Hoà thượng Thích Quảng Độ viên tịch, thọ 92 tuổi

Tuấn Khanh

22-2-2020

Đại lão Hòa thượng Thích Quảng Độ, Đệ ngũ Tăng Thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (PGVNTN) viên tịch vào lúc 21 giờ 20 phút ngày 22/2/2020 nhằm ngày 29/1 năm Canh Tý, Phật lịch 2563 tại Chùa Từ Hiếu, Phường 1, Quận 8, Sài Gòn. Hưởng thọ 92 tuổi.

“Thiền sư Thế À” và chuyện sư sãi ở Việt Nam

Trúc Nguyễn

30-9-2019

Các đại gia, các tập đoàn kinh tế cấu kết với các quan chức làm giàu bất chính, bằng cách phá núi, lấn rừng, lấn biển cả chục ngàn hecta để xây chùa, xây các khu tâm linh, phá hoại tài nguyên đất nước…

Phật ở đâu?

Blog VOA

Trân Văn

13-5-2019

Một buổi ăn của các em tại tu viện không có tên. Ảnh: Facebook Mai Bá Kiếm

Phật tử Việt Nam đang chuẩn bị cho Phật Đản – sinh nhật của Đức Phật. Năm nay, rằm tháng 4 rơi vào ngày 19 tháng 5 dương lịch và dịp Phật Đản 2019 này sẽ là lần thứ ba, Việt Nam đăng cai tổ chức Đại lễ Vesak (đại lễ mang tính quốc tế của Phật giáo, kỷ niệm cùng lúc ba sự kiện: Phật Đản, Phật Thành đạo và Phật nhật Niết bàn).

Vì sao con người ngày càng mê tín dị đoan một cách man rợ?

Chu Mộng Long

12-8-2022

Mê tín dị đoan có từ thời cổ sơ, mông muội. Dù các vĩ nhân tìm cách khai sáng nhiều lần, nhưng con người mông muội thì vẫn mông muội. Sự mông muội tàn sát con người hơn bất cứ sự tấn công nào từ bên ngoài.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần cuối)

Chu Sơn

15-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8phần 9

Hòa thượng Thích Không Tánh

Hòa thượng Thích Không Tánh tên khai sinh là Phan Ngọc An, sinh 1943, cùng thế hệ, cùng được giáo dục, đào tạo trong nhà trường dân chủ và nhân bản VNCH và các học viện Phật giáo trước thời điểm GHPHVNTN thành lập, như các sư tăng Thích Huệ Hiền, Thích Huệ Thâu, Thích Trí Siêu, Thích Tuệ Sỹ, Thích Trí Hải…

Thích Tuệ Sỹ và con đường khác cho Phật tử, Phật giáo

Blog RFA

Đồng Phụng Việt

27-11-2023

Sự kiện Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ viên tịch đang khuấy động dư luận. Bên cạnh tiếc thương và kính phục về đức độ, sự uyên bác của một cao tăng (1), dù muốn hay không thiên hạ cũng phải chú ý đến một thực thể không những không được chính quyền Cộng hòa XHCN Việt Nam thừa nhận mà còn tìm đủ mọi cách để loại trừ trong bốn thập niên: GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỐNG NHẤT.

Thượng Toạ Thích Trí Quang và Cuộc Đấu tranh của Phật giáo năm 1963

Đỗ Kim Thêm

14-11-2019

Một tu sĩ che dù cho sư Thích Trí Quang. Ảnh chụp năm 1967. Nguồn Getty Images

Bài viết dưới đây là một trích đoạn trong bài “John F. Kennedy và Cuộc Chính Biến 1 Tháng 11 Năm 1963”, chỉ nêu lên phần có liên hệ đến Thượng Toạ Thích Trí Quang trong công cuộc đấu tranh của Phật giáo. Bài đang được tu chỉnh và phần tài liệu tham khảo sẽ bổ sung khi đuợc in thành sách.

***

Phật tử thành phố Huế hân hoan đón mừng Phật đản Phật lịch 2527 năm 1963 và hy vọng cờ Phật giáo cũng được kéo lên để làm lễ một cách trang trọng tương xứng. Trước đó, trong các lễ của Thiên Chúa giáo trên toàn quốc, cờ tôn giáo và quốc kỳ được chính phủ khuyến khích sử dụng. Gần nhất là để kỷ niệm Lễ Ngân Khánh, 25 năm ngày ông Ngô Đình Thục thụ phong linh mục và nhậm chức Tổng Giám Mục Huế, cờ Toà thánh Vatican được kéo lên để chào mừng.

Nền kinh tế tâm linh

Dương Quốc Chính

17-8-2022

Trước mình đã viết status Start up chùa, đã nêu cơ bản về cách kiếm tiền nhờ đầu tư vào chùa, status này viết cụ thể thêm tý về khía cạnh rửa tiền trong ngành đầu tư này. Phần 1: Start up chùa, mọi người nên đọc trước phần đó đã thì sẽ rõ hơn ở phần này.

Nghĩ vẩn vơ nhân ngày “Đại lễ Vu Lan” rằm tháng Bảy

Mạc Văn Trang

31-8-2023

Mấy hôm nay trên các phương tiện truyền thông nhà nước và mạng xã hội sôi nổi về “Đại Lễ Vu lan”, “Đại Lễ phóng sinh” vào Rằm tháng Bảy, khiến tôi cứ nghĩ vẩn vơ, lan man.

Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ là một hình mẫu lý tưởng về người trí thức hiện đại

Thái Hạo

26-11-2023

Qua một số comment, thấy có những người mới chỉ lần đầu tiên nghe đến cái tên Tuệ Sỹ. Nhân đây, xin được gạch vài đầu dòng, theo sự hiểu biết hạn hẹp của bản thân [dành riêng cho các bạn này, ai đã biết đến thầy Tuệ Sỹ thì xin bỏ qua].

Tin nhắn từ một cựu tín đồ chùa Ba Vàng

Thái Hạo

19-2-2024

Một cựu tín đồ chùa Ba Vàng nhắn cho tôi (tôi đã sửa một số chỗ viết tắt và lỗi văn bản):

Bài về Hòa thượng Thích Quảng Độ trên báo Tuổi Trẻ đã bị gỡ

LTS: Sáng nay, báo Tuổi Trẻ có đăng bản tin, dẫn nguồn từ trang Giác Ngộ Online, nói về sự qua đời của Hòa thượng Thích Quảng Độ, với tựa đề: “Trưởng lão Hòa thượng Thích Quảng Độ viên tịch, trụ thế 93 năm“, nhưng chẳng bao lâu sau thì bài báo này đã bị gỡ. Có vẻ như nhà cầm quyền vẫn còn sợ Hòa thượng Thích Quảng Độ ngay cả sau khi ngài viên tịch. Chúng tôi xin được đăng lại bài báo đã bị gỡ tại đây.

Phật và ‘bác’

Blog VOA

Trân Văn

17-5-2019

Thượng tọa Thích Thanh Quyết, cũng là đại biểu Quốc hội Việt Nam, giới thiệu bức tranh “Đạo pháp và dân tộc” trong một buổi lễ mừng ngày sinh của Đức Phật tại Học viện Phật giáo ở Sóc Sơn, Hà Nội, hôm 10/5. Ảnh: VietNamNet

Sự xuất hiện của tấm tranh sơn mài “Đạo pháp và dân tộc”, với Phật một bên và “bác” một bên đã trở thành đề tài được người sử dụng mạng xã hội bàn luận rôm rả suốt tuần.

Chùa chiền không phải chốn để xét lòng trung thành với Phật

Thái Hạo

31-12-2023

Toàn bộ cuộc đời Đức Phật là dồn vào việc phá mê khai ngộ cho mọi người, vì đó là phương cách bền vững nhất để thoát khổ. Thế nhưng, nay không ít kẻ nhân danh là học trò của ông lại đẩy dân chúng vào bến mê bằng đủ trò thao túng và lừa dối. Hành vi ấy không những trái hẳn với mục đích của Phật giáo, mà còn chồng thêm biết bao nhiêu khốn đốn lên lưng con người và xã hội.

“Ngài là thiên sứ được Chúa sai xuống để lãnh đạo nước Mỹ”: Đi vào thế giới của sự sùng bái cá nhân… (Phần 3)

Vanity Fair

Tác giả: Jeff Sharlet

Dịch giả: T.Vấn

7-7-2020

Tiếp theo: Phần giới thiệu  —  phần 1 phần 2

“Đó là cách mà sự kỳ thị chủng tộc tạo ảnh hưởng tại các cuộc tập họp tranh cử của Trump…”

Lễ lạy

Thái Hạo

28-12-2023

Vì sao người ta lạy [tượng] Phật, lạy “xá lợi”, lạy thánh tích…? Lạy cũng không sao, nhưng phải hiểu ý nghĩa của hành động ấy.

Từ đồng chí đến “đồng chí”

Kông Kông

30-3-2019

Bài hát Tình Đồng Chí trong thời kháng chiến, nhạc và lời đều mộc mạc, chân tình. Rất gần gũi với người nghe, đặc biệt với người đang dấn thân vào cuộc chiến. Ví dụ “áo anh rách vai, quần tôi có hai mảnh vá…”! Ngày đó họ nghèo vì bị “thực dân, phong kiến bóc lột”. Chính vì bị “bóc lột” nên họ là đồng chí. Xương máu họ hy sinh để “xã hội được công bằng, không còn cảnh người bóc lột người”.

Sư “hổ mang”, Tiến sĩ Thích Phước Hoàng

Nguyễn Hồng Thư

12-7-2019

Sư hổ mang Thích Phước Hoàng. Ảnh trên mạng

Mấy hôm nay dư luận trên mạng lẫn truyền thông nhà nước xôn xao về việc một sư trụ trì có tiếng tăm, can tội “hiếp dâm người dưới 16 tuổi”. Nghi can là Đại đức Thích Phước Hoàng, trụ trì 3 chùa ở miền Tây Nam bộ.

Tranh đấu của sinh viên Huế là trong sáng? Im lặng của Thầy Trí Quang là theo Chánh pháp? Các vấn đề còn lại của người trong cuộc

Gellert Nguyễn

18-11-2019

Trong cuộc thảo luận do Ban Việt Ngữ của đài BBC tổ chức về sự im lặng của Đại lão Hoà thượng Thích Trí Quang vừa viên tịch, Tiến sĩ Thái Kim Lan và Giáo sư Võ Văn Ái, hai nhân vật quan trọng am tường về phong trào đấu tranh Phật giáo năm 1963 đã lên tiếng.

Thời mạt pháp, hay là xuống dốc không phanh

Nguyễn Thông

31-12-2023

Vụ “xá lị” ở chùa Ba Vàng, rất nhiều chuyện cần nói, có một số điều phải nói thẳng ra thế này: Nó là trò nhố nhăng, nhí nhố hết mức nhưng diễn ra trong suốt thời gian tương đối dài, ầm ĩ cả lên, hầu như cả thiên hạ đều biết.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 9)

Chu Sơn

14-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7phần 8

Hòa thượng Thích Quảng Độ

Hòa thượng Thích Quảng Độ tên khai sinh là Đặng Phúc Tuệ, sinh năm 1928 tại xã Nam Thanh, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, trong một gia đình làm nghề nông, theo Nho học và đời đời sùng tín Phật pháp. Thân phụ ông là cụ Đặng Phúc Thiều, tự là Minh Viễn, thân mẫu là cụ bà Đào Thị Huân, pháp danh là Diệu Hương”. (Trích nguyên văn Sơ Lược Tiểu sử Đại Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Quảng Độ… do VP Thường Trực Hội Đồng Điều Hành GHPGVNTN-HN tại UDL-TTL biên soạn).

Sự tàn phá tôn giáo và thành trì bảo vệ

FB Đỗ Ngà

26-3-2019

Hiện nay ở Việt Nam có hai tôn giáo lớn đó là công giáo và phật giáo. Hai tôn giáo này xuất phát từ hai nguồn gốc khác nhau nên giáo lý cũng hoàn toàn khác. Hai tôn giáo này dù gì đi nữa thì cuối cùng cũng hướng con người đến tính thiện. Và ở hai tôn giáo này, họ đều không cổ võ cho mê tín dị đoan.

Khất thực 4.0

Dương Quốc Chính

14-8-2022

Ảnh: Chùa Ba Vàng

Việc anh Thái Minh đi khất thực, nhận tiền, con nhang quỳ lạy, thực ra nhiều người chửi không đúng chỗ. Hình ảnh này không có gì lạ ở các nước theo Phật giáo Nam Tông như Thái Lan, Lào, Campuchia. Sư đi khất thực ngoài đường và Phật tử quỳ mọp ở lề đường để trao đồ ăn. Tức là đối với Phật giáo Nam tông (nguyên thủy) thì hình ảnh này quá là bình thường, không có gì phản cảm.

Ngộ…

Tạ Duy Anh

19-8-2022

Một lần trong ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh, tôi đang vãn cảnh thì thấy một bà kéo áo từ phía sau, giọng gắt gỏng:

Phóng sinh: Nhân quả báo ứng

Chu Mộng Long

13-5-2019

Tôi có dự định viết một tiểu thuyết về Lê Long Đĩnh. Tiểu thuyết có tên là Phóng sinh.

Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất trên đường giải tán?

Người Việt

7-10-2018

Hòa Thượng Thích Quảng Độ tại Thanh Minh Thiền Viện ở Sài Gòn hôm 3 Tháng Chín, 2018. (Hình: IBIB)

PARIS, Pháp (NV) – Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất sẽ không có tăng thống sau khi vị giáo chủ đương nhiệm qua đời, theo sự loan báo của ngài được Phòng Thông Tin Phật Giáo Quốc Tế đưa tin.

Cái gọi là “xá lợi tóc Đức Phật” ở chùa Ba Vàng biến mất và sự trí trá của vị sư trụ trì

BTV Tiếng Dân

29-12-2023

Trưa nay 29-12, trang web Phật giáo Việt Nam đưa tin, thượng tọa Thích Đạo Hiển, Phó trưởng ban kiêm Chánh thư ký Ban Trị sự Phật giáo Việt Nam, tỉnh Quảng Ninh, cho biết: “Xá lợi tóc Đức Phật” ở chùa Ba Vàng đã được trả về cố quốc.

Học viên Pháp Luân Công tại Bắc Ninh bị nhóm côn đồ đánh đập dã man trước mặt công an

FB Nguyễn Văn Trung Sơn

3-9-2017

Các học viên Pháp Luân Đại Pháp tại Bắc Ninh trong lúc tặng tài liệu giới thiệu về Pháp môn tu Phật – Pháp Luân Công ở một công viên thuộc xã Phù Khê cho người dân, thì đã bị công an nơi đây can nhiễu tịch thu tài liệu. Không chỉ vậy, một người công an trong nhóm này còn bóp cổ một nữ học viên và đánh một nam học viên, đồng thời bắt giữ nam học viên này về UBND xã Phù Khê. Một học viên đã lấy điện thoại ra quay cảnh nam học viên bị đánh làm bằng chứng thì lập tức bị một “người lạ mặc thường phục” chạy lại giằng giật điện thoại và chạy đi mất.

Pháp nạn – Ma chướng trong chế độ Cộng sản (Phần 8)

Chu Sơn

13-6-2021

Tiếp theo phần 1phần 2phần 3phần 4phần 5 phần 6phần 7

Cuộc đấu tranh của các sư tăng đệ tử hòa thượng Thích Đôn Hậu:

Sư Thích Trúc Thái Minh: “Bệnh ung thư là do nghiệp báo”!

BTV Tiếng Dân

26-3-2019

Facebook Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất có đăng clip, sư trụ trì chùa Ba Vàng thuyết giảng về căn bệnh ung. Trong clip, sư Thích Trúc Thái Minh cho rằng: “Ung thư là do oan hồn trong tiền kiếp báo oán“! Sư Minh khẳng định, 100% bệnh ung thư đều có yếu tố tâm linh, không phải do tế bào biến gien, mà là do các oan hồn trong tiền kiếp, đột nhập vào cơ thể, chiếm lấy tế bào để lưu trú, rồi các oan hồn biến các tế bào đó thành của nó.