Trang chủ Bài Trên Mạng

Bài Trên Mạng

Thiên hạ nói và nghĩ

“Không tra tấn thì phá án thế đ… nào được”

Phạm Thanh Nghiên

11-9-2020

Ngày thứ 3 phiên toà xét xử “vụ án Đồng Tâm”, một trong các Luật sư bào chữa cho dân oan (mà toà gọi là “bị cáo”), ông Đặng Đình Mạnh có câu hỏi chung cho 29 người. Ông hỏi rằng:

Đứa con bất hiếu

Võ Xuân Sơn

11-9-2020

Giữa tháng Vu lan lại có một đoạn clip được chia sẻ lên mạng. Đó là đoạn clip quay lại cảnh một người con đánh đập mẹ của mình thật tàn nhẫn. Và tàn nhẫn hơn nữa, là người con ấy cho biết, cô ta đánh đập mẹ mình vì mẹ mình đã không để lại tài sản cho mình theo ý của cô.

Công đoàn ‘vắt mồ hôi đổi rượu, đổi trà’

Blog VOA

Trân Văn

10-9-2020

Nếu phiên xử sơ thẩm “vụ án Đồng Tâm” là bằng chứng sinh động về nhận thức, cách hành xử của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam đối với nông dân thì Báo cáo Kiểm toán về việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (Tổng LĐLĐ VN) mà Kiểm toán Nhà nước (KTNN) vừa công bố (1) là một bằng chứng khác cho thấy nhận thức, cách hành xử khác của hệ thống chính trị, hệ thống công quyền tại Việt Nam đối với công nhân cũng chẳng tử tế gì hơn…

Đất, máu và sắt

Tạ Duy Anh

10-9-2020

Toàn bộ mảnh đất Đồng Sênh thuộc diện “chó ăn đá, gà ăn sỏi”, với biểu giá đền bù hiện tại chưa chắc đã đủ để ông nghị Phạm Phú Quốc, người “đại diện cho lợi ích và phẩm giá dân tộc”, mua chui một cái quốc tịch châu Âu. Nó chỉ bằng số tiền lẻ mà nhiều quan chức đang có sau khi hết lòng yêu đảng, trọn đời phục vụ nhân dân!

Vị khét ở đáy nồi

Ngô Anh Tuấn

10-9-2020

LS Ngô Anh Tuấn (ngồi, áo đen) tại phiên tòa. Nguồn: FB tác giả

Phiên toà xét xử vụ án xảy ra tại Đồng Tâm đã kết thúc nhanh hơn dự kiến rất nhiều so với dự kiến ban đầu. Dù các luật sư chúng tôi bị gây khó ở ít nhiều công đoạn nhưng đó cũng là điều cần thiết để đảm bảo an ninh, trật tự phiên toà nên anh em đều vui vẻ bỏ qua.

Thỏ nhận là gấu

Dương Quốc Chính

10-9-2020

Mấy hôm nay phe đỏ rả rả tuyên truyền là các bị cáo đã nhận tội, ăn năn hối cải bằng các clip quay khi điều tra. Nhưng cần hiểu là nhận tội, ngay cả ở trước tòa, cũng không đồng nghĩa là chắc chắn có tội.

Có thể rất lâu nữa chúng ta mới thấy hết ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đồng Tâm

Nguyễn Đắc Kiên

10-9-2020

Toàn bộ sự kiện gồm cả phiên tòa và bản án tòa Hà Nội sắp tuyên, cũng như phiên tòa và bản án cuối cùng sau này, sẽ lột trần bản chất phản động, bất lương, man rợ của chế độ hiện hành.

Hãy chú ý lời khai của ông Lê Đình Công tại toà

Lưu Trọng Văn

10-9-2020

“Tối 08/01/2020, bị cáo được ông Nguyễn Văn Thắng báo là tối nay công an sẽ về bắt ông Lê Đình Kình nên bị cáo báo với bị cáo Tuyển, bị cáo Hiểu, Quang, Tiến và Nối.”

Biên bản phiên tòa (Phần 4)

Ngô Anh Tuấn

10-9-2020

Tiếp theo Phần 1 – Phần 2Phần 3

Sáng ngày 4 (10/9/2020)

Cần lắm quyết định sáng suốt của Bộ Chính trị trong vụ án Đồng Tâm để không gây thêm chia rẽ, làm suy yếu quốc gia

Nguyễn Ngọc Chu

10-9-2020

I. VỊ THẾ VÀ GÓC NHÌN

Phiên toà Đồng Tâm đang xét xử, phụ thuộc vào góc nhìn của các nhân tố liên quan mà dẫn đến các mục đích khác nhau cũng như những mong đợi kết quả khác nhau.

Biên bản phiên tòa (Phần 3)

Ngô Anh Tuấn

9-9-2020

Tiếp theo Phần 1Phần 2

Chiều ngày thứ 2 (08/9/2020) và cả ngày thứ 3 (09/9/2020)

Chúng ta, những người da màu thiểu số, mang một món nợ lớn

Bảo Như

9-9-2020

Ngày 8/9, là ngày kỷ niệm sinh nhật lần thứ 66 của cô Ruby Bridges! Ruby Bridges là ai?

Luận cứ bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm vụ án Đồng Tâm

Hà Huy Sơn

9-9-2020

Tòa án nhân dân Thành phố Hà Nội, ngày 07/09/2020.

Kính thưa Hội đồng xét xử,

Cái chết của nhà thơ Ngọc Anh và… vụ án Đồng Tâm

Nguyên Ngọc

9-9-2020

Tôi chắc ai cũng biết bài hát nổi tiếng “Bóng cây Kơ-nia”, nhưng hình như người ta biết nhiều về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, là người đã phổ nhạc bài thơ ấy, rất ít ai nhắc và biết đến tác giả địch thực: nhà thơ Ngọc Anh. Đã có lần tôi nói với anh Phan Huỳnh Điểu: Cám ơn anh đã phổ nhạc bài thơ, nhưng theo tôi bài thơ đó đã tự nó hát lên rồi…

Tòa án hay cỗ máy giết người?

Đỗ Ngà

9-9-2020

Mới ngày thứ 3, toà án đã đề nghị mức cho 29 bị cáo, trong đó có 2 án tử hình cho Lê Đình Chức và Lê Đình Công. Trước khi đề nghị mức án cao nhất cho 2 người này thì báo chí cũng đã thi nhau mô tả hành động “giết người” của ông Chức và ông Công. Điều đáng nói là cách mô tả hành động “giết người” của 2 bị cáo đã để lộ cho nhân dân thấy rằng, đây là kịch bản dàn dựng vì có nhiều tình tiết phi logic.

Đồng Tâm: Án tử hình – Luật sư và hai ông Công, Chức phản ứng gì?

BBC

Mỹ Hằng

9-9-2020

Hai luật sư Đặng Đình Mạnh và Ngô Anh Tuấn đi xem xét hiện trường – miệng hố ở nhà ông Lê Đình Kình – 1 tháng sau khi diễn ra đụng độ của dân làng Hoành, Đồng Tâm, với cảnh sát rạng sáng 9/1/2020. Ảnh: LS Lê Hòa

Sau khi Viện Kiểm sát (VKS) TP Hà Nội đề nghị mức án tử hình với hai ông Lê Đình Công, Lê Đình Chức hôm 9/9, luật sư Đặng Đình Mạnh, người có mặt tại tòa, nói hồ sơ vụ án có quá nhiều thiếu sót, thì dù với bản án nhẹ nhất, chứ đừng nói tử hình, có khả năng cao là kết án oan sai.

Thiếu tướng Xô không hiểu bản chất từ “cường hào, địa chủ”

Đoàn Bảo Châu

9-9-2020

Thiếu tướng công an Tô Ân Xô trả lời phỏng vấn có nói ông Lê Đình Kình là một cường hào địa chủ mới. Tôi có mấy điều cần nói:

Tù Lao Động ở Mỹ

Nghĩa Bùi

8-9-2020

Năm 1866, một năm sau khi Tu Chính Án thứ 13 được thông qua chấm dứt chế độ nô lệ trên toàn quốc, các tiểu bang miền Nam như Alabama, Texas, Louisiana, Arkansas, Georgia, Mississippi, Florida, Tennessee, North và South Carolina khởi động việc cho mướn lao động — tiếng Anh gọi là ‘peonage’, từ các nhà tù của tiểu bang. ‘Peonage’ đến từ chữ ‘peon’, là người làm công hay đày tớ để trả nợ, tiếng Việt hay gọi là ở đợ.

Điếu văn của nhà văn Trần Mạnh Hảo, đọc tại tang lễ nhà văn, đạo diễn Văn Lê – Lê Chí Thụy

Trần Mạnh Hảo

8-9-2020

Điếu văn của nhà văn Trần Mạnh Hảo, thay mặt gia đình và đồng đội, sẽ đọc trong tang lễ nhà văn – đạo diễn Văn Lê (Lê Chí Thụy) lúc 7h sáng ngày 9-9-2020: Văn Lê – Lê Chí Thụy sống để truy tìm linh hồn đồng đội đã hy sinh trong chiến tranh để quy hoạch họ vào nghĩa trang chữ nghĩa.

Biên bản phiên tòa (Phần 2)

Ngô Anh Tuấn

8-9-2020

Tiếp theo phần 1

Chiều ngày thứ nhất (7/9/2020) và sáng ngày thứ 2 (8/9/2020)

Phiên tòa tiếp tuc (Lúc 13h30). Đại diện VKS tiếp tục đọc bản cáo trạng.

Cô đơn giữa biển người

Đặng Bích Phượng

8-9-2020

Gần 6 giờ chiều nay, tôi có việc sang nhà anh trai ở Mễ Trì, phải đi qua đường Phạm Văn Bạch, là nơi đang diễn ra phiên tòa xử 29 nông dân ở Đồng Tâm. Quang cảnh đập vào mắt là dây vàng quấn quanh các thân cây, chặn không cho một người dân nào bén mảng suốt dọc một quãng vỉa hè dài từ đầu đường Phạm Văn Bạch cho đến hết Bệnh viện Huyết học.

Ba lỗi thể chế huỷ hoại niềm tin vào chính sách đất đai Việt Nam

Luật Khoa

Võ Văn Quản

8-9-2020

Một người dân mất đất vì quy hoạch Thủ Thiêm năm 2019. Ảnh: Báo Thanh Niên

Nếu chẳng may rơi vào ma trận quy hoạch đất đai của chính quyền, người dân luôn bị đặt ở thế cùng đường.

Hồi ký Đồng Bằng của nhà văn Nguyên Ngọc (Kỳ 6)

Văn Việt

Nguyên Ngọc

8-9-2020

Tiếp theo Kỳ 1  — Kỳ 2Kỳ 3Kỳ 4Kỳ 5

Năm 1962, cùng Nguyễn Thi và tôi đi vào Nam, còn có hai tốp văn công, một tốp đi Khu 5 tốp kia đi Nam Bộ, mỗi tốp chỉ chừng mươi người, trong đó có ba nữ, tốp đi Khu 5 có cả ca sĩ Tường Vi bấy giờ đã nổi tiếng.

Bà Bùi Thị Nối

Đặng Đình Mạnh

8-9-2020

Bà Bùi Thị Nối. Ảnh: VTV

Đến phần xét hỏi bà Bùi Thị Nối, rút kinh nghiệm ở phần thủ tục khi chứng kiến những hành vi “vô chính phủ” của bà, thì chủ tọa phiên tòa khi gọi tên đã nói ngay bà được đứng yên tại chỗ khai báo. Nhưng đã quá trễ, chỉ chực nghe gọi tên bà đã ngồi bật dậy chạy xăm xăm lên bục khai báo, 02 nữ cảnh sát dẫn giải vội chạy theo giữ tay, bà liên tục vung tay thoát khỏi sự áp giải của cảnh sát để tiếp tục chạy lên bục khai báo.

Bốn ngày dằn vặt

Khải Đơn

8-9-2020

Ngày thứ nhất: Thây ma

Ba cảnh sát, một người dân thiệt mạng.

Tôi viết về vụ án Đồng Tâm

Lê Ngọc Luân

8-9-2020

Tôi tin, tất cả chúng ta đều đau đớn trước cái chết của người dân Đồng Tâm và cả những người công an dù đứng ở góc độ nào đi chăng nữa. Nếu người dân Đồng Tâm sai sẽ có pháp luật xử lý, nhưng trước khi có bản án kết tội thì họ phải được tôn trọng và pháp luật phải được thực thi (điều tra, truy tố, xét xử) một cách công bằng nhất. Và không chỉ Việt Nam mà tất cả các Quốc gia trên Thế giới đều hướng đến điều đó. Tôi nói điều đó đúng, không sai phải không hỡi những người ủng hộ hoặc phản đối 29 con người ra toà hôm nay.

Nguyễn Thị Quyết Tâm học Anh văn là hồng phúc cho dân tộc Hoa Kỳ

Mai Bá Kiếm

8-9-2020

Ngày 26/10/2015, bên lề Quốc hội, bà Nguyễn Thị Quyết Tâm đã đúc kết một câu khái quát cao, mà bà tưởng là chân lý muôn đời: “Con lãnh đạo làm lãnh đạo là hồng phúc cho dân tộc”.

Nhiệm vụ chính trị!

Nguyễn Tiến Tường

8-9-2020

Con tôi vào năm học mới, hôm qua tôi mua một bộ “nhiệm vụ chính trị” để cháu đến trường. “Nhiệm vụ chính trị” năm nào cũng phải mua mới, không ổn định cho lắm, họ bán gì mà quá trời quá đất. Nhưng tôi phải mua thôi, không có con tôi lấy gì học.

Luật sư, đứa con hoang của ngành tư pháp?

Ngô Anh Tuấn

7-9-2020

Hôm nay, ngày xét xử đầu tiên của vụ án xảy ra tại thôn Hoành, Đồng Tâm, Mỹ Đức, Hà Nội ngày 09/01/2020; vụ án này dự kiến sẽ diễn ra 10 ngày tại trụ sở TAND Cấp cao tại Hà Nội.

Về cái gọi là cường hào địa chủ mới

Tâm Chánh

7-9-2020

Người phát ngôn bộ công an, ông Tô Ân Xô cần cẩn trọng trong các đánh giá liên quan đến vụ án làng Kình đang được xét xử.