Dịch từ ‘High Seas’ trong Tuyên bố lãnh hải 1958 của Trung Quốc như thế nào?

Phan Văn Song

25-4-2020

Đá Chữ Thập ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng phi pháp và quân sự hóa. Ảnh: Nhân Dân Nhật Báo

Trong trận chiến công hàm sau vụ Malaysia nộp hồ sơ về thềm lục địa mở rộng cho Ủy ban ranh giới thềm lục địa (UBRGTLĐ) LHQ 12/12/2019, ngày 17/4 vừa qua Trung Quốc đã gởi công hàm phản bác lại Công hàm phản bác của VN, trong đó có đưa ra luận điểm về việc đã từng công nhận HS, TS là của Trung Quốc như ‘Công hàm’ Phạm Văn Đồng năm 1958. Công hàm Phạm Văn Đồng bày tỏ ủng hộ tuyên bố lãnh hải ngày 4/9/1958 của Trung Quốc mà trong tuyên bố này có nêu rõ phạm vi áp dụng bao gồm cả HS và TS.

Tranh chấp Biển Đông và bài học

Đoàn Bảo Châu

25-4-2020

Càng đọc, tôi càng cảm thấy Việt Nam đuối lý trong vụ tranh chấp này. Ở đây, chúng ta bàn để nhận chân điều gì thực sự đang diễn ra để tìm hướng đấu trí với kẻ thù, tìm hướng đưa đất nước đi lên chứ không phải để hô khẩu hiệu, thể hiện lòng yêu nước hay quyết tâm gì cả.

Biển Đông dậy sóng: Việt Nam từng tuyên bố chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa… (Phần 2)

Trần Đình Dũng

25-4-2020

Tiếp theo Phần 1

Quang cảnh Hội nghị Hòa bình San Francisco 1951. Ảnh: internet

Sau khi chấm dứt chiến tranh thế giới thứ 2, các nước liên quan đến khu vực Châu Á – Thái Bình Dương mở Hội nghị Hòa bình từ ngày 4.9.1951 đến ngày 8.9.1951, với sự tham dự của 51 quốc gia. Hội nghị tổ chức tại thành phố San Francisco của Mỹ và ký Hiệp ước San Francisco.

Vì sau chiến tranh nảy sinh chủ quyền Biển Đông do Nhật Bản chiếm đóng và tuyên bố chủ quyền trước đó nên nhiều nước muốn có hiệp ước phân định lại rõ ràng sau khi giải giáp quân đội Nhật Bản và Hiệp ước San Francisco ra đời.

Một kịch bản mới cho Trường Sa?

Trương Nhân Tuấn

25-4-2020

Thấy học giả đỉnh cao bàn tới bàn lui về hiệu lực công hàm 1958. Để ý, tất cả đều bàn luận chung quanh nội dung 12 hải lý và không ai nói về chủ quyền. Vì sao vậy?

Trung Quốc leo thang, sắp đại hội đảng, ‘ta’ sẽ… leo xuống?

Blog VOA

Trân Văn

24-4-2020

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân hội kiến Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Hình minh họa. Ảnh: TTXVN

Bất chấp các khuyến cáo của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Mỹ (1), Trung Quốc tiếp tục dấn thêm một bước nữa để khẳng định yêu sách về chủ quyền tại biển Đông.

Biển Đông dậy sóng: Ngoài Công hàm 1958, Trung Quốc còn có sách giáo khoa địa lý và chứng cứ khác (Phần 1)

Trần Đình Dũng

24-4-2020

Biển Đông đang dậy sóng chủ quyền. Chưa bao giờ chúng ta “nhìn rõ” chủ quyền biển đảo bị mất như lúc này, cũng chưa bao giờ cơ hội tranh đấu bằng lý lẽ đòi biển đảo lớn như lúc này.

Công hàm 1958, ông Hồ Chí Minh và Bộ Chính trị không thể vô can

Võ Ngọc Ánh

24-4-2020

Công hàm do ông Phạm Văn Đồng, thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa (Việt Cộng) ký vào tháng 9/1958, là sự tiếp tay cho Trung Cộng trong việc xâm chiếm lãnh hải của Việt Nam.

“Chiến lược phòng thủ” trong hồ sơ VN kiện TQ ra sao, đến nay “trời biết”?

Trương Nhân Tuấn

24-4-2020

Ảnh: Báo PLTP

Việc “leo thang” lý lẽ mấy hôm rày trong nội dung các công hàm giữa VN và TQ gởi Tổng thư ký LHQ làm “căng thẳng” khu vực Biển Đông. “Tiếng súng” có thể thay “tiếng nói” bất cứ lúc nào. “Leo thang” trong ngôn từ sẽ đưa “bàn cờ Biển Đông” vào thế “triệt buộc”.

Việc này làm “nóng” lại Công hàm 1958 của Phạm Văn Đồng. TQ gởi công hàm ngày 17 tháng 4 năm 2020, vịn nội dung công hàm 1958 để khẳng định chủ quyền của TQ ở HS và TS.

10 điều cần biết về Công hàm Phạm Văn Đồng

Luật Khoa

Đoan Trang

24-4-2020

1. Công hàm là gì?

Từ điển và sách giáo khoa về ngoại giao và quan hệ quốc tế thường định nghĩa công hàm (diplomatic note) là văn kiện ngoại giao chính thức của chính phủ hoặc bộ ngoại giao một nước, gửi cho chính phủ hoặc bộ ngoại giao của nước khác hoặc một tổ chức quốc tế, với nội dung trao đổi, thông báo, yêu sách hay phản đối hoạt động, sự kiện hoặc vấn đề nào đó có liên quan mà cả hai bên (hoặc nhiều bên) cùng quan tâm.

Beijing Review: Hà Nội bội tín

Trần Quốc Việt dịch

23-4-2020

Lời người dịch: Vào ngày 30/1/1980, Bộ Ngoại giao Trung Quốc công bố văn kiện chứng minh chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo “Tây Sa” và “Nam Sa” tức Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam. Chúng tôi dịch phần thứ tư của văn kiện này, đăng trên tạp chí Trung Quốc Beijing Review, số 7 ngày 18/2/1980, để độc giả tiếp cận thông tin đa chiều về vấn đề gây nhiều tranh cãi này. Tựa đề tiếng Việt là của người dịch.

Miếng bả Chủ nghĩa quốc tế vô sản trong tay Trung Quốc

Huy Đức

22-4-2020

Xung đột Biển Đông được đặt lên bàn nghị sự lúc này là cần thiết. Nhưng, trong mối quan hệ giữa Hà Nội với Bắc Kinh không chỉ có vấn đề Biển Đông. Để xử lý mối quan hệ ấy, không những cần sách lược khôn ngoan mà còn phải được đặt trong tầm nhìn chiến lược.

Bàn về tính chính danh (Phần 2)

Dương Quốc Chính

21-4-2020

Tiếp theo Phần 1

Thủ tướng Phạm Văn Đồng và Công hàm 1958 về Biển Đông gây tranh cãi. Ảnh: internet

2. Chính danh dân chủ

Người Việt biết và khẳng định ‘Hoàng Sa -Trường Sa là của Việt Nam’

Nguyễn Hoàng Phố

21-4-2020

Trong lúc toàn thế giới đang lao đao vất vả đối phó với đại dịch viêm phổi thì Trung Quốc, quốc gia khởi nguồn của cơn đại dịch và hiện đã khống chế được thảm họa, lại tìm cách thao túng biển đảo trong vùng biển mà các nước trong khối Asean và Trung Quốc đều có tuyên bố chủ quyền. Cụ thể là Trung Quốc đã cho tàu Hải cảnh đâm chìm tàu cá Việt Nam trong khu vực đảo Hoàng Sa. Đây là một động thái nguy hiểm, thách thức các quốc gia có liên quan đến tuyên bố chủ quyền và các tổ chức và định chế quốc tế.

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình

Huy Đức

21-4-2020

Điều gì các viện sử quốc doanh không làm, người lính sẽ tự làm lấy. Đó là ý nghĩ bất chợt của tôi khi đọc đến trang cuối cùng tập bản thảo của một người lính có mặt tại Cao Bằng tháng 2-1979. Hơn 180 trang viết ngồn ngộn tư liệu, đang rất thô mộc. Vì thô mộc như những người lính nên nó quá sống động và vô cùng chân thực.

Tuyên bố Biển Đông tháng 4/2020

21-4-2020

Ngày 18/04/2020, thông tin trên báo chí cho biết, Trung Quốc công bố thành lập hai huyện mới là Tây Sa và Nam Sa thuộc thành phố Tam Sa mà Trung Quốc đã thành lập năm 2012, một lần nữa áp đặt chủ quyền phi pháp với những đảo trong quần đảo Trường Sa và với quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc đã dùng sức mạnh quân sự đánh chiếm của Việt Nam.

China gửi công hàm số CML/42/2020 về Biển Đông lên Liên Hiệp quốc, phản đối Việt Nam ngày 17/4/2020

Dịch giả: Ngô S. Đồng Toản

20-4-2020

CML/42/2020

Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc kính chào ngài Tổng thư ký Liên Hợp Quốc. Tham chiếu các Công hàm trước của chúng tôi số CML/17/2009 và số CML/18/2009 gửi tới Ngài Ban Ki-moon, là Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lúc ấy, bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Liên Hợp Quốc năm 2009, Phái đoàn Trung Hoa (China) xin được tuyên bố quan điểm của China, liên quan đến Công hàm số 22/HC-2020 ngày 30/3/2020, và các Công hàm số 24/HC-2020 và số 25/HC-2020 ngày 10/4/2020 gửi Tổng thư ký Liên Hợp Quốc bởi Phái đoàn Thường trực của Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tại Liên Hợp Quốc, như sau:

Bạn có thể nghi ngờ Bill Gates. Nhưng có một sự thật khác ta phải chấp nhận

Luật Khoa

Trần Minh Triết

20-4-2020

Ta có quyền nghi ngờ Bill Gates và đề nghị ông ấy sửa lại bản đồ trong bài thuyết trình của ông ấy, nhưng đồng thời, ta cũng nên làm quen với một thực tế trần trụi: người nước ngoài không quan tâm Hoàng Sa – Trường Sa là của ai, có khi họ còn chẳng biết Hoàng Sa – Trường Sa là gì, hay “đường lưỡi bò” là cái chi chi.

Coi chừng Trung Quốc đang muốn bóp vỡ vụn Việt Nam

Ngô Ngọc Trai

20-4-2020

Trong cuốn Hồi ký của ông Lý Quang Diệu, khi nói đến mối quan hệ Trung Quốc và Việt Nam, ông nói một đại ý rằng, các lãnh đạo Trung Quốc sẽ luôn kiềm chế Việt Nam.

Cuộc chiến công hàm: Trung Quốc ngầm đe dọa dùng vũ lực với Việt Nam?

Đặng Sơn Duân

20-4-2020

Ngày 17.4, Trung Quốc gửi Công hàm lên Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc phản đối hai công hàm ngày 30.3 và 10.4 của Việt Nam về Biển Đông liên quan đến Báo cáo riêng của Malaysia trình Ủy ban Ranh giới thềm lục địa vào tháng 12.2019.

Tháng Tư và nhìn về phía trước

Đông Sa

19-4-2020

Cho đến giờ này, chưa ai đoán chắc dịch bệnh COVID-19 rồi sẽ diễn biến ra sao, vẫn chưa biết cuối tuần nay, cuối tháng này dịch bệnh sẽ như thế nào. Nhưng ngay lúc này, người ta có thể khẳng định một điều chắc nịch: Đầu thế kỷ 21, dịch bệnh COVID-19 là một cột mốc kinh hoàng, mang quá nhiều ý nghĩa với lịch sử loài người trong thời hiện đại. Mọi cộng đồng người trên quả đất này đều dính và mang chịu những hệ lụy của thảm họa toàn cầu này. Và tất cả sẽ phải có sự thay đổi nào đó để thích ứng với một thế-giới-hậu-COVID. Việt Nam cũng sẽ phải cuốn mình theo biến chuyển chung đó.

Nhìn thế sự, hôm nay ngày 19

Vũ Kim Hạnh

19-4-2020

Biểu tình ở Hà Nội chống TQ nhân ngày 19, kỷ niệm mất Hoàng Sa. Ảnh: internet

Vâng, hôm nay ngày 19. Cũng ngày 19, vào 46 năm trước, ngày 19.1.1974 Trung Quốc chiếm đảo Hoàng Sa của VN.

Hôm qua, Tân Hoa Xã đưa tin nhà cầm quyền tỉnh đảo Hải Nam mới đây “chấp thuận thành lập hai huyện tại thành phố Tam Sa. Hai huyện hành chính này TQ đặt tên là “Tây Sa” và “Nam Sa”, gộp chung trong cái gọi là “thành phố Tam Sa.” Lập đơn vị hành chính cấp huyện của thành phố “Tam Sa” với diện tích ước lượng khoảng 2 triệu km vuông là một cách GIA TĂNG THÁCH THỨC đối với Việt Nam trong tranh chấp chủ quyền biển đảo trên Biển Đông.

Dư âm từ các công hàm ngoại giao

Viet-Studies

Việt Trung

18-4-2020

Động thái hiếm hoi: Từ 30/3/2020 đến 10/4/2020, Hà Nội đã gửi 3 công hàm lên Tổng thư ký LHQ. Các công thư này phản bác mạnh mẽ công hàm của Trung Quốc đệ trình hôm 23/3/2020, đồng thời thông báo cho Malaysia và Philipinnes về lập trường của Việt Nam đối với các công hàm của hai nước này cũng từng được lưu hành tại LHQ trước đó.

Vài nhận định sơ lược về vụ Hải Dương 8

Đặng Sơn Duân

15-4-2020

Như vậy, đến 17 giờ 45 ngày 15.4 tàu khảo sát Hải Dương 8 cùng đội tàu hải cảnh hộ tống của Trung Quốc đã đi ra khỏi vùng thềm lục địa chồng lấn giữa Việt Nam và Malaysia và đi vào vùng đặc quyền kinh tế Brunei, chuẩn bị đến vùng biển Malaysia với khả năng cao sẽ tiến xuống khu vực cụm bãi cạn Luconia.

Tin Biển Đông: Có lúc Hải Dương 8 chỉ cách bờ biển VN khoảng 86 hải lý

BTV Tiếng Dân

15-4-2020

Ngày 14/4/2020, tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc tiếp tục hải trình xâm phạm vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. Sáng qua, Facebooker Phạm Thắng Nam đưa tin: Tàu Hải Dương Địa Chất 8 (HD 8) tiếp tục đi xuống phía Nam, cách bờ biển Quy Nhơn chỉ 86,3 hải lý. Ông Nam xác nhận, gần 7 giờ sáng, có lúc Hải Dương 8 chỉ cách bờ biển TP Quy Nhơn khoảng 86,3 hải lý. 

Sự kiện mới ở biển Đông

Trương Nhân Tuấn

14-4-2020

Hôm nay 14 tháng 4, trang nhà của Ủy ban Ranh giới thềm lục địa thuộc LHQ thấy đăng hai công hàm mới của VN. Cả hai cùng đề ngày 10 tháng tư 2020. Như vậy, VN gởi tất cả 3 công hàm trong vòng 10 ngày.

Tàu Hải Dương 8 của Trung Quốc lại xâm phạm lãnh hải Việt Nam

BTV Tiếng Dân

13-4-2020

Tối 13/4/2020, nhà nghiên cứu Đặng Sơn Duân đưa tin: Tàu Hải Dương 8 rời Tam Á, tiến xuống phía nam. Sáng cùng ngày, tàu khảo sát Hải Dương Địa Chất 8 đã khởi hành từ cảng Tam Á ở đảo Hải Nam, di chuyển xuống phía nam. Trước đó, Hải Dương Địa Chất 8 đã cùng nhiều tàu hải cảnh Trung Quốc thực hiện chiến dịch “khảo sát’ kéo dài gần 4 tháng, từ đầu tháng 7 đến cuối tháng 10/2019 trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam. 

Chính sách trên biển trong nội bộ Đảng của TQ là rất nhất quán và kiên trì

Lê Quang

13-4-2020

Tờ Global Times (Thời Báo Hoàn Cầu) sáng nay vừa có một bài báo lí giải về việc “Việt Nam gây hấn ở Biển Đông”.

Hoàn Cầu thời báo trơ trẽn bóp méo sự thật trên Biển Đông

Trung tâm Dữ liệu Hoàng Sa

13-4-2020

Ảnh: Global Times

Ngày 11/4, tờ Thời báo Hoàn cầu (Global Times), một trong những cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã có bài viết: “Tại sao Việt Nam xâm phạm biển Đông vào thời điểm này?”.

Trong bài viết, Cheng Hanping, nghiên cứu viên cao cấp về Biển Đông của Đại học Nam Kinh đã cáo buộc “một tàu đánh cá VN đã đâm vào mũi tàu của lực lượng Hải cảnh Trung Quốc” ở vùng biển mà Trung Quốc gọi là quần đảo Tây Sa (tức là quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam) hồi đầu tháng này.

Tại sao BBC Việt ngữ lại dùng cách định danh Trung Quốc mà không dùng cách định danh Việt Nam?

Đỗ Hùng

9-4-2020

Ảnh: Digital Globe

1. Cái này hôm trước mình nói rồi (xem link phía dưới*) mà hôm nay BBC Việt ngữ lại dùng tiếp nên càng khó hiểu. Đảo Song Tử Tây ở Trường Sa thì BBC lại dùng một cái tên theo cách gọi của Trung Quốc, là Nam Tử. Độc giả chính của BBC Việt ngữ là người Việt, nhẽ rất ít biết Nam Tử (Nam Tử Tiêu hay Nam Tử Đảo 南子礁/岛) là đảo nào.

Thử giải mã “ý đồ” của Việt Nam qua công hàm gởi LHQ ngày 30/3/2020

Trương Nhân Tuấn

9-4-2020

Truyền thông trong ngoài nước “làm lớn chuyện” vụ VN gởi công hàm lên LHQ phản đối TQ. Vậy ý đồ của VN trong việc này là gì?