Kêu gọi nhà cầm quyền Việt Nam kiện Trung Quốc ra tòa án quốc tế và đẩy mạnh hợp tác quốc phòng với các nước có chung quyền lợi hợp pháp trên Biển Đông

12-9-2019

I. Tình hình

Đầu tháng 07 năm 2019, nhà cầm quyền Trung Quốc đưa tàu Hải Dương 08 và các tàu hộ tống ra vào vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam như vào nơi vô chủ. Mới đây nhà cầm quyền Trung Quốc lại đưa tàu cần cẩu Lam Kinh vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, có lúc chỉ cách bờ biển Việt Nam 90 km.

ChinaZi là gì?

Trần Trung Đạo

10-9-2019

Trên internet đang tràn ngập hình ảnh, biểu tượng ChinaZi. Chinazi một cách dễ hiểu là ghép hai chữ China và Nazi. Đây không phải là danh từ mới mà bắt nguồn từ tác phẩm ChinaZi của nhà văn Trung Quốc lưu vong Yu Jie xuất bản năm 2018 và đang được dùng một cách phổ biến trong cuộc nổi dậy tại Hong Kong hiên nay.

Đây là cách cuộc chiến với Trung Quốc có thể bắt đầu

New York Times

Tác giả: Nicholas Kristof

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

4-9-2019

Chủ tịch TQ Tập Cận Bình xem xét hạm đội Trung Quốc ở Biển Đông năm ngoái. Nguồn: Li Gang/ Tân Hoa Xã/ Associated Press

Tại sao Trung Quốc chọn gây chiến với Việt Nam?

Asia Times

Tác giả: David Hutt

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ 

5-9-2019

Lính hải quân Trung Quốc PLA trên một tàu hải quân ở Biển Đông. Nguồn: Twitter/ Asia Times

Các nhà phân tích cho rằng, Trung Quốc chọn VN để khơi chiến trước khi đụng độ lớn hơn với Hoa Kỳ ở Biển Đông

Nhập-Trung hay Thoát-Trung?

Mai Thái Lĩnh

8-9-2019

Không phải mãi đến ngày nay, “nhập-Trung hay thoát-Trung?” mới trở thành vấn đề sinh tử đối với vận mệnh của dân tộc Việt Nam. Cách đây một thế kỷ, nó đã từng là vấn đề gây tranh cãi trong phong trào cánh tả của người Việt tại Pháp. Đại diện cho hai lập trường khác nhau, thậm chí đối nghịch nhau, là hai nhân vật hàng đầu của phong trào yêu nước tại Pháp: Phan Văn Trường và Phan Châu Trinh.

Thông điệp về Sinh lộ và Tử lộ

Hà Sĩ Phu

7-9-2019

(Hưởng ứng Lời kêu gọi chống Trung quốc xâm lược)

Lời kêu gọi chống Trung quốc xâm lược (gọi tắt là ‘kêu gọi Thoát Trung’) là bước đầu gửi thông điệp gửi tới ĐCS Trung quốc, ĐCSVN và cả nhân dân VN. Đó là thông điệp về bản chất của mâu thuẫn Việt Trung và về những lối thoát.

Xin mỗi chúng ta cùng nhau chia sẻ mối lo: Tổ quốc đang bị thách thức nghiêm trọng!

Viet-Studies

Nguyễn Trung

3-9-2019

Từ ngày 03-07-2019 đến nay (30-08-2019) tầu khảo sát địa chất Hải Dương 8 của Trung Quốc với sự hộ tống của các tầu chiến cỡ lớn của lực lượng cảnh sát biển và lực lượng hải quân Trung Quốc ngang nhiên vào hoạt động phi pháp vùng đặc quyền kinh tế trên thềm lục địa tại vùng Bãi Tư Chính thuộc chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam (200 hải lý tính từ bờ biển, ước khoảng 370 km). Có lúc Trung Quốc đã huy động cả máy bay ném bom và máy bay chiến đấu để hỗ trợ cho hoạt động của tầu khảo sát địa chất Hải Dương 8 và những tầu chiến khác của họ[1], và đồng thời uy hiếp những hoạt động ngăn cản tại chỗ của lực lượng hải cảnh và lực lượng hải quân Việt Nam. Bất chấp sự phản đối quyết liệt của phía Việt Nam bằng con đường ngoại giao cũng như bằng những hoạt động ngăn cản, xua đuổi tại chỗ của các tầu chiến thuộc lực lượng hải cảnh và lực lược hải quân Việt Nam, cho đến nay Trung Quốc vẫn chưa chấm dứt những hoạt động phi pháp này của mình. Thậm chí đã có lúc tầu Hải Dương 8 còn tiến sâu vào bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam, cụ thể là chỉ cách đảo Phú Quý 102 km và cách Phan Thiết 182 km[2].

Chọn bạn mà chơi, Việt Nam không thể không chọn phe

Bá Tân

1-9-2019

Tờ Hoàn Cầu, cái loa lải nhải của giới cầm quyền Trung Quốc, luôn tỏ ra hiếu chiến và trịch thượng với Việt Nam. Hôm vừa rồi, cái loa sặc mùi thuốc súng này giở giọng đe dọa Việt Nam, rằng Việt Nam đã chọn phe giữa Mỹ và Trung Quốc, nghiêng về Mỹ và xa Trung Quốc.

Đảng 50 xu (Dư luận viên) tại Trung cộng

Trần Trung Đạo

27-8-2019

Giới thiệu:

Trong cuộc nổi dậy của người dân Hong Kong hiện nay, ngoài trung ương đảng CS Trung Quốc đang phải điên đầu lo nghĩ cách đối phó, còn một “đảng” khác cũng phải làm việc ngày đêm để phục vụ các chỉ thị của Bộ Tuyên Truyền đảng CSTQ, đó là “đảng dư luận viên” hay còn gọi là “đảng 50 Xu”.

Việt Nam thất thủ chiến lược trên địa bàn sông Mekong

Ngô Thế Vinh

23-8-2019

Gửi Nhóm Bạn Cửu Long

Dẫn nhập: Vậy mà đã 62 năm kể từ khi Liên Hiệp Quốc khai sinh Ủy Ban Sông Mekong [1957] và cũng đã 24 năm từ ngày thành lập Ủy Hội Sông Mekong [1995]. Tính đến nay 2019, Bắc Kinh đã xây xong 11 con đập thủy điện khổng lồ / mega-dams (6,7) chắn ngang dòng chính sông Lancang Jiang, tên Trung Quốc của con Sông Mekong chảy trong lãnh thổ TQ với lượng điện sản xuất đã lên tới 21,300 MW và TQ vẫn đang tiếp tục xây thêm 19 con đập khác; Thái Lan ngoài các con đập phụ lưu, còn có kế hoạch chuyển dòng lấy nước từ sông Mekong, và nay hai nước Lào và Cambodia còn có thêm dự án 12 đập dòng chính hạ lưu. Ngoài ra còn hàng trăm con đập phụ lưu đã và đang xây trên khắp lưu vực Sông Mekong, kể cả trên Cao nguyên Trung phần Việt Nam.

Một lần bay ra giàn khoan

Lê Phú Khải

21-8-2019

Trong cuộc đời hơn 40 năm làm báo “lề phải”, “lề trái”, tôi có may mắn một lần được bay ra giàn khoan và đấy là một chuyến đi nhiều thu hoạch không thể nào quên.

Tin Biển Đông: Tàu đánh cá Trung Quốc ào ạt đổ xuống Biển Đông

BTV Tiếng Dân

20-8-2019

Sau lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc kết thúc, tàu cá TQ ồ ạt đổ xuống Biển Đông sau ba tháng rưỡi tạm nghỉ, BBC đưa tin. Trung Quốc bắt đầu đưa ra lệnh cấm đánh cá hàng năm trong nhiều năm qua, xem Biển Đông là ao nhà của mình, khi họ cấm tất cả các ngư dân đánh cá hàng năm từ tháng 5 đến tháng 8. Năm nay, lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc trên Biển Đông áp dụng từ ngày 1/5 đến 16/8/2019.

Biển Đông khủng hoảng lần 2: Đối đầu tại bãi Tư Chính leo thang

Viet-Studies

Nguyễn Quang Dy

15-8-2019

Các mỏ dầu của Việt Nam (cột 144) và TQ (cột J22) đều nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của VN. Nguồn: Naval Institute

Biển Đông khủng hoảng lần 1 khi Trung Quốc bất ngờ hạ đặt giàn khoan HD-981 tại vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam (tháng 5-7/2014), làm Hà Nội bị sốc và quan hệ hai nước khủng hoảng. Đồng thời, Trung Quốc còn ráo riết thay đổi thực địa bằng bồi đắp và quân sự hóa các đảo/đá mà họ chiếm tại Hoàng Sa và Trường Sa, để kiểm soát Biển Đông theo “đường chín đoạn”, vi phạm trắng trợn luật biển quốc tế năm 1982 (UNCLOS).

Tin Biển Đông: Hải Dương 8 trở lại Bãi Tư Chính

BTV Tiếng Dân

14-8-2019

Ông Ryan Martinson, trợ lý giáo sư tại trường Cao đẳng Hải chiến Hoa Kỳ, tiếp tục cập nhật diễn biến căng thẳng ở Biển Đông. Tối qua, ông Martinson viết: Đối đầu Việt – Trung giai đoạn 2 đã bắt đầu. Ông Martinson dẫn tin từ tài khoản Twitter South China Sea News, cho biết: Tàu Hải Dương Địa Chất 8 đã quay lại vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Tàu hải giám 35111 được thay thế bởi tàu hải giám 45111 để trấn giữ vị trí gần lô 06.01”

Hậu quả của chính sách đối ngoại “đu dây” và quốc phòng “ba không”

Trần Trung Đạo

7-8-2019

Theo dõi phản ứng của Trung Cộng (TC) trước mọi biến cố quốc tế nhất là về tranh chấp lãnh thổ sẽ thấy các lãnh đạo đảng CSTQ từ Đặng Tiểu Bình đến Tập Cận Bình chỉ áp dụng một chính sách, đó là đối phó riêng biệt với từng quốc gia xung đột và qua đó có biện pháp thích nghi.

Trung Quốc có thực sự đáng sợ?

Tạ Duy Anh

6-8-2019

Tôi là người theo chủ nghĩa hòa bình, nhưng tôi luôn giữ quan điểm rõ ràng rằng, muốn có hoà hiếu với Trung Quốc, đôi khi phải chứng tỏ mình không sợ chiến tranh.

Phải công nhận rằng, tiềm lực quân sự nói chung, tiềm lực hải quân nói riêng của Trung Quốc thuộc vào hàng hùng mạnh của thế giới, ít nhất về mặt lượng. Nhưng nó có thực sự mạnh như sự thổi phồng của đám chính trị gia diều hâu Trung Quốc nhằm đe dọa các nước lân bang chung biên giới trên đất liền hay trên biển với họ?

‘Chúng ta không thể mất biển, mất đảo được’

LTS: Bài viết của đại sứ Nguyễn Trường Giang đăng trên VietNamNet hôm nay, thể hiện quan điểm cứng rắn, giọng văn hùng hồn, đanh thép của một quan chức chính phủ. Bài viết xác định kẻ thù xâm lược, tuy nhiên, toàn bộ bài viết, ông đã không hề gọi tên kẻ thù.

Bãi Tư Chính sẽ có số phận như Gạc Ma?

Tuấn Khanh

1-8-2019

Lúc này, mọi thông tin về Bãi Tư Chính (Vanguard Bank) đối với người Việt Nam hiện rất mơ hồ. Trên các thông tin bên ngoài dội về thì gọi là đối đầu, còn phía Hà Nội, thì gọi là đấu tranh. Nếu dựa trên những ngôn từ này, có thể tự lý giải rằng, Trung Quốc bằng nhiều cách như đang muốn vào trực tiếp Bãi Tư Chính chứ không chỉ là ngăn Việt Nam thăm dò và khai thác ở tại Lô 06.1 bể Nam Côn Sơn, phía tây bắc Bãi Tư Chính. Còn Việt Nam thì dùng tàu của mình cố ngăn đường đi của Trung Quốc, và mặt khác thì nỗ lực ngoại giao theo kiểu không muốn làm quá.

Cao tốc nào chạy thẳng tới bãi Tư Chính?

Blog VOA

Mặc Lâm

29-7-2019

Báo chí Việt Nam trong thời điểm này có hai đề tài chính được người dân theo dõi hàng ngày đó là bãi Tư Chính của Việt Nam bị tàu thăm dò địa chất Trung Quốc Haiyang Dizhi 8 xâm phạm, thứ hai là nỗi lo của các chuyên gia kinh tế, trí thức, người dân về nhà đầu tư cùng với nhà thầu Trung Quốc sẽ thu tóm dự án Cao tốc Bắc Nam (CTBN) do Bộ giao thông Vận tải chủ trì.

“Vị Xuyên & Thế sự Việt – Trung” của Phạm Viết Đào

Nguyễn Đào Trường

27-7-2019

Ảnh bìa sách “Vị Xuyên và thế sự Việt – Trung” của Phạm Viết Đào

Cuộc chiến tranh xâm lược trên toàn tuyến biên giới phía Bắc Việt Nam, do bọn cộng sản bành trướng Trung Quốc phát động, đến nay đã lùi vào dĩ vãng, lớp bụi năm tháng phủ mờ sự việc.

Thiên Hạ của Tập Cận Bình

Wall Street Journal

Tác giả: Gordon Chang

Dịch giả: Jackhammer Nguyễn

24-7-2019

Lời dịch giả: Tác giả Gordon Chang, một nhà nghiên cứu người Mỹ gốc Hoa, vừa có bài viết trên báo Wall Street Journal, phân tích tham vọng của Trung Quốc hiện nay dưới sự lãnh đạo của ông Tập Cận Bình.

Loài người luôn mất cảnh giác

Trương Quang Đệ

26-7-2019

Nhìn cách ứng xử của nhiều quốc gia hiện nay đối với hành vi gây hấn của Trung Quốc trên Biển Đông và Biển Hoa Đông, ta nhớ lại tình hình châu Âu những năm 30 thế kỷ trước.

Bài phản biện của Trần Đức Anh Sơn và Trần Thị Vĩnh Tường với học giả Nông Hồng, Trung Quốc

Trần Đức Anh Sơn

26-7-2019

Nhà nghiên cứu Trần Thị Vĩnh Tường (trái) và Trần Đức Anh Sơn (phải). Nguồn: TĐAS

Đây là bài lược thuật và phản biện của tôi (Trần Đức Anh Sơn) và chị Trần Thị Vĩnh Tường (ở Santa Ana, CA, USA) với một học giả Trung Quốc là Nông Hồng tại Hội thảo về xung đột trên Biển Đông tổ chức ở ĐH Yale vào tháng 5/2016.

Sau Bãi Tư Chính, Việt Nam sẽ về đâu?

Kông Kông

26-7-2019

Hai đảng cộng sản Tàu và cộng sản Việt gần như trong bất cứ cuộc hội họp nào cũng đều nêu lên câu nói “Tình hữu nghị Việt – Trung đời đời bền vững”, rồi nhắc lại lịch sử quan hệ từ thời Hồ Chí Minh, Mao Trạch Đông… để làm bằng chứng!

Hong Kong: Bà La Sát nuốt Tôn Hành Giả

Lê Minh Nguyên

25-7-2019

Biển người xuống đường biểu tình ở Hong Kong cuối tuần qua. Ảnh: Getty Images

GS Nguyễn Ngọc Huy khi còn sinh tiền ông thường ví việc Trung Quốc sáp nhập Hong Kong giống như việc bà La Sát nuốt Tôn Hành Giả, khi Hong Kong đã vào trong bụng Trung Quốc thì sẽ không bao giờ để TQ yên trong độc tài và cuối cùng TQ phải chịu thua Hong Kong khi phong trào dân chủ, không phải xuống đường ở Hong Kong, mà là ở Bắc Kinh bởi sinh viên và quần chúng, nhận được nguồn cảm hứng từ các cuộc biểu tình đòi dân chủ ở Hong Kong.

Có phải tài nguyên năng lượng ở Biển Đông thúc đẩy Trung Quốc hiếu chiến?

Jackhammer Nguyễn, gửi cho Tiếng Dân từ San Francisco

24-7-2019

Sau những tin tức về căng thẳng tại bãi Tư Chính, giữa tàu võ trang Việt Nam và Trung Quốc, báo Tiếng Dân có đăng bài nhan đề: Băng cháy và sự điên cuồng của Trung Quốc trên Biển Đông, của tác giả Mạnh Quân.

Thư ngỏ gửi nhân dân Trung Quốc

Phạm Lưu Vũ

23-7-2019

Người dân Trung Hoa ở TP Trùng Khánh, TQ. Photo Courtesy

Trung Hoa là một dân tộc vĩ đại, cả nhân loại công nhận điều đó. Rực rỡ thuở bình minh Tam Hoàng khi thần, nhân là một, lộng lẫy thời thái bình Ngũ Đế, với Nghiêu, Thuấn tuyệt vời như một bài ca. Tỏ Trời, Đất mà vạch bát quái, thấu lòng người mà hát Kinh Thi… Lão Tử lấy Vô Vi làm đạo của Trời, Đất, Khổng Tử lấy chữ “Lễ” làm đạo của Nhân quần. Hai bậc Thánh nhân vạn thế ấy, Khổng Tử là trí tuệ, là đi hết cái đạo làm người, Lão Tử là tiến hóa, là đã đặt một chân sang con đường của siêu nhân loại.

Trung Quốc che giấu nỗ lực tạo ảnh hưởng dưới bề mặt bình lặng

The Atlantic

Tác giả: Didi Tatlow

Dịch giả: Hoàng Thủy Ngữ

14-7-2019

Ảnh minh họa. Nguồn: Alicia Tatone

Bắc Kinh sử dụng các hội đoàn sinh viên và chuyên nghiệp trong nỗ lực tạo ảnh hưởng không chỉ nhằm vào các công dân Trung Quốc ở nước ngoài mà còn cả ngoại kiều.

Trung Quốc liều lĩnh khiêu khích trên nguồn tài nguyên khí đốt của Malaysia, Việt Nam

AMTI

Dịch giả: Song Phan

16-7-2019

Hai lần trong sáu tuần qua, cũng cùng một tàu cảnh sát biển Trung Quốc (CSB) đã quấy rối các hoạt động dầu khí của các nước láng giềng trong vùng biển tranh chấp ở hai phía đối diện của Biển Đông. Trong khi đó, một tàu của nhà nước Trung Quốc đã thực hiện một cuộc khảo sát địa chấn các lô dầu khí ngoài khơi bờ biển Việt Nam.

Trung Quốc đã “khảo sát” trên thềm lục địa cả tháng qua

Trần Đức Tín

15-7-2019

Hoạt động “khảo sát” của Trung Quốc đã diễn ra hơn một tháng nay trên thềm lục địa Việt Nam.