, căn hộ, chung cư và biệt thự không có sao, rồi cả nước tưới cỏ cho các sân golf rộng mênh mang.), người nghèo phụ thuộc hoàn toàn vào nước giếng khoan.
Ngày 19/04 thầy giáo Lâm Văn Lẫy bị an ninh Phan Rang mời lên đồn với lý do làm việc về các bài viết thầy đăng trên mạng xã hội. Không nhiều người biết về những khó khăn của thầy Lẫy và nhiều thầy cô khác khi phải cố gắng từng ngày dạy dỗ, lan truyền điều hay lẽ phải cho học sinh, sinh viên.
Dù UNESCO gì đó có công nhận hay là không thì vịnh Đà Nẵng vẫn là di sản thiên nhiên kỳ vĩ của đất nước. Tiền nhân (cả người Việt và người Pháp) đã dựa vào thiên nhiên để biến Đà Nẵng thành một đô thị giao thương sầm uất một thời. Hai thực thể quan trọng nhất tạo nên Đà Nẵng là bán đảo Sơn Trà và con sông Hàn. Đó là hai thực thể tự nhiên thiêng liêng, nếu bị xâm phạm thì Đà Nẵng sẽ chết.
Câu trả lời là nữ doanh nhân Nguyễn Thị Như Loan, Chủ tịch Hội đồng Quảng trị công ty Quốc Cường Gia Lai. Bà Loan mấy hôm nay lên báo khóc suốt, đòi tự tử vì các dự án của bà tại Sài Gòn bị ách lại, lý do được đồn đoán là bởi có những mối dây liên quan đến các lãnh đạo đời trước, đặc biệt là Trưởng ban Chỉ đạo Công trình Lịch sử TP.HCM – ông Tất Thành Cang.
Sáng nay (18/4), Phó Chủ tịch Đà Nẵng – ông Đặng Việt Dũng đã chủ trì một cuộc họp xử lý những vấn đề quanh dự án này. Tuy nhiên, báo chí không được mời và sau đó cũng không có thông tin nào cho báo chí. Trước đó, báo Người Lao Động vội vàng “chạy” một bài khẳng định dự án chẹn họng sông Hàn không làm ảnh hưởng đến dòng chảy. Trong bài, báo NLĐ có cho biết dự án này nguyên uỷ của quỹ đầu tư Vinacapital đầu tư thông qua công ty con là công ty TNHH Bất động sản & Bến Du Thuyền Đà Nẵng do ông Don Di Lam đứng tên giám đốc.
LTS: Thầy giáo Đặng Nguyên Triết là giáo viên trường THPT Tôn Đức Thắng, ở tỉnh Ninh Thuận. Thầy là một trong những người phát động phong trào “rủ rê lượm rác“, giúp bảo vệ môi trường sạch, đẹp.
Hơn ba ngày đã trôi qua nhưng nỗi ám ảnh từ rừng Tam Đảo vẫn chưa vơi bớt chút nào, tiếng đóng cửa mạnh cũng đủ làm tôi giật bắn mình. Khi tôi ngồi đây, cố viết lại chuyện xảy ra hôm đó, thì hình ảnh những cú đạp, những cái tát, và những tiếng quát tháo cứ liên tục hiện về dồn dập.
Trưa ngày 6/4, nhóm bốn người chúng tôi (gồm hai nam và hai nữ) đã bắt xe taxi đi Tây Thiên, với dự định sẽ chinh phục rừng Ma Ao Dứa và ghé thăm chùa Địa Ngục, hưởng ứng lời kêu gọi “Thử thách Tháng Tư” của nhóm SaveTamDao.
Trang Thời Đại có bài: Rừng Quảng Bình liên tục “chảy máu” dù nằm cạnh trạm kiểm lâm. Hạt Kiểm lâm huyện Bố Trạch xác nhận, đơn vị vừa phát hiện một vụ phá rừng với gần 2 ha cây rừng bị chặt hạ, xảy ra tại vùng đệm VQG Phong Nha – Kẻ Bàng. Khu vực bị chặt hạ chỉ cách trạm kiểm lâm Chà Nòi khoảng 1km và hầu hết cây bị đốn hạ bằng rìu, nhưng lực lượng kiểm lâm không hề hiện được cho tới khi gần 2 ha cây rừng bị đốn hạ.
Chiều thứ 7 vừa qua. 5 bạn trẻ 3 nam 2 nữ đi khám phá rừng Tam Đảo. Các bạn đã bị chặn đường, đánh đập và cướp hết tài sản khi mới bắt đầu vào rừng, cách chùa chính Tây Thiên khoảng 2km.
Theo lá thư của một bạn gửi cho tôi nhờ trợ giúp. Sự việc diễn ra như sau. Có 10 thanh niên ngồi đợi sẵn cửa rừng. Khi thấy nhóm các bạn trẻ tham quan đi đến, đã tìm cách gây sự và lao vào đánh đấm bẻ tay 3 người con trai lại, 2 cô gái đi cùng cũng bị doạ nạt, quát tháo và bắt ngồi im không được nhìn về 3 người bạn của mình.
Khu vực Châu Á là một khu vực trọng yếu về đa dạng sinh học, tuy nhiên hiện tại những tổ chức bảo tồn địa phương và quốc tế đang phải nỗ lực để ngăn chặn nguy cơ các loài động vật bị diệt chủng.
Phải trải qua những cuộc chiến tranh kéo dài và bi thảm với Nhật, Pháp, Trung Quốc và Mỹ trong suốt thế kỉ qua, Việt Nam vẫn là một kho báu chứa nhiều giá trị. Theo những nghiên cứu khoa học đây là một trong những điểm nóng về đa dạng sinh học của thế giới. Ở một quốc gia có diện tích chỉ lớn hơn Mexico này có tới 30 Vườn Quốc Gia và có mặt hầu hết những loài động vật mà bạn chỉ thấy ở những vườn bảo tồn động vật hoang dã nổi tiếng như Kenya và Tanzania.
Ban tổ chức Olympic Tokyo 2020 vừa công bố kết quả của chiến dịch thu thập thiết bị điện tử phế liệu để trích xuất kim loại quý sản xuất những bộ huy chương vàng, bạc, đồng cho Olympic và Paralympic được tổ chức ở Nhật năm 2020. Theo đó, họ đã đã trích xuất được khoảng 2.700 kg đồng, 3.500 kg bạc và 28,4 kg vàng.
Ngày 4/4/2016, một ngư dân lặn biển ở Vũng Áng (Hà Tĩnh) phát hiện đường ống xả khổng lồ của Tập đoàn Thép Formosa đang tiến hành thải chất độc vào lòng biển. Sau đó, hàng trăm tấn cá và sinh vật biển chết hàng loạt, phơi xác trên bờ biển của 4 tỉnh miền Trung.
Sáng nay tôi cùng đoàn đám tang đưa má bạn tôi ra nghĩa trang, buồn và mệt đến bỏ bữa. Nãy vừa nghe tin một người anh vừa mất vì ung thư, thấy cuộc đời chán chường dễ sợ.
Những điều thuộc về quy luật sinh, lão, bệnh, tử thì ắt sẽ đến thôi. Chúng ta sẽ chết vào một ngày nào đó. Không một cá nhân nào có thể “muôn năm trường trị” trước thời gian.
Một số người cho rằng chỉ cần thay đổi luật đấu thầu thì sẽ hạn chế được sự bành trướng của các nhà thầu Trung Quốc. Nhưng bản chất câu chuyện không nằm ở nhà thầu, mà là sự chọn lựa mô hình quản lý nhà nước, sự phụ thuộc quá lớn vào cả thể chế chính trị lẫn nền kinh tế Trung Quốc, những món nợ khổng lồ cùng các điều khoản bắt buộc đi kèm sẽ đưa Việt Nam đến bến bờ tuyệt vọng.
Quyết định Thủ tướng Chính phủ 452/2017 ký ngày 12/4/2017 (do Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng ký thay) có thể sẽ thành một quyết định lịch sử liên quan đến ông Nguyễn Xuân Phúc- Thủ tướng đương nhiệm.
Các dự án bất động sản lấn sông Hàn đang được triển khai rầm rộ, vài nơi đã bắt đầu rao bán biệt thự và shophouse. Và như nhiều dự án gây lo ngại về môi trường trước đây, lần này cũng không thể thiếu cái tên nghe đến nhàm tai: Sun Group. Có khác chăng là lần này, sự việc lại diễn ra công khai, bên kia sông, ngay trước mặt Trung tâm hành chính của thành phố Đà Nẵng.
Sau một thời gian dài im ắng, đến nay bãi rác công nghiệp làng Quan Độ, xã Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh lại bùng lên dữ dội, khói tiếp tục bay thẳng tới thôn Vân Điềm, xã Vân Hà, thôn Thụy Lôi, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Hơn mười năm liền, người dân phải đeo khẩu trang khi ngủ, và nhiều người đã không còn sống đủ mười năm ấy.
Formosa tiếp tục vi phạm pháp luật tại Việt Nam mà không có một bộ, ngành nào ngắn chặn! Các nhiệt điện lại phát tán ô nhiễm, và thay vì ngăn chặn, thì có một số thành viên Chính phủ lại “thúc đẩy” cho ô nhiễm lan rộng hơn.
Nếu gọi đó là “tạo nghiệp” thì tôi chắc chắn có càng nhiều những “vong” báo oán…