Vuốt mặt không nể mũi

Vũ Kim Hạnh

10-12-2020

Du khách TQ đang đổ bộ lên đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Ảnh: internet

Hôm 1/12, Sở giao thông tỉnh Hải Nam, Trung Quốc thông báo sẽ lập lại các tour du lịch đến Hoàng Sa, vì đã hết dịch.

Tiếp tục chiến dịch pháp lý trả tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức

Trần Huỳnh Duy Thức

4-12-2020

Vừa rồi anh Thức đã gọi đột xuất về cho gia đình để thông báo việc Trại giam 6 sẽ ngừng thăm gặp trong thời gian tới do tình hình Covid phức tạp tại Sài Gòn, do đó dự định ra thăm anh Thức vào tháng 12 của gia đình sẽ phải hoãn lại.

Trung Quốc tập trận đổ bộ ở đảo Tri Tôn

Đặng Sơn Duân

27-11-2020

Ngày 24.11, tài khoản weibo chính thức của hải quân Trung Quốc đăng hình ảnh một cuộc tập trận đổ bộ diễn ra vài ngày trước đó.

Ai mới là người hưởng lợi nhiều nhất trong Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực?

Nguyễn Ngọc Chu

16-11-2020

Ngày 15/11/2020 15 quốc gia, sau hơn 6 năm đàm phán, đã ký kết Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) theo hình thức trực tuyến. Đó là các nước Việt Nam, Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, New Zealand và Trung Quốc.

Bỏ phiếu… bảo vệ ngư dân của mình

Vũ Kim Hạnh

8-11-2020

Chứ không phải bỏ phiếu bằng bàn phím, chọn Tổng Thống Mỹ.

Tín hiệu từ hàng chục tên lửa Trung Quốc bắn ở vịnh Bắc Bộ…

Đặng Sơn Duân

1. Trung Quốc bắn hàng chục tên lửa ở vịnh Bắc Bộ

Đài CCTV của Trung Quốc ngày 23.10 đưa tin lực lượng không quân hải quân thuộc Chiến khu nam bộ của Trung Quốc đã bắn hàng chục tên lửa không đối không trong cuộc tập trận ở vịnh Bắc Bộ trong hai ngày 20 và 21.10.

Việt Nam với đại dự án “Vành đai và Con đường” (BR)

Đinh Hoàng Thắng

14-10-2020

Tùy góc nhìn – là lãnh đạo, người dân hay cộng đồng doanh nghiệp – người Việt Nam đánh giá về BRI của Trung Quốc có khác nhau về cả mức độ lẫn sắc thái. Chính sách của Hà Nội đối với dự án thế kỷ này có thể là sự kết hợp linh hoạt giữa các lập trường hưởng ứng, chống lại hay giữ cân bằng.

Liệu Việt Nam sẽ thúc đẩy tầm nhìn FOIP?

TS Đinh Hoàng Thắng

7-10-2020

Câu hỏi trên đây thật sự đẩy Việt Nam vào thế “lưỡng phân”. Về chiều kích kinh tế của chiến lược Indo-Pacific, câu trả lời có thể là “yes”. Tham gia Diễn đàn Doanh nghiệp lần 3 là một minh chứng. Về trụ cột an ninh, nhất là trong chiều kích “ngăn chặn” Trung Quốc, câu trả lời nhiều khả năng sẽ là “no”.

Vấn đề Việt Nam

Đỗ Ngà

30-9-2020

Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Trung Cộng là sự sợ sệt, còn đối với Mỹ thì chỉ là đối tác bạn bè. Và tất nhiên, Cộng sản Việt Nam nghe lời Trung Cộng hơn Mỹ. Làm mất lòng Mỹ cùng lắm là bị Mỹ đánh thuế cao, hạn chế thị trường và Việt Nam kiếm ít đô la hơn mà thôi chứ không hề nguy hiểm. Còn làm mất lòng Bắc Kinh thì khác, đôi khi sinh mệnh chính trị của một số lãnh đạo khó mà an toàn.

Đặc phái viên kiểm soát vũ khí Billingslea đến Hà Nội làm gì?

Đặng Sơn Duân

30-9-2020

Đặc phái viên tổng thổng Mỹ về kiểm soát vũ khí Marshall Billingslea đã đến Hà Nội vào đầu giờ chiều ngày 30.9.

Hoàn Cầu thời báo phát hoảng vì MQ-9, diễn biến đáng lo ngại ở Trường Sa

Đặng Sơn Duân

29-9-2020

1. Hoàn Cầu thời báo lo sợ máy bay không người lái MQ-9 Reaper

Tòa Đại sứ Mỹ và tấm bản đồ Việt Nam

Trương Nhân Tuấn

19-9-2020

Bản đồ Việt Nam mà Đại sứ quán Mỹ ở Hà Nội đăng tải trên trang Facebook chính thức có hình ảnh các đảo của Hoàng Sa và Trường Sa. Nguồn: FB US Embassy in Hanoi

Vụ Tòa Đại sứ Mỹ ở Hà Nội hôm 9 tháng chín đăng bài báo kỷ niệm 25 năm ngày quan hệ ngoại giao Mỹ-Việt trong đó đính kèm bản đồ Việt Nam có hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Chưa đến tuần lễ sau thì bài viết và bản đồ vẫn còn nhưng hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã bị gỡ xuống. Báo chí Việt Nam bàn luận sôi nổi chung quanh sự việc này.

Về công hàm của ba nước Anh, Đức, Pháp gửi Liên Hiệp quốc

Trương Nhân Tuấn

18-9-2020

Mục đích của ba nước Anh, Đức, Pháp qua công hàm 16 tháng 9 năm 2020 gởi Ủy ban ranh giới thềm lục địa thuộc Liên Hiệp quốc là nhằm “cắt cỏ dưới chân” Trung Quốc, thứ nhứt phản bác ý định thành lập vùng “nhận diện phòng không – ADIZ” ở biển Đông. Thứ hai khẳng định quyền “tự do hàng hải và hàng không” và quyền qua lại vô hại theo qui định của UNCLOS áp dụng cho Biển Đông và Biển Đông không phải là “nội hải” của Trung Quốc. Thứ ba, UNCLOS là bộ luật nền tảng cho mọi yêu sách của tất cả các quốc gia ven biển về các quyền trên biển.

Về việc ĐSQ Mỹ “hô biến” Hoàng Sa, Trường Sa khỏi bản đồ Việt Nam

Đỗ Hùng

16-9-2020

Ảnh: VOA

Hôm qua, nhiều bạn hồ hởi đưa tin “Đại sứ quán Mỹ đăng bản đồ Việt Nam có Hoàng Sa và Trường Sa” như một minh chứng Mỹ ủng hộ lập trường chủ quyền của Việt Nam.

Thư của ông Chu Đình Xương gởi BCH Trung ương đảng CSVN tháng 2/1983

12-9-2020

Lời giới thiệu: GS Ngô Vĩnh Long vừa công bố thư của ông Chu Đình Xương, bố của GS Chu Hảo, gởi Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Việt Nam hồi tháng 2/1983, trong đó, ông Xương gọi Mao Trạch Đông là “thằng Mao”, hay “con quỷ sứ Mao Trạch Đông”. Bức thư dài 12 trang, mà GS Ngô Vĩnh Long công bố là các file ảnh, đã được một thân hữu của Tiếng Dân chuyển sang bản Word.

Ưng khuyển “dân quân”

Đỗ Ngà

5-9-2020

Dân quân là một loại mô hình lực lượng vũ trang trá hình rất đặc thù của Cộng sản. Mỗi dân quân có nhiệm vụ đóng tròn 2 vai, vai người dân lao động sản xuất và vai người lính chịu sự chỉ huy của lực lượng vũ trang.

Chiến tranh nguồn nước với Trung Quốc

Mai Quốc Ấn

4-9-2020

“Chiến tranh nguồn nước” là tựa một bài viết của tác giả Diệu Bảo đăng trên báo Pháp luật Việt Nam. Có hơn 2.000 điểm trên thế giới có khả năng xảy ra chiến tranh giành nguồn nước, và trên thực tế đã xảy ra thật như Israel và Palestine, được tác giả khắc hoạ tổng thể tương đối đầy đủ.*

Đôi điều về hai cái chết

Phạm Đình Trọng

1-9-2020

1. CÁI CHẾT CỦA MỘT CON NGƯỜI

Nhà văn tỉnh lẻ ở hội Văn Nghệ Đồng Tháp, Đinh Thành Nam. Cuộc đời lận đận. Viết văn âm thầm. Nhà khoa học địa vật lí Nguyễn Thanh Giang. Lặng lẽ làm khoa học. Sắc sảo trong lí luận đấu tranh chống độc tài cộng sản. Nhà khoa học Nguyễn Thanh Giang mất ở tuổi ngoài tám mươi và nhà văn âm thầm lao động chữ nghĩa Đinh Thành Nam mất ở tuổi ngoài bốn mươi, tôi đều có bài viết ngậm ngùi thương tiếc khi cuộc đời lại mất đi một người bình dị và lương thiện.

Một chuyện tế nhị

Đặng Sơn Duân

1-9-2020

Đồ họa của báo Tuổi Trẻ mô phỏng vụ bắn tên lửa đạn đạo diệt hạm của Trung Quốc ngày 26/8 dựa trên thông tin từ dự án Missile Threat của CSIS.

Trong vụ Trung Quốc phóng tên lửa ra Biển Đông vào tuần trước, báo Tuổi Trẻ có vẽ một đồ họa cho bài viết “Biển Đông dậy sóng: tên lửa và trừng phạt” vào ngày 28.8.

Phải xóa sổ nước Tần trên đất Lâm Đồng

Nguyễn Ngọc Chu

30-8-2020

Những hình ảnh như Vạn Lý Trường Thành ở đồi Mộng Mơ – Lâm Đồng. Ảnh: internet

1. Năm 221 TCN Tần Doanh Chính diệt Tề thống nhất Trung Quốc lên ngôi Tần Thuỷ Hoàng Đế. Tần Doanh Chính cho nối các đoạn tường thành của các nước thời Chiến Quốc thành Vạn Lý Trường Thành (VLTT) để bảo vệ biên giới của nước Tần. Tần Doanh Chính trở thành một bạo chúa khét tiếng trong lịch sử Trung Quốc.

Đúng 2170 năm sau, vào năm 1949 xuất hiện nước CHND Trung Hoa với Hoàng đế Mao Trạch Đông còn khét tiếng hơn cả Tần Thuỷ Hoàng. Việc đầu tiên của Mao là mở rộng biên giới của CHNDTH ra ngoài xa VLTT. Mao chiếm Nội Mông (1.183.000 km2) ở phía Bắc , chiếm Tân Cương (1.665.000 km2) ở Tây Bắc và chiếm Tây Tạng (1.228.000 km2) ở phía Tây Nam, đưa diện tích Trung Quốc tăng lên gấp đôi.

Chưa đủ, ở phía Nam giáp với “người đồng chí’ Việt Nam, Mao Trạch Đông cho dời cột mốc biên giới vào sâu trong lãnh thổ Việt Nam, di dời mồ mả người Trung Quốc sang chôn trong lãnh thổ Việt Nam, xua dân sang làm nhà và canh tác trên đất Việt Nam, xây cầu làm thay dòng chảy của sông hướng về phía đất và biển Việt Nam. Hậu quả là CHNDTH đưa Việt Nam vào cái bẫy ở thế đã rồi, dẫn đến làm cho Việt Nam phải thua thiệt lãnh thổ trên đất liền và trên biển trong Hiệp định phân chia biên giới năm 1999.

Ngang ngược hơn, CHNDTH tấn công Việt Nam bằng quân đội trong suốt 10 năm 1979 -1989. Trong 70 năm từ ngày tồn tại, CHNDTH mở các cuộc tấn công Việt Nam ở mọi phương diện, trong đó có cuộc XÂM LƯỢC VĂN HOÁ.

Ở Đà Nẵng, hướng đẫn viên du lịch người Trung Quốc thuyết minh cho khách du lịch Trung Quốc, rằng Đà Nẵng thuộc Trung Quốc mà minh chứng có bãi biển tên là Bãi biển Trung Quốc (China Beach).

Trong đàm phán với Việt Nam, Trung Quốc nói Hoàng Sa là của Trung Quốc vì tìm thấy hài cốt người Trung Quốc ở Hoàng Sa.

2. Lâm Đồng có thể cho xây Công viên Disneyland mà Lâm Đồng không trở thành lãnh thổ của Hoa Kỳ.

Lâm Đồng có thể cho xây Tháp Eiffel mà Lâm Đồng không trở thành lãnh thổ của Cộng hoà Pháp.

Nhưng nếu lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng cho phép người Trung Quốc xây Vạn Lý Trường Thành ở Lâm Đồng, cho phép lập mộ Tần Thuỷ Hoàng ở Lâm Đồng, thì đến một lúc Lâm Đồng sẽ trở thành một phần lãnh thổ của Trung Quốc.

3. Hãy xoá sổ ngay Vạn Lý Trường Thành ở Lâm Đồng. Hãy tống khứ các thây ma lính Tần Thuỷ Hoàng về nước Tần.

Xin lưu ý với lãnh đạo Lâm Đồng về sự tồn tại của người Việt. Rằng bộ tộc Hán xuất phát ở vùng núi Hoa Sơn xưa có tên là nước Tần ở Bắc Hoàng Hà vùng Thiểm Tây Trung Quốc ngày nay. Rằng người Hán đã đồng hoá cả hàng chục quốc gia lẫy lừng ở Bắc Hoàng Hà, ở giữa Hoàng Hà và Trường Giang, ở Nam Trường Giang. Nhưng người Hán không chiếm được đất của người Việt.

4. Một tý lợi nhỏ nhoi về kinh tế dưới vỏ bọc đầu tư nước ngoài không thể là con mồi dẫn đến bị thâu tóm lãnh thổ và bị đồng hoá.

Không có Vạn Lý Trường Thành và lính Tần Thuỷ Hoàng thì Lâm Đồng nghèo đi chăng?

Ai biết được người Trung Quốc làm gì trong tường rào tiểu VLTT và dưới các thây ma binh sĩ nhà Tần? Tại sao tự dưng lại mang nỗi lo về ?

Đừng nghĩ rằng đã quan trọng hoá vấn đề. Một trăm năm nữa Trung Quốc nói có hài cốt lính Tần ở Lâm Đồng.

Với ĐCS Trung Quốc không phải là cảnh giác, mà là KHÔNG ĐƯỢC TIN.

Bạn vàng hiếm có

Vũ Kim Hạnh

28-9-2020

Ngày 23/8, các quan chức cao cấp của Trung Quốc và Việt Nam làm lễ kỷ niệm trọng thể 20 năm ngày ký Hiệp ước Biên giới đất liền giữa hai nước. Buổi lễ được tổ chức tại cặp cửa khẩu quốc tế Móng Cái, Việt Nam – Đông Hưng, Trung Quốc.

Có nên kỷ niệm Hiệp ước Biên giới Việt – Trung?

Nguyễn Ngọc Chu

24-8-2020

1. Hôm qua 23/8/2020, truyền thông đưa tin khá rầm rộ về hoạt động kỷ niệm 20 năm ký Hiệp ước Biên giới và 10 năm triển khai văn kiện pháp lý về biên giới trên đất liền Việt Nam – Trung Quốc. Hoạt động diễn ra tại TP Móng cái – do Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cùng Ủy viên Quốc vụ, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị đồng chủ trì.

Diệt nội thù, chống ngoại xâm

LS Đào Tăng Dực

22-8-2020

Sau nhiều thập niên làm đàn em trung thành và vô cùng dễ dạy của đảng CSTQ, đột nhiên vào thượng tuần tháng 8 vừa qua, CSVN cho chiếu trên đài truyền hình VTV1 bộ phim “Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh – Biên niên sử truyền hình: Năm 1979”. Phim do Báo Nhân dân sản xuất hoàn thành năm 2020. Bộ phim được Ban Tuyên Giáo Trung Ương chỉ đạo.

Vì sao một số người Mỹ gốc Việt ủng hộ Donald Trump?

The Conversation

Tác giả: Vic Satzewich

Dịch giả: Dương Lệ Chi

19-8-2020

Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫy cờ Việt Nam khi ông gặp Thủ tướng VN Nguyễn Xuân Phúc, vẫy cờ Mỹ, tại Hà Nội hồi tháng 2/2017. Nguồn: AP Photo / Evan Vucci

Các vấn đề về chủng tộc và phân biệt chủng tộc đang trỗi dậy ở Hoa Kỳ khi người Mỹ chuẩn bị bỏ phiếu vào tháng 11 năm nay.

Việt Nam cần phải có các đề án tham vọng về vũ khí bảo vệ tổ quốc

Nguyễn Ngọc Chu

19-8-2020

1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, VỊ THẾ, TÌNH THẾ KHÔNG CHO PHÉP VIỆT NAM ĐƯỢC HƯỞNG QUYỀN TRUNG LẬP TRONG YÊN ỔN

Việt Nam không muốn tham gia vào các tranh chấp. Việt Nam không muốn bị lôi kéo vào các tranh chấp. Việt Nam muốn trung lập để yên ổn. Đó là điều rõ ràng.

Giặc đã đến cửa, các tướng bị kỹ luật, ai chống giặc?

Doãn Mạnh Dũng

17-8-2020

Hôm nay, ngày 17/8/2020 VTV1 và các báo chí đưa tin: Hai trung tướng, nguyên lãnh đạo Quân đoàn 4 bị cảnh cáo vì vi phạm quản lý đất đai. Năm 2019, vị Đô đốc Hải quân – hàm Thượng tướng – Nguyễn Văn Hiến bị khởi tố vì đất đai. Và rất nhiều tướng lĩnh của Việt Nam đã bị kỹ luật cũng vì đất đai!

Đường biên giới Việt-Trung khu vực Nam Quan theo công ước Pháp-Thanh 1887 (Phần 2)

Trương Nhân Tuấn

16-8-2020

Tiếp theo phần 1

Từ Trấn Nam Quan đến Bắc Cương Ải. Đoạn biên giới này được chia làm hai tiểu đoạn: Nam Quan đến ải Chí Mã và từ ải Chí Mã đến ải Bắc Cương.

Đường biên giới Việt-Trung khu vực Nam Quan theo công ước Pháp-Thanh 1887 (Phần 1)

Trương Nhân Tuấn

16-8-2020

Đường biên giới đoạn từ Nam Quan đến Bình Nhi, được mô tả theo biên bản phân định biên giới Pháp-Thanh ngày 7-4-1886 như sau:

Giải mã một hiện tượng truyền thông

Đinh Hoàng Thắng

15-8-2020

Vấn đề cần giải mã ở đây là cái gì đứng đằng sau quyết định chiếu bộ phim về cuộc chiến tranh xâm lược của Trung Quốc ngày 17/2/1979 vào giờ vàng của VTV1? Phải chăng đây là sự “xoay trục” của Ban Tuyên giáo? Hay đơn giản, đây là thông điệp muốn gửi tới Trung Quốc, hoặc đây chỉ là động thái tuyên truyền như bao ấn phẩm khác, sau khi được các cấp hữu quan bật đèn xanh…

Tỏ rõ thái độ với Trung Quốc!

Nguyễn Ngọc Huy

15-8-2020

Ít khi thấy truyền thông chính thống của Việt Nam tỏ rõ thái độ như thế này. Những năm trước, khi đụng vào vấn đề gì liên quan đến Trung Quốc thì đều bị xem là nhạy cảm.