Vụ ném đá “Sách tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục” (Kỳ 2)

Hoàng Hưng

32-8-2018

Tiếp theo Kỳ 1

Hãy nghe ý kiến của những cựu học sinh và phụ huynh học sinh có con em đã học chương trình tiếng Việt của “Trường Thực nghiệm”, “Công nghệ Giáo dục” và “Cánh Buồm”:

Vài thông tin cần biết về cuốn sách tiếng Việt lới 1 Công nghệ Giáo dục.

Nhiều bạn khi phê phán sách, đã lo rằng sách SẼ nguy hại cho học sinh và TIẾNG VIỆT, và phản đối việc “cải tiến” suốt ngày, biến HS thành “chuột bạch”. Mối lo rất có lý, nhưng chắc các bạn ấy không biểt những thông tin sau:

Hệ quả của một nền giáo dục

Đỗ Thành Nhân

30-8-2018

Dư luận nhiều chiều về những bạn trẻ thể hiện cảm xúc sau những trận bóng đá; tuy nhiên họ cũng chỉ là nạn nhân của một giáo dục, một chính sách ngu dân. Vì sao?

Vụ ném đá “Sách tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục”: Dư họa của sự độc quyền sách giáo khoa thời toàn trị (Kỳ 1)

Hoàng Hưng

30-8-2018

Vụ ném đá khó hiểu?

Tôi thực sự sững sờ khi thấy vụ ném đá ít ngày nay quanh cuốn “Sách tiếng Việt lớp 1 Công nghệ Giáo dục” trên mạng. Xoay quanh vài chi tiết, tập trung nhất là cách đánh vần, đọc C, K, Q là “CỜ”, đọc D, GI, R là “DỜ”, mà có thể gây bão, lôi cuốn cả một số Facebooker bạn bè và những nhà phản biện, đấu tranh dân chủ mà tôi quý.

Hạnh phúc nhọc nhằn nơi lớp Một (Phần 3)

Phạm Toàn

30-8-2018

Tiếp theo Phần 1Phần 2

1. Hạnh phúc: tìm được con đường đến chỗ cao siêu

a. Học sinh giỏi

Thế nào là một học sinh giỏi? Và làm gì để có học sinh giỏi?

Hai câu hỏi trên là hai vấn đề trung tâm nung nấu nhọc nhằn của nhà sư phạm.  

Phá giáo sư và “bình đẳng” xã hội

Lò Văn Củi

29-08-2018

Anh Năm Ba gác vừa ngồi xuống ghế thì thở cái phì, rồi kêu liền:

– Cho… ca trà đá luôn chị Tư ơi, mệt quá, nóc một ca mới đủ.

Anh Sáu Nhặt hỏi tới:

Hạnh phúc nhọc nhằn nơi lớp Một (Phần 2)

Phạm Toàn

29-8-2018

Tiếp theo Phần 1

2.- Cách học thứ hai – theo ngữ âm

Người viết bài này thấy mình là người có trách nhiệm giới thiệu và diễn giải quy trình học tiếng Việt theo cách ngữ âm học mà tác giả là giáo sư Hồ Ngọc Đại.  

Hạnh phúc nhọc nhằn với Tiếng Việt lớp Một (Phần 1)

Phạm Toàn

29-8-2018

Tôi không xài Phây-búc. Nhưng hai hôm nay, họa sĩ Phan Nguyên trên Phây của anh đã gọi đích danh tôi, nhắc tôi có ý kiến. Tôi đã trân trọng hồi đáp rất ngắn gọn. Sau đó, họa sĩ chỉ hỏi thêm đôi ba điều chi tiết. Tôi cũng đã hồi âm ngay. Tới lúc này, có lẽ bạn tôi đã hơi yên lòng.

Sách giáo khoa

FB Đỗ Duy Ngọc

28-8-2018

Trước năm 1975, trong trường học ở miền Nam không có bán sách giáo khoa. Ở cấp Tiểu học thì phát không và sách thì học cả mấy đời từ đời anh chị đến đời em, năm nào dùng cũng được. Hồi nhỏ, tui mê nhất là sách Lịch sử, vẽ minh hoạ rất đẹp dù hồi đó sách in chữ chì và hình thì làm cliché. Chỉ hai màu đen trắng nhưng rất có hồn, nhân vật thần thái, cá tính đều được bộc lộ rõ nét.

Thư kiến nghị về vấn đề dạy chữ Quốc ngữ theo sách Công nghệ giáo dục lớp 1 cải cách

FB Luân Lê

Hà Nội, ngày 28 tháng 08 năm 2018

Kính gửi:

– Quốc hội nước Việt Nam
– Uỷ ban Thường vụ quốc hội
– Các Uỷ ban của quốc hội
– Thủ tướng Chính phủ
– Viện trưởng Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
– Chánh án Toà án nhân dân tối cao
– Bộ Nội Vụ
– Bộ Giáo dục và Đào tạo
– Bộ Tư pháp

Đồng kính gửi: Toàn thể nhân dân, phụ huynh và học sinh trên cả nước.

Âm mưu phá hoại tiếng Việt của nước “lạ” bằng ông giáo sư rất quen Hồ Ngọc Đại?!

Đàm Ngọc Tuyên

28-8-2018

Ngày 27/8/2018, báo VietNamNet có bài viết tựa đề: “Bộ Giáo dục đã chấp nhận cách đánh vần “lạ” cho học sinh lớp 1“, của tác giả Thanh Hùng. Câu chuyện xuất phát từ một đoạn clip ghi lại cảnh cô giáo hướng dẫn phụ huynh cách dạy con lớp 1 đánh vần đang hút sự quan tâm của nhiều người với những tranh luận trái chiều vì cho rằng khó hiểu. Clip được cho là do phụ huynh ở Cần Thơ ghi lại.

Mấy góp ý chuẩn bị khai giảng năm học mới

Mạc Văn Trang

27-8-2018

Dẹp bỏ “Ngày TOÀN DÂN ĐƯA TRẺ ĐẾN TRƯỜNG” phô trương hình thức, mất công, mất việc, ồn áo, nhốn nháo, ách tắc giao thông, tốn kém và vô tích sự. Cũng dẹp bỏ tập luyện mất thì giờ công sức của thầy trò chuẩn bị cho Ngày KHAI GIẢNG thật hoành tráng, hình thức, vô bổ, nhiều khi phản tác dụng. HÃY COI VIỆC ĐI HỌC LÀ CHUYỆN BÌNH THƯỜNG trong cuộc sống; NGÀY KHAI GIẢNG LÀ VIỆC tất nhiên hàng năm của nhà trường. Tất cả làm sao diễn ra một cách giản dị, tự nhiên, thoải mái mà hiệu quả. Vậy thôi. Nhưng người ta cứ thổi phồng, bày đặt ra đủ tró, làm rối loạn cả xã hội lên. Vậy xin có vài góp ý cụ thể.

“Không đâu chăm lo mầm non tốt như nước ta!”

Trương Minh Ẩn    

26-08-2018

Tựa bài, tôi mượn từ câu phát biểu của ông Nguyễn Tiến Đạt, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, nói tại buổi làm việc với huyện Bình Chánh về công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em và xây dựng, phát triển, quản lý trường mầm non, sáng ngày 13/01/2014.

Những cánh cửa giáo dục

FB Luân Lê

25-8-2018

Vấn đề của giáo dục nước ta hiện nay không chỉ một vào căn bệnh mới là trầm trọng.

Việc tham nhũng trong chính sách đối với các dự án về cải cách, về sách giao khoa, về chương trình đào tạo.

Việc chạy chọt biên chế đối với giáo viên, suy đồi đạo đức của nhà giáo trong các mối quan hệ với nhau, giữa thầy cô với học trò, giữa nhà trường và người học.

Các Học viện công an và quân đội

FB Đỗ Cao Sang

25-8-2018

Kể từ khi bước chân ra đời, tôi luôn khắc ghi công ơn bao la của Đảng và Bác. Đã mang ơn thì phải trả ơn. Dù biết không thể trả hết được tôi cũng gắng hết sức. Nói ra sự thật, theo tôi, chính là cách báo đáp ơn Đảng và Bác tốt nhất lúc này.

Nói đến ai đó đỗ vào công an hoặc quân đội thì đa số dân ta sẽ tấm tắc, suýt xoa. Thứ nhất, ngành quân đội và công an được bao cấp hoàn toàn cả khi học và khi đi làm. Thứ hai, trong con mắt của người dân Việt Nam bây giờ, công an và quân đội là hai nơi kiếm chác được. Bởi lẽ đó, khi bạn đến làng nào có tiếng huyên náo mổ lợn, mổ trâu liên hoan chuẩn bị cho con đi học thì đích thị con nhà đó sắp đi học trường quân sự hoặc trường công an.

Hình tượng phụ nữ trong sách giáo khoa tại VN

FB Nguyễn Đình Bổn

23-8-2018

Nhân chuyện người phụ nữ vừa ra tòa vì chém chết chồng và phân xác (tòa xử chung thân- tôi đồng ý mức án này), tôi thử điểm sơ qua thử xem sách giáo khoa VN đã dạy cho con em chúng ta về mẫu hình phụ nữ nào, bởi ai cũng biết giáo dục rất quan trọng trong hình thành nhân cách một con người. Họ dạy gì?

Chiêu thức GS TS Nguyễn Đức Tồn vận dụng để mong được giải thưởng Hồ Chí Minh

FB Hoàng Dũng

19-8-2018

Tôi đã từng chứng kiến trong một cuộc bảo vệ luận án tiến sĩ, một giáo sư thành viên Hội đồng giám khảo đã mắng mỏ nghiên cứu sinh trót quên đưa bài báo của ông vào Tài liệu tham khảo của luận án.

Đào Tạo “Thạc Sĩ Phòng Chống Tham Nhũng”: Thêm Một Vở Bi Hài Kịch Của Nền Giáo Dục Nước Nhà Sắp Được Công Diễn

Viet-Studies

Quách Hạo Nhiên

11-8-2018

Ngay khi biết được thông tin Khoa Luật thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội công bố chương trình đào tạo “Thạc sĩ phòng chống tham nhũng” tôi chỉ biết cười khùng khục một mình. Câu chuyện có thật mà cứ ngỡ như đùa. Nhưng cười xong lại phải lau nước mắt. Thấy ngậm ngùi thay cho nền giáo dục nước nhà vì có thêm một vở bi hài kịch sắp được công diễn.

Có biết Ất – Giáp là gì?

Lò Văn Củi

8-8-2018

Anh Sáu Nhặt hậm hực hổm rày, nên vừa ngồi xuống, chưa kịp uống cà phê là thắc mắc liền:

– Làm việc ở bộ Dục chắc sướng rơn hén, rảnh rỗi dễ sanh nông nỗi hen bà con cô bác?

Giáo dục Việt Nam: Sự sợ hãi đánh mất quyền lực

FB Nguyễn Ngọc Chu

8-8-2018

Đọc tin về cuộc họp do PTT Vũ Đức Đam chủ trì ngày 30/7/2018 cùng lãnh đạo Bộ GD&ĐT để nghe ý kiến chuyên gia về kỳ thi TN THPT quốc gia, thì buồn nhiều hơn vui.

Trước khi nói về cuộc họp, thử nhớ đến phép nghe lời khuyên.

PHÉP NGHE LỜI KHUYÊN

Nghĩ về mái trường Học viện An ninh, cảnh sát và câu chuyện tuyển sinh hôm nay

FB Phan Đăng Trường

7-8-2018

Ngày hôm qua, nhiều thế hệ thầy và trò Học viện An ninh sau cảm giác bàng hoàng là tâm trạng thật tâm tư, trăn trở… Nhiều người chia sẻ với nhau qua những dòng tin nhắn đầy lo lắng, những người khác buồn không hiểu điều gì đang xảy ra. Lẽ nào Học viện thành doanh trại CSCĐ. Dư luận xã hội thì người ta phản ứng với những ngôn từ không hay ho gì…

Đi tìm nguyên nhân đưa đến thảm họa tuyển sinh

FB Trần Đình Thu

6-8-2018

Dù xảy ra thảm họa tuyển sinh kinh hoàng nhưng hiện nay do ông bộ trưởng Nhạ vẫn khăng khăng phương án Bộ ông ấy làm là đúng, nên cộng đồng mạng cần có những bài phân tích để vạch ra cái sai lầm của bộ ông ấy để ông ấy bớt ngủ gục trong quốc hội đi.

Và đây là một bài như thế.

“Khinh dân như cỏ rác”!

Mạc Văn Trang

5-8-2018

Khẩu hiệu thì rất kêu: “Chính quyền của Dân, do Dân, vì Dân”; “Cán bộ là công bộc của Dân”, “đầy tớ của dân”; “luôn luôn lắng nghe Dân”… Nhưng hầu như người dân nào có việc phải đến chính quyền đều khó chịu về cách ứng xử. Dân đã tổng kết: Cơ quan Hành chính, nghĩa là Hành Dân là chính… Những người đưa đơn khiếu kiện hay xin giấy tờ mới khổ sở. Những người góp ý cho chính quyền, cũng bực mình, chả ai còn muốn góp…

Trường năng lượng của bộ trưởng Nhạ

FB Hoàng Linh

5-8-2018

Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

Một ngày cuối tuần của bộ trưởng bộ GDĐT được sử dụng như thế nào giữa tâm bão khủng hoảng của ngành giáo dục về một kỳ thi gian lận tồi tệ? Báo Tuổi Trẻ đưa tin bộ trưởng Nhạ ngẩng cao đầu, cười tươi cho thấy tâm trạng rất thoải mái khi đến tận ĐL dự khai trương một trường tư thục.

Đạo không chừa ai!

Hoàng Dũng

2-8-2018

Cho đến nay, đã phát hiện ngoài việc đạo cương vị hướng dẫn thạc sĩ cho Cao Thị Thu, tiến sĩ cho Nguyễn Thị Thanh Hà, Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Đức Tồn còn đạo văn của: (1) Ông Federico Mayor, Tổng giám đốc UNESCO; (2) Giáo sư Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm; (3) Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Hữu Châu; (4) Giáo sư Tiến sĩ Bùi Minh Toán; (5) Phó Giáo sư Tiến sĩ Đỗ Lai Thúy; (6) Luận án (Phó) Tiến sĩ của Nguyễn Thúy Khanh; (7) Bài báo của Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Hà; và trước khi được phong giáo sư, còn đạo luôn (8) Luận văn tốt nghiệp đại học của Cao Thị Thu.

TP Hồ Chí Minh phân biệt đối xử, làm trái nguyện vọng của cụ Hồ

Bá Tân

31-7-2018

Năm học 2018-2019 chưa bắt đầu nhưng trường đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch (thành phố HCM) đã công bố mức thu học phí với 2 loại đối tượng: sinh viên có hộ khẩu thành phố HCM, và sinh viên có hộ khẩu ở các địa phương khác. Cùng là sinh viên nhưng, theo quy định vừa ban hành, sinh viên có hộ khẩu ở các địa phương khác phải đóng học phí cao gần gấp đôi so với sinh viên có hộ khẩu ở thành phố HCM.

Đôi lời góp ý với Triệu Tài Vinh!

FB Trần Đình Triển

30-7-2018

Phải khẳng định rằng: ông lên chức Bí thư tỉnh uỷ Hà Giang là gặp nhiều may mắn; trong đó có công lao của tôi điều tra, công bố hàng loạt cán bộ đương nhiệm HG là lũ gian – tham – dâm.

Nhà báo Nguyễn Thúy Hồng gửi Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc

Nguyễn Thúy Hồng

29-7-2018

Thưa Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc!

Tôi vô cùng ngạc nhiên khi xem Công văn hỏa tốc này từ Văn phòng Chính phủ mà một bạn Facebook từ Hà Nội bức xúc chuyển đến cho tôi. Nội dung chính trong Công văn là ý kiến của Thủ tướng xung quanh kết quả thi bất thường, từ kỳ thi THPT Quốc gia 2018. Điều ngạc nhiên của tôi là Thủ tướng đã “ghi nhận, biểu dương Bộ Giáo dục và Đào tạo… đã kịp thời, khẩn trương rà soát kết quả thi bất thường của Kỳ thi THPT Quốc gia năm 2018”.

Tại sao Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ không xin lỗi và nhận trách nhiệm về vụ gian lận thi cử tại Hà Giang và Sơn La

FB Nghiêm Thúy Hằng

26-7-2018

Chua xót, bất bình và bất an là cảm giác chung trong những ngày này của tất cả những ai có con cái, của tất cả những ai còn có một trái tim, có lương tâm và có nỗi lo đau đáu trước tương lai và vận mệnh của dân tộc Việt trong một thế giới đầy bất trắc, bất an và đang biến đổi sâu sắc.

Hãy dạy cho các em bài học làm người trước tiên

FB Nguyễn Thị Oanh

26-7-2018

Cách đây mấy hôm, đọc trên tường nhà bạn Lâm Nguyễn một status nói về chuyện giáo dục cho con bài học trung thực, nhân vụ nâng điểm thi ở Hà Giang. Tôi rất đồng tình và đồng cảm!

Tham nhũng tương lai

FB Bạch Hoàn

25-7-2018

Suốt cả tuần qua, tôi đã viết rất nhiều bài về giáo dục và người đứng đầu ngành này, tức ông Phùng Xuân Nhạ. Thế nhưng, tôi không dám đăng tải tất cả những bài viết ấy. Tôi luôn thường trực cảm giác hổ thẹn khi không đủ bút lực lột tả hiện thực tồi tàn, bệ rạc, hiện thực mục ruỗng và thối nát của ngành giáo dục.