Mắt hỏng và công quan chức hư đốn!

FB Nguyễn Quang Thạch

2-12-2018

Ông Nguyễn Quang Thạch. người sáng lập chương trình sách hoá nông thôn, với con mắt trái bị hỏng. Nguồn: FB nhân vật

Mắt trái của tôi bị mổ vào năm 1996, lúc đó 21 tuổi và đang nghiên cứu nhiều về chính trị để theo mục tiêu làm thủ tướng. Năm đó tôi cũng bỏ học nhiều ở lớp mà chủ yếu ở thư viện. Ban đầu, bệnh viện ở Nghệ An khám và kết luận là viêm võng mạc. Điều trị ở Nghệ An không đỡ, tôi ra viện mắt Trung ương thì võng đã bong ra, bác sĩ cho mổ ngay.

Chua chát

Thái Hạo

11-6-2021

Đã 1h sáng rồi nhưng tôi phải ngồi bật dậy để viết mấy dòng này khi đọc thấy cái tút của thầy Trần Đình Sử (hình 1). Vì nó khiến tôi đi từ hết ngạc nhiên này đến ngạc nhiên khác.

Thư viện Quốc gia Việt Nam hiện có bao nhiêu sách?

Nguyễn Quốc Vương

22-8-2021

Số lượng sách của một thư viện rất quan trọng. Tôi tò mò muốn tìm hiểu xem thư viện lớn nhất của Việt Nam có bao nhiêu sách.

Vụ xâm phạm cờ vàng tại Úc, sản phẩm què quặt của nền giáo dục cộng sản

Jackhammer Nguyễn

3-5-2021

Thông tin từ cộng đồng Việt Nam tại Úc cho biết, một du học sinh từ Việt Nam tên là Dương Đức Thịnh đã giật lá cờ vàng ba sọc đỏ của cộng đồng Việt Nam tại một nơi công cộng, thuộc thành phố Sidney, đạp lên rồi lớn tiếng mắng những người Việt treo lá cờ này là bọn phản động.

Não đất sét: Học võ để chống bạo lực học đường

Chu Mộng Long

12-12-2023

Học sư phạm, ngoài các kiến thức, phương pháp dạy học, điều quan trọng hơn là học những kỹ năng ứng xử sư phạm để giải quyết các tình huống sư phạm. Tuy nhiên, ở nền giáo dục này toàn học những thứ giáo điều, phi thực tế. Cả một hệ thống môn học Tâm lý học, Giáo dục học với bao nhiêu học phần, nhưng chủ yếu nhồi lý thuyết suông. Sinh viên học bài, trả bài là xong. Không có kỹ năng sư phạm nào, dẫn đến hậu quả nhiều thầy cô giáo dùng hình phạt bạo lực như côn đồ vô học để xử lý tình huống.

Cái bắt tay

FB Hà Văn Thịnh

22-11-2018

Ngày 20.11, dân mạng la ó vang trời về cái cách thầy giáo khúm núm bắt tay TT NXP khi ông ấy về thăm trường cũ… Nào là “không có nhân cách làm thầy”, nào là “bản chất nịnh bợ”…; nghe, tủi buồn với đau đớn, xót xa…

Trước hết, xin nhấn mạnh là chẳng bao giờ tôi đồng ý với kiểu bắt tay như thế nhưng tôi nghĩ, cộng đồng có thể hiểu và thông cảm được.
Sẽ có những sinh viên từng học với tôi minh chứng rằng, một trong những điều đầu tiên tôi dạy SV là:

Chiếm miền Nam, cướp cả tên trường!

Blog RFA

Gió Bấc

25-4-2023

Sau tháng Tư đen, không chỉ Sài Gòn mà hầu hết những ngôi trường học tiếng tăm, có truyền thống lịch sử lâu đời đều bị cướp tên.

Thi vị hoá cái ác

Phạm Đình Trọng 

12-8-2023

Sáng tác văn học đầu tiên của loài người là truyện cổ tích, là ca dao tục ngữ, là sử thi, anh hùng ca.

Chuyện học văn, làm văn (Kỳ 1)

Nguyễn Thông

29-6-2023

Nhân chuyện thiên hạ đang lời ra tiếng vào về đề thi môn văn, về bài văn dài 22 trang… nhà cháu ngẩn ngơ nhớ lại chuyện dạy văn, học văn, làm văn, thi văn những năm chưa xa.

Năm Lúa cãi thầy

FB Lương Vĩnh Kim

23-7-2018

Do đời sống chung khốn khó và những bất công xã hội kéo dài nên tôi dành thời gian mày mò nghiên cứu kinh tế, đặc biệt cái gọi là “Các qui luật kinh tế đặc trưng ưu việt – riêng có của chủ nghĩa xã hội”. Tôi cũng dùng phương pháp “Trừu tượng hóa khoa học” mà Karl Marx đã dùng để rọi vào các hiện tượng kinh tế và xã hội đang diễn ra hàng ngày hàng giờ trên đất nước ta và thế giới.

Cứ tát nữa đi!

FB Nguyễn Tiến Tường

5-12-2018

Trường Tiểu học Quang Trung, quận Đống Đa, TP Hà Nội, nơi xảy ra vụ tát học sinh gây bức xúc – Ảnh: Huy Thanh/ NLĐ

Cứ tát nữa đi để phô bày một thực tế một bộ phận người làm sư phạm đang thiếu kiến thức luật, thiếu kỹ năng mềm xử lý tình huống. Chỉ nặng quyền uy. Họ chỉ được dạy để truyền tải sao cho những giáo án găm vào đầu những đứa trẻ một cách thụ động và sau đó những đứa trẻ nhai lại để họ lấy thành tích.

Vì sao giáo viên bỏ việc?

Thái Hạo

29-7-2023

Giữa lúc cả nước đang thiếu giáo viên ngày càng trầm trọng thì làn sóng bỏ việc trong khối công lập lại không vì thế mà có dấu hiệu giảm đi, vì sao?

Môn Giáo dục công dân, điểm cao và ý thức thấp

Thái Hạo

18-7-2023

Thống kê số điểm 10 trên cả nước. Đồ họa: Ngọc Thành/TT

Điểm thi THPTQG 2023 vừa được Bộ GD công bố. Cả nước chỉ có 1 điểm 10 môn Văn, 12 điểm 10 môn Toán nhưng có tới có 14.693 điểm 10 Giáo dục công dân, gấp hơn 5 lần năm ngoái, và chiếm tỉ lệ áp đảo tuyệt đối so với tất cả các môn khác. Phải chăng học sinh Việt Nam rất giỏi GDCD?

Nhân sự kiện một cô giáo ở Đại học Duy Tân bị đuổi việc, tản mạn về phần tử trí thức đại học

Viet-Studies

Trần Văn Chánh

 13-8-2021

Trong những ngày chống dịch Covid-19 đang bùng phát dữ dội (đợt IV từ 27.4.2021) tại TP.HCM, tôi cũng đã tham gia vừa tiêu cực vừa tích cực vào chiến dịch “chống dịch như chống giặc” đại quy mô này bằng cách… ở yên tại nhà, nhờ vậy có thì giờ theo dõi kỹ hơn các thông tin về dịch bệnh, thấy được chỗ hay chỗ dở trong hành động của chính quyền, sự tích cực của đội ngũ y tế, công an, tình cảnh khốn đốn của người dân, kể cả những chuyện thế thái nhân tình trong thời đại loạn.

Những dấu hiệu của một tư duy trung cổ

Vương Trí Nhàn

23-9-2023

Nguyễn Công Hoan trong hồi ký “Đời viết văn của tôi” (1971) có nhiều đoạn tự thú về sự làm bừa, làm bậy đã xẩy ra trong đời mình. Đại khái ông kể là, lúc ra học tiểu học ở Hà Nội cần giấy khai sinh, nhưng ngại về làng bên Bắc Ninh làm tận gốc, liền nhờ ông chủ nhà trọ làm hộ. Ông này bảo hai người bạn làm chứng, rồi kiếm cành cau với vài hào bạc đưa lý trưởng Hàng Trống. Vài ngày sau, ông Kép Tư Bền trong văn chương tương lai có ngay tấm giấy khai sinh và nghiễm nhiên thành người sinh ở Hà Nội.

Đóng tiền cho trường: Năm cũ chưa qua, năm mới đã đến

Thái Hạo

17-6-2023

Trong buổi họp phụ huynh cuối năm nay, giữa ngổn ngang những ồn ào xung quanh “câu chuyện giáo dục” và cả những cãi cọ liên quan đến đóng góp lem nhem vẫn chưa yên, thì một thầy giáo cấp 2 (THCS) tự xưng “thầy Hảo” bước vào, “xin phép thông báo”: thời gian nộp hồ sơ xét tuyển vào lớp 6 và các khoản tiền cần mang theo khi đến nộp hồ sơ.

Làm cách nào để trẻ em hân hoan khi đến trường?

Chu Mộng Long

5-9-2022

Anh Nguyễn Kim Sơn, anh Võ Văn Thưởng không đọc Facebook, nhưng có thư ký riêng chuyên đọc bài tôi viết về giáo dục để trình cho các anh. Chuyện làm lễ khai giảng, tôi đã có 3 bài giễu cợt vui vẻ, nhưng chắc chắn các anh ấy không vui được. Phàm làm quan thì rất thù ghét sự giễu cợt. Bài này viết nghiêm túc, hiến kế nghiêm túc.

Lối sống, tên gọi mới của giáo dục đạo đức ở bậc tiểu học

Lê Phú Khải

22-12-2017

Bài phát biểu tại Hội thảo Hành trình 8 năm của Nhóm Cánh buồm 16-12-2017

Nhà báo Lê Phú Khải từ miền nam tham luận trong Hội thảo tại Hà Nội 16.12.2017. Ảnh: Nguyễn Đình Ấm

Xưa kia, một người mẹ dắt con đến nhà thầy để xin học, thường mở đầu: Ăn mày thầy dăm chữ để cháu làm người…

Bàn về dạy thêm, học thêm

Nguyễn Đình Cống

1-12-2023

Cuộc chiến giữa hai phái ủng hộ và phản đối “dạy thêm, học thêm” kéo dài đã nhiều năm nhưng chưa thể kết thúc. Các mặt tích cực và tiêu cực của dạy thêm, học thêm thì nhiều người đã rõ, tôi xin không phân tích mà chỉ tóm gọn ở một câu rằng, lợi ít hại nhiều, mà cái hại cơ bản là phá hủy quan hệ tốt đẹp giữa nhà trường, giáo viên và phụ huynh cùng học sinh. Viết bài này, tôi xin bàn về một số nguyên nhân gần cũng như nguyên nhân cơ bản, từ đó mọi người có thể tìm ra cách khắc phục tệ nạn.

Đôi lời cùng bạn bè

Thái Hạo

23-12-2020

Internet chưa bao giờ là cứu cánh đối với tôi, nhưng trong hoàn cảnh của xã hội kiểm duyệt này, báo chí đều là báo nhà nước, phát ngôn theo chỉ thị và không bao giờ chấp nhận những tiếng nói khác; tôi chỉ có thể thực hiện quyền và trách nhiệm con người bằng một công cụ “không chính thống” là mạng xã hội.

Trường đại học không phải là một nồi lẩu thập cẩm

Nguyễn Ngọc Chu

24-6-2021

Tân Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội Lê Quân. Nguồn: Thời Đại

1. Tin ông Lê Quân, Phó bí thư tỉnh uỷ, Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau, cựu Thứ trưởng Bộ LĐ-TB-XH, vừa được bổ nhiệm là Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội – là một tin không vui cho nền đại học Việt Nam.

Lần cuối về việc giáo viên tham gia đánh facebook

Thái Hạo

7-4-2021

Tôi có mười năm đi dạy ở Bình Phước nhưng chưa từng nghe hay thấy giáo viên bị huy động tham gia “tác chiến mạng”. Vì vậy, nó gây sốc khi biết có những địa phương khác đang làm việc này.

Từ chuyện một học sinh bị tát 231 cái

Mạc Văn Trang

27-11-2018

Mấy hôm nay khắp nơi, ngoài xã hội và trên mạng, xôn xao bàn tán chuyện em H.L.N. học sinh (HS) lớp 6/2, Trường THCS Duy Ninh, (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình), đã đứng yên để 23 bạn trong lớp lần lượt tát cho 10 cái = 230 cái, cộng với cái tát “tổng kết” của cô giáo Thủy chủ nhiệm = 231 cái tát. Sau đó em phải vào bệnh viện điều trị…

Đòn roi và Quyền lực

Hiệu Minh

5-1-2022

Như các báo đưa tin, mới đây một em bé 8 tuổi bị vợ chưa cưới của cha mình hành hạ dã man đến tử vong. Đây không phải là vụ đầu tiên hay cuối cùng về hành hạ trẻ ở xứ ta.

Sạn chữ (Kỳ 2): Về cách dùng chữ ‘tội’ trên báo chí

Thái Hạo

31-3-2024

Tiếp theo Kỳ 1

Mỗi khi có một vụ bắt người, báo chí sẽ đưa tin. Cấu trúc của tiêu đề thường là “Bắt ông A vì tội B”. Ví dụ gần nhất, hàng loạt báo chạy tít: “Bắt Shark Thủy về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”/ “Shark Thủy bị bắt vì tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản”… Vậy cách viết/ nói này đúng hay sai, và nếu sai thì sai như thế nào?

Trí thức “bất hạ hương, bất đẳng phẩn”

Chu Mộng Long

7-1-2020

Có lần, sau một hội thảo khoa học, được ngồi trò chuyện với một giáo sư đại học Bắc Kinh, tôi hỏi thực hư chuyện Mao Chủ tịch nói “Trí thức không bằng cục phân”. Giáo sư không chút ngạc nhiên mà rung đùi cười:

Một truyện ngắn các nhà văn viết hơn 20 năm chưa xong

Phạm Đình Trọng

17-4-2022

1. Dù danh nghĩa hội Nhà Văn Việt Nam trả lời thư ngỏ, giải quyết vụ việc của nhà thơ Dạ Thảo Phương (DTP), nhưng tôi không tin đây là cách giải quyết hoàn toàn độc lập, hoàn toàn chủ động của ban chấp hành và của chủ tịch hội Nhà văn Việt Nam Nguyễn Quang Thiều.

Thực hư chuyện bắt buộc trẻ em học tiếng Đức, tiếng Hàn

Chu Mộng Long

4-3-2021

Sáng nay các báo đồng loạt đăng tin Bộ Giáo dục và Đào tạo ký quyết định bắt buộc học sinh từ lớp Ba phải học tiếng Đức, tiếng Hàn. Dư luận hoảng hốt, tôi cũng hoảng hốt. Lẽ nào kết quả học tiếng Anh qua kỳ thi tốt nghiệp THPT năm vừa rồi đội sổ, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chuyển hướng cho trẻ em sang học tiếng Hàn, tiếng Đức dễ hơn?

Câu thần chú ‘văn học là nhân học’

Thái Hạo

15-10-2023

Khi tôi nêu quan điểm rằng môn Ngữ văn là môn dạy tiếng Việt, (trong đó có một mảng là tiếng Việt nghệ thuật – tức tác phẩm văn chương) thì lại gặp ngay cái câu nói đã như thành kinh thánh trên miệng nhiều người: Học văn là học làm người!